TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG RƠLE SO LỆCH TRỞ KHÁNG THẤP 7SS601 ĐỂ BẢO VỆ<br />
CHO THANH GÓP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN<br />
AN APPLICATION OF LOW 7SS601 IMPEDANCE TO THE BUSBAR<br />
DIFFERENTIAL PROTECTION IN THE POWER SYSTEM<br />
<br />
<br />
Lê Kim Hùng<br />
Đại học Đà Nẵng<br />
Vũ Phan Huấn<br />
Trung tâm thí nghiệm điện 3<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thanh góp là phần tử quan trọng trong hệ thống điện, bởi đây chính là đầu mối liên hệ<br />
của nhiều phần tử khác nhau trong hệ thống, nên khi xảy ra ngắn mạch trên thanh góp nếu<br />
không được rơle bảo vệ so lệch thanh góp loại trừ một cách nhanh chóng và tin cậy thì có thể<br />
gây ra những hậu quả nghiêm trọng và làm tan rã hệ thống. Bài báo trình bày cách tính chọn số<br />
vòng dây của biến dòng phụ trung gian và thông số chỉnh định của rơle 7SS601, đồng thời ứng<br />
dụng rơle này để bảo vệ hệ thống thanh góp cho trạm biến áp 110kV Điện Nam – Điện Ngọc.<br />
ABSTRACT<br />
A busbar is a very important component in a power distribution network. It forms an<br />
electrical ‘node’ where many circuits come together, feeding in and sending out power. Faults<br />
on the busbar do not pose risks of equipment damage and fall to a power system if some form<br />
of busbar differential protection is used for quickly detecting and clearing of a fault on the<br />
system. This paper presents some general procedures on the calculation and selection of how<br />
to set the wiring number of auxiliary circuit transformer, a basic setting criteria for the low<br />
7SS601 impedance busbar differential protection. In addition, we also suggest an application of<br />
this impedance to Dien Nam - Dien Ngoc 110kV Power Substation.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Để bảo vệ thanh góp chống các dạng ngắn mạch người ta dùng bảo vệ so lệch,<br />
trong đó loại rơ le so lệch 7SS610 được sử dụng phổ biến để bảo vệ thanh góp tại các<br />
trạm biến áp. Tuy nhiên, khi thực hiện bảo vệ so lệch thanh góp có thể do các sai số<br />
biến dòng (CT), tỷ số biến CT khác nhau nên khi đưa dòng nhị thứ CT vào cổng dòng<br />
của rơle 7SS601 thì có thể gây ra tác động nhầm trong điều kiện làm việc bình thường.<br />
Vì thế, ta cần phải cài đặt giá trị chỉnh định rơle và tính chọn cách đấu dây biến dòng<br />
trung gian hợp lý trước khi đưa vào rơle [1], [3].<br />
2. Bảo vệ so lệch thanh góp tổng trở thấp<br />
Bảo vệ so lệch làm việc dựa trên định luật Kirchhoff 1. Nếu xem các CT hoàn<br />
toàn giống nhau thì ở chế độ ngắn mạch ngoài hoặc chế độ vận hành bình thường, tổng<br />
<br />
28<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
dòng điện so lệch (dòng không cân bằng) đi vào rơle so lệch phải gần bằng 0. Khi phát<br />
hiện có sự cố trong vùng đối tượng bảo vệ, rơle cho đi cắt MC với thời gian rất bé,<br />
khoảng (10 ÷ 20) ms. Công thức tính dòng so lệch và dòng hãm đối với rơle họ 7SS601<br />
như sau [4]:<br />
Dòng so lệch: I Diff = |I 1 + I2 +…. I n |<br />
Dòng hãm: IBias = |I 1 | + |I 2 |+ ….|I n |<br />
Sơ đồ minh họa hệ thống hai thanh góp (TG) sử dụng rơle 7SS601 cho trên hình<br />
1 gồm có 2 ngăn lộ 131,132 (có tỷ số biến CT 400/1A), 2 ngăn lộ 171,172 (có tỷ số biến<br />
CT 1000/1A) và mạch TG 100 (có ỷt số biến CT 600/1A) sử dụng biến dòng phụ<br />
4AM5120-3DA (có dòng ơs cấp định mức 1A). Dòng thứ cấp 100mA của các biến<br />
dòng phụ được đưa vào cổng dòng so lệch rơle F87B1 của thanh góp 1, F87B2 của<br />
thanh góp 2 và khối dòng hãm 7TM7 0. Khối dòng hãm có tác dụng tạo dòng hãm đưa<br />
vào cổng dòng hãm của rơle F87B1 và F87B2. Rơle trung gian 7TR71 có tácụng d<br />
chuyển đổi mạch dòng cấp cho F87B1 và F87B2 khi MC 100 đóng hoặc cắt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ bảo vệ so lệch thanh góp dùng rơle 7SS601<br />
Khi có sự cố trên một thanh góp của hệ thống, theo yêu cầu chọn lọc, bảo vệ<br />
rơle phải cắt tất cả các máy cắt nối tới thanh góp đó [1],[3].<br />
- Trong trường hợp MC 100 mở thì cả hai TG 1 và TG 2 làm việc độc lập. Nếu có<br />
sự cố tại N1 trên TG 1 (hoặc tại N2 trên TG 2), thì F87B1 cắt MC 171, MC 131<br />
nối đến TG 1 (hoặc F87B2 cắt MC 172, MC 132 nối đến TG 2) . Trong trường<br />
29<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
hợp có sự cố tại N3 nằm giữa MC 100 và CT của MC 100 thì thanh góp 1 sẽ coi<br />
đó là sự cố trong vùng bảo vệ và F87B1 cắt MC 171, MC 131.<br />
- Trong trường hợp MC 100 đóng thì khi có sự cố tại N1 trên TG 1 (hoặc tại N2<br />
trên TG 2) thì F87B1 cắt MC 171, MC 131 nối đến thanh góp 1 (hoặc F87B2 cắt<br />
MC 172, MC 132 nối đến TG 2) và MC 100. Còn trong trường hợp xẩy ra sự tại<br />
N3 nằm giữa MC 100 và CT của MC 100 thì MC 171, MC 131, MC 172, MC<br />
132 và MC 100 cắt ra.<br />
3. Biến dòng phụ và tỷ số CT lệch nhau<br />
Để giảm ảnh hưởng của dòng không cân bằng, nhằm nâng cao độ nhạy cho bảo<br />
vệ, bảo vệ so lệch thanh góp có dùng biến dòng phụ để tạo ra dòng tổng đưa vào rơ le.<br />
Giá trị này phụ thuộc vào tỷ số vòng dây giữa các cuộn. Theo đề nghị của nhà chế tạo,<br />
để đảm bảo độ nhạy cả khi có sự cố chạm đất, sự cố 2 và 3 pha (xem hình 2) nên chọn<br />
số vòng theo quan hệ [2]: W p1 : W p2 : W p3 = 2:1:3 hoặc tỷ số dòng điện nhất thứ của<br />
biến dòng phụ là I L1 :I L2 :I L3 = 5:3:4. Dòng điện đầu ra của biến dòng phụ tính theo công<br />
thức [3]:<br />
i S = i L1 + i L 2 + i L 3<br />
WP1 + WP 3 j 0<br />
i L1 = i P . .e (1)<br />
WS<br />
WP 3 j120<br />
iL 2 = iP . .e (2)<br />
WS<br />
WP 2 + WP 3 j 240<br />
iL3 = iP . .e (3)<br />
WS<br />
Trong đó:<br />
- W S = 500 – Cuộn dây nhị thứ của<br />
CT phụ.<br />
- W P1, W P2, W P3 – Cuộn dây nhất<br />
thứ của CT phụ.<br />
- i S – Dòng nhị thứ của CT phụ.<br />
- i P – Dòng nhị thứ định mức của CT Hình 2: Sơ đồ đấu nối của biến dòng phụ, đồ thị<br />
chính. véc tơ của biến dòng chính và biến dòng phụ.<br />
Ví dụ: hệ thống thanh góp trên hình 1 gồm<br />
05 ngăn lộ có tỷ số biến 400/1 , 600/1 và 1000/1. Nếu không chọn cách đấu nối hợp lý<br />
của biến dòng phụ thì dòng so lệch đi vào rơle sẽ lớn, có thể làm rơle tác động nhầm<br />
trong điều kiện làm việc bình thường hoặc khi có ngắn mạch ngoài. Cho nên, ta phải<br />
dựa vào tài liệu kỹ thuật của rơle bảo vệ so lệch trở kháng thấp 7SS601 và biến dòng<br />
trung gian loại 4MA5120 -3DA để tính toán chọn cách đấu nối phù hợp theo trình tự<br />
sau:<br />
<br />
30<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
Bước 1:<br />
Chọn ước số chung nhỏ nhất của các tỷ số biến CT có kết quả nhỏ hơn 10. Lấy<br />
kết quả phép chia đó làm chỉ dẫn đấu nối cho CT trung gian. Tra theo chỉ dẫn chọn tỷ số<br />
biến trung gian loại 4MA5120-3DA trong tài liệu [3] cho kết quả dưới đây:<br />
Ước số chung<br />
Tỷ số biến CT W P1 - W P2 - W P3 Pha Đấu nối Dây cầu<br />
nhỏ nhất<br />
L1 J,K<br />
B-E<br />
400/1 4 24 – 12 – 36 L3 A,F<br />
N L,M<br />
L1 A,K<br />
B-E; F-J<br />
600/1 6 36 – 18 – 54 L3 G,H<br />
L-N<br />
N M,O<br />
L1 J,M K-L<br />
1000/1 10 60 – 30 – 90 L3 A,H B-E; F-G<br />
N N,O<br />
Bước 2:<br />
Trường hợp CT 400/1: Thế các giá trị i P =1, W P1 = 24, W P2 = 12,W P3 =36 và<br />
W S =500 vào công thức (1),(2), (3).<br />
WP1 + WP 3 60<br />
i L1 = i P × × e j0 = 1× × e j 0 = 0,12e j 0<br />
WS 500<br />
WP 3 36<br />
iL 2 = iP × × e j120 = 1 × × e j120 = 0,072e j120<br />
WS 500<br />
WP 2 + WP 3 48<br />
iL3 = iP × × e j 240 = 1 × × e j 240 = 0,096 j 240<br />
WS 500<br />
i S ( 400 ) = i L1 + i L 2 + i L 3 = 0,0415e − j 30<br />
Tiếp tục tính cho trường hợp CT 600/1 và CT 1000/1 đem lại kết quả trên hình 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Kết quả tính chọn cách đấu nối CT phụ<br />
<br />
<br />
31<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
4. Ứng dụng rơle 7SS601 cho bảo vệ thanh góp tại TBA 110KV Điện Nam – Điện<br />
Ngọc<br />
Tương tự các bước tính toán trên ta áp dụng vào thanh góp 110kV gồm 04 ngăn<br />
lộ có tỷ số biến 300/1 và 02 ngăn lộ có tủ số biến 400/1 tại TBA 110kV Điện Nam –<br />
Điện Ngọc (xem hình 4).<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
300A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
300A<br />
0,0625A 0,0625A<br />
1A A Y 0,75A A Y<br />
* *<br />
<br />
<br />
36 48<br />
*<br />
K *<br />
M<br />
CT - 5P20 CT - 5P20<br />
* *<br />
300/1A G 400/1A J<br />
18 500 24 500<br />
H K<br />
<br />
M H<br />
54 72<br />
O X O X<br />
4AM5120-3DA 4AM5120-3DA<br />
<br />
<br />
XT E05, E06, E07, XT E02, MBA T2<br />
MBA T1<br />
<br />
Hình 4: Sơ đồ đấu nối CT thanh góp 110kV TBA Điện Nam - Điện Ngọc<br />
<br />
Bước 1: Chọn chỉ dẫn đấu nối cho CT trung gian<br />
<br />
Ước số chung<br />
Tỷ số biến CT W P1 - W P2 - W P3 Pha Đấu nối Dây cầu<br />
nhỏ nhất<br />
L1 A,K<br />
B-E; F-J<br />
300/1 6 36-18-52 L3 G,H<br />
L-N<br />
N M,O<br />
L1 A,M<br />
B-E; F-L<br />
400/1 8 48-24-72 L3 J,K<br />
G-N<br />
N H,O<br />
Bước 2: Kiểm tra dòng nhị thứ vào cổng dòng rơle<br />
<br />
Trường hợp 300/1 Trường hợp 400/1<br />
36 + 54 48 + 72<br />
iL1 = 1 × × e j 0 = 0,18e j 0 iL1 = 0,75 × × e j 0 = 0,18e j 0<br />
500 500<br />
54 72<br />
iL 2 = 1 × × e j120 = 0,108e j120 iL 2 = 0,75 × × e j120 = 0,108e j120<br />
500 500<br />
18 + 54 24 + 72 j 240<br />
iL 3 = 1 × × e j 240 = 0,144e j 240 iL 3 = 0,75 × ×e = 0,144e j 240<br />
500 500<br />
iS (300 ) = iL1 + iL 2 + iL 3 = 0,0625e − j 30 iS ( 00 ) = iL1 + iL 2 + iL 3 = 0,0625e − j 30<br />
<br />
32<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
Qua kết quả tính toán trên, ta thấy iS (300 ) = iS ( 400 ) = 0,0625e − j 30 đảm bảo không có<br />
dòng so lệch vào cho rơ le 7SS601 tron g điều kiện bình thường hoặc có ngắn mạch<br />
ngoài. Với các thông số đã tính toán, sau khi đưa vào vận hành cho đến nay rơle làm<br />
việc ổn định và tin cậy.<br />
5. Thông số chỉnh định rơle<br />
Theo tài liệu [3], [4] ta các thông số chỉnh định rơle 7SS601 gồm:<br />
- Dòng khởi động của bảo vệ chọn theo 2 điều kiện:<br />
Điều kiện 1: theo dòng phụ tải cực đại (I ptMAX ) khi đứt mạch thứ cấp CT.<br />
id > ≥ 1,2.I ptMAX<br />
Điều kiện 2: theo dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất (I scMIN ).<br />
id > ≥ 0,5.I scMIN<br />
<br />
Trong hai điều kiện trên, điều ki ện nào cho dòng điện khởi động khởi động lớn<br />
hơn thì chọn làm dòng khởi động tính<br />
toán.<br />
- Độ dốc hãm k = 0,25 ÷ 0,8<br />
giúp rơle loại trừ các sai số<br />
CT, sai số đo lường và chống<br />
lại các sự cố từ bên ngoài.<br />
- Ngưỡng dòng giám sát mạch<br />
nhị thứ CT IdCTs > dùng để<br />
loại trừ khả năng đứt mạch<br />
nhị thứ CT làm dòng so lệch Hình 5. Đặc tính so lệch rơle 7SS601<br />
xuất hiện. Nếu mạch nhị thứ<br />
CT bị đứt, bảo vệ so lệch bị khóa và đưa tín hiệu cảnh báo.<br />
6. Kết luận<br />
Với mục đích ứng dụng rơle kỹ thuật số 7SS601 để bảo vệ so lệch thanh góp, ta<br />
cần bắt đầu từ việc tìm hiểu cách cài đặt rơle, nghiên cứu và phân tích những tài liệu kỹ<br />
thuật của nhà sản xuất, bản vẽ thiết kế và cuối cùng là thử nghiệm và hiệu chỉnh. Bài<br />
báo đã trình bày nguyên lý làm vi ệc của hệ thống bảo vệ so lệch thanh góp cách tính<br />
toán các thông số của rơle so lệch 7SS601, chọn cách đấu nối số vòng dây CT phụ. Điều<br />
này giúp cho cán bộ thí nghiệm, cán bộ điều độ và cán bộ thiết kế tiếp cận rơle kỹ thuật<br />
số bảo vệ thanh góp dễ dàng và đảm bảo tin cậy.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ảo vệ các ph ần tử chính trong hệ thống điện, NXB Đà<br />
[1] PGS.TS Lê Kim Hùng, B<br />
Nẵng, 2004.<br />
<br />
33<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009<br />
<br />
[2] VS.GS Trần Đình Long, Bảo vệ các Hệ thống điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà<br />
Nội, 2000.<br />
[3] SIEMENS, Application For Siprotec Protection Relays, 2005.<br />
[4] SIEMENS, 7SS600 Different Protection Relays, 2002.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />