intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trong phát triển nông nghiệp bền vững vùng đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng các chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trong phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng đồng bằng sông Hồng. Với những tác động ngày càng rõ rệt của biến đổi khí hậu, đặc biệt là mưa lũ thất thường và hạn hán, cộng đồng nông dân đóng vai trò quan trọng trong việc áp dụng các biện pháp thích ứng hiệu quả. Nghiên cứu đánh giá các mô hình cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ môi trường, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp và tăng cường sự liên kết giữa các bên liên quan để đảm bảo phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trong phát triển nông nghiệp bền vững vùng đồng bằng sông Hồng

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Đặng Thị Hồng Phương1, Quang Thu Nguyệt2, 1 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, email: hongphuong83@gmail.com 2 CTCP Nước và MT Việt Nam, email: quangthunguyet.viwase@gmail.com 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng 1: Cỡ mẫu điều tra thực địa Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là TT Đơn vị hành chính Cỡ mẫu một trong hai vùng trọng điểm nông nghiệp I Vùng đất cao ven ĐBSH của cả nước, có mật độ dân cư rất đông đúc. 1 Tam Điệp (Ninh Bình) 18 Khoảng 54% diện tích đất của vùng được 2 Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) 26 dành cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy II Vùng đồng bằng trung tâm sản. Sinh kế của phần lớn người dân trong lưu vực chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. 3 Hoài Đức (Hà Nội) 33 Tuy nhiên, biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh 4 Thạch Thất (Hà Nội) 23 hưởng ngày càng khốc liệt đến nông nghiệp 5 Giao Thủy (Nam Định) 35 nói riêng và cuộc sống của người dân nói III Vùng hạ châu thổ chung. Để phát triển bền vững nông nghiệp 6 Vĩnh Bảo (Hải Phòng) 33 vùng ĐBSH, cộng đồng dân cư có vai trò 7 Thái Thụy (Thái Bình) 27 quan trọng trong việc ứng phó với các tác động của BĐKH. Các hoạt động phát triển TỔNG 195 dựa vào cộng đồng được xác định là một 2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá, định hướng và giải pháp cơ bản, quan trọng tổng hợp trong thực hiện phát triển nông nghiệp bền Sử dụng phương pháp SWOT (Strengths, vững khu vực. Weaknesses, Opportunities, Threats) để tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 2.1. Điều tra nghiên cứu thực địa Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm Tiến hành phỏng vấn sâu và điều tra bằng SPSS 12. bảng hỏi. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cỡ mẫu được lựa chọn theo phương p háp điều tra phi xác suất theo mục đích 3.1. Năng lực cộng đồng và thực trạng (Purposive sampling), sử dụng phán đoán ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng để lựa chọn các phần tử nhằm trả lời các trong nông nghiệp câu hỏi nghiên cứu và đạt được mục tiêu a) Nhận thức của người dân về BĐKH một cách tốt nhất. Theo kết quả điều tra thực tế, mức độ nhận thức về BĐKH của cộng đồng vẫn còn rất 280
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 hạn chế mặc dù ở địa phương, đặc biệt là các có sự điều chỉnh, bổ sung để thích ứng hợp lý xã thường xuyên bị thiên tai và các hiện trước mọi sự thay đổi, biến động của điều tượng thời tiết cực đoan, đều có những kiện tự nhiên. chương trình phổ biến kiến thức, nâng cao Kết quả điều tra cũng cho thấy: hầu hết ý nhận thức của người dân về phòng ngừa, kiến của người dân đều đề xuất huy động mọi thích nghi, giảm nhẹ thiên tai và hiện tượng lực lượng (tất cả mọi người) tìm biện pháp thời tiết cực đoan. ứng phó với BĐKH. Các kênh thông tin mà cộng đồng có thể tiếp cận về BĐKH bao gồm các phương tiện Bảng 4: Đề xuất các lực lượng tìm biện pháp ứng phó với BĐKH vùng ĐBSH truyền thông đại chúng, các panô/áp phích, phổ biến từ chính quyền địa phương và từ các Lực lượng tìm Số ý Tỷ lệ dự án nghiên cứu. giải pháp kiến (%) Bảng 2: Kiến thức truyền thống về Tất cả mọi người 149 76,4 nhận biết các hiện tượng khí hậu Dân cư vùng ảnh hưởng 23 11,8 Số ý Tỷ lệ Các nhà lãnh đạo 5 2,6 Nguyên nhân của BĐKH kiến (%) Các nhà khoa học 9 4,6 Do tự nhiên 145 74,4 Không có ý kiến 9 4,6 Do con người 24 12,3 Tổng 195 100 Do cả 2 nguyên nhân 36 13,3 3.2. Mô hình cộng đồng ứng phó với Tổng (N=195) 195 100 BĐKH trong phát triển nông nghiệp Nhiều người còn coi thiên tai là những Đã có một số mô hình thu hút được sự hoạt động của tự nhiên và không thể kiểm tham gia của cộng đồng và khá độc đáo, có soát, không ý thức được vai trò của bản thân. nhiều tiềm năng nhân rộng đã và đang được b) Các biện pháp được cộng đồng địa triển khai như: phương sử dụng - Mô hình cảnh báo sớm thông qua hệ thống loa đài phát thanh địa phương tại xã Bảng 3: Tần suất sử dụng các biện pháp Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định thích ứng vùng ĐBSH và nhiều địa phương khác; Nhóm các biện pháp Số ý Tỷ lệ - Mô hình “Cộng đồng làm thủy sản bền thích ứng kiến (%) vững” tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; Chấp nhận tổn thất 57 29,2 - Mô hình “Hệ thống thâm canh lúa cải Chia sẻ tổn thất 29 14,9 tiến” tại Nam Định; - Mô hình “Trồng rừng ngập mặn và Giảm nguy cơ nguy hiểm 37 19,0 phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng” tại Thay cách dùng sinh hoạt 24 12,3 Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Ngăn chặn tác động 11 5,6 Định, Ninh Bình. Thay đổi địa điểm 4 2,1 3.3. Những thuận lợi và thách thức Nghiên cứu, áp dụng công 17 8,7 Từ phân tích SWOT, cộng đồng ở vùng nghệ, phương pháp mới Giáo dục, thông tin khuyến ĐBSH có nhiều thuận lợi trong ứng phó khích thay đổi hành vi 9 4,6 BĐKH như kinh nghiệm, tri thức bản địa, Khác 7 3,6 đồng bào có những phương thức “ứng cứu tại chỗ” để vượt qua nguy nan trước khi có Tổng 195 100,0 hỗ trợ từ bên ngoài. Đồng thời, vùng còn Mặc dù nhận thức về BĐKH còn hạn chế, nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức nhưng vốn tri thức bản địa của người dân đã chính phủ và phi chính phủ về tài chính, 281
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 nguồn nhân lực lẫn phương thức ứng phó đồng tham gia vào các hoạt động trong lĩnh BĐKH, v.v... vực BĐKH. Tuy nhiên, nhận thức cũng như năng lực - Về mặt quản lý và tài chính ứng phó với BĐKH của người dân vẫn chưa Việc phân vùng ĐBSH là cần thiết vì nó cao; năng lực tiếp nhận, triển khai các hỗ trợ cho phép phối hợp giữa các tỉnh để sử dụng quốc tế chưa đáp ứng được yêu cầu, làm chung các nguồn lực. Đồng thời, để cùng giảm tính kịp thời và hiệu quả của các nguồn hoạt động hiệu quả cần phải hình thành bộ lực tài trợ. Trong khi đó, đối với vấn đề ứng máy quản lý cho vùng và cần chủ động, tích phó với BĐKH, các nhà hoạch định chính cực hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn tài sách vẫn còn nặng tư duy xây dựng chính trợ từ bạn bè quốc tế. sách “từ trên xuống”, chưa quan tâm nhiều kiến thức bản địa của người dân địa phương. 4. KẾT LUẬN Hoặc quá chú trọng hỗ trợ vật chất khiến người dân bị phụ thuộc chứ chưa chú ý đến Cộng đồng dân cư vùng ĐBSH tuy có việc xây dựng khả năng tự ứng phó cho cộng nhận thức về BĐKH còn hạn chế, nhưng vốn đồng địa phương. kiến thức bản địa của người dân về ứng phó BĐKH trong nông nghiệp đã được phát huy 3.4. Gợi ý một số giải pháp tốt. Nhiều mô hình cộng đồng ứng phó - Phát huy và nhân rộng những mô hình BĐKH ở khu vực đã được triển khai hiệu hiện hữu: quả. Cộng đồng có nhiều điểm mạnh trong ứng phó BĐKH cũng như nhiều cơ hội tốt Các kiến thức bản địa cần tích hợp với như tiếp cận nguồn vốn, kinh nghiệm dân kiến thức khoa học và quá trình hỗ trợ quyết gian... Tuy nhiên trong ứng phó BĐKH, cộng định, đảm bảo cộng đồng nằm ở vị trí trung đồng vùng ĐBSH vẫn tồn tại nhiều điểm yếu tâm của các hành động. cần khắc phục và nhiều thách thức cần vượt - Các hoạt động thích ứng với BĐKH qua để phát triển bền vững nông nghiệp. trong nông nghiệp: như đầu tư cho công tác thủy lợi; chuyển đổi giống cây trồng, vật 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO nuôi; áp dụng tiến bộ kỹ thuật… [1] Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2008), - Nâng cao năng lực cộng đồng trong Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó thích ứng BĐKH: với biến đổi khí hậu (được TTCP phê duyệt Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày cao nhận thức và trách nhiệm cho cộng đồng 2/12/2008), Hà Nội về BĐKH theo nguyên tắc “toàn diện, tích [2] Trương Quang Học và cộng sự (2010), Tài cực và hiệu quả”. liệu Đào tào tập huấn viên về BĐKH, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Tp.HCM. - Các giải pháp về mặt chính sách Khuyến khích và tạo cơ chế thuận lợi cho các nhà khoa học, các doanh nghiệp và cộng 282
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
77=>2