Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI<br />
<br />
ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI<br />
CỤM ĐẢO HÒN MUN: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIẢI TRÍ DU LỊCH<br />
ESTIMATING THE VALUE OF IMPROVING QUALITY ENVIRONMENT IN HON MUN ISLAND: THE<br />
VISIBILITY IS FROM THE RECREATIONAL TOURISTng<br />
Khoa Kinh t - Đi hc Nha<br />
Trang<br />
<br />
Phạm Hồng Mạnh1, Trương Ngọc Phong2<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang<br />
Sinh viên khóa 46 - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị bằng tiền từ việc cải thiện chất lượng môi trường tại đảo Hòn<br />
Mun – Nha Trang nhìn từ góc độ giải trí du lịch giai đoạn 2000 - 2007. Phương pháp chi phí du hành<br />
theo vùng (ZTCM) và những ứng dụng của nó được sử dụng để xây dựng đường cầu giải trí của du<br />
khách khi viếng thăm Hòn Mun. Giá trị cải thiện chất lượng môi trường được ước lượng là 28,3 tỷ<br />
đồng. Đây chính là giá trị tăng thêm từ việc cải thiện chất lượng môi trường nhìn từ góc độ giải trí du<br />
lịch của du khách nội địa.<br />
Từ khóa: cải thiện chất lượng môi trường, giá trị giải trí<br />
Abstract<br />
This research aims to find out the value money from the improving quality environment in Hon<br />
Mun island - Nha Trang that is visible from the recreational tourists for the period 2000 - 2007. The<br />
Zonal Travel Cost Method (ZTCM) and applications are used to derive a demand cuver for recreation<br />
of domestic tourists who visited Hon Mun island. This is an added-value from the improved quality<br />
environment that is visible from the recreation of domestic tourists.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
đem lại nhiều giá trị to lớn. Để giúp cho các nhà<br />
<br />
Trong quần thể các khu du lịch hiện có tại<br />
Nha Trang, cụm đảo khu bảo tồn biển Hòn Mun<br />
<br />
hoạch định chính sách có được những thông tin<br />
quan trọng từ lợi ích của việc xây dựng khu bảo<br />
<br />
– vịnh Nha Trang nổi lên với vị thế là khu du lịch<br />
sinh thái biển đặc trưng đầu tiên của cả nước.<br />
<br />
tồn biển, đồng thời đánh giá kết quả của chính<br />
sách trong việc thành lập và hoạt động của khu<br />
<br />
Với hệ sinh thái biển đa dạng đã làm nên giá trị<br />
đặc biệt của khu bảo tồn biển Hòn Mun không<br />
<br />
bảo tồn Hòn Mun, nên việc nghiên cứu để tìm ra<br />
giá trị của việc cải thiện chất lượng môi trường<br />
<br />
chỉ có ý nghĩa trong việc bảo tồn sự đa dạng<br />
<br />
tại khu vực này là hết sức cần thiết.<br />
<br />
sinh thái biển, mà còn góp phần quan trọng<br />
trong việc phát triển ngành kinh tế du lịch của<br />
<br />
Với những lý do đó, nên nghiên cứu này sẽ<br />
tập trung đánh giá giá trị của việc cải thiện chất<br />
<br />
Khánh Hòa.<br />
Khu bảo tồn Hòn Mun – Nha Trang được<br />
<br />
lượng môi trường nhìn từ góc độ giải trí du lịch<br />
để tạo những cơ sở quan trọng trong việc xây<br />
<br />
thành lập năm 2001 với sự phối hợp của Bộ<br />
Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hòa và Tổ chức<br />
<br />
dựng các khu bảo tồn kết hợp với du lịch sinh<br />
thái biển ở Việt Nam.<br />
<br />
Bảo tồn Thiên nhiên thế giới. Sự ra đời của khu<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu được tiến hành tại khu bảo tồn<br />
biển Hòn Mun thuộc thành phố Nha Trang tỉnh<br />
<br />
bao tồn biển Hòn Mun đã góp phần phục hồi<br />
nhanh chóng hệ sinh thái tại khu vực này và<br />
<br />
53<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
Khánh Hòa trong thời gian từ tháng 6 năm 2007<br />
đến tháng 5 năm 2008.<br />
<br />
Bằng việc xây dựng đường cầu giải trí du<br />
lịch dựa trên hồi quy tương quan giữa lượng<br />
<br />
Phương pháp tiếp cận là phương pháp Chi<br />
<br />
khách du lịch và các mức chi phí khác nhau tại<br />
<br />
phí du hành theo vùng (Zonal Travel Cost<br />
Method) và những ứng dụng của nó trong việc<br />
<br />
địa điểm nghiên cứu trong năm 2007 tại khu bảo<br />
tồn biển Hòn Mun, sau đó so sánh với kết quả<br />
<br />
ước lượng giá trị của việc cải thiện chất lượng<br />
môi trường nhìn từ góc độ giải trí du lịch.<br />
<br />
nghiên cứu của năm 2000. Giá trị giải trí của<br />
việc cải thiện chất lượng môi trường tại khu bảo<br />
<br />
Những giả định của phương pháp này làm<br />
cơ sở cho việc nghiên cứu như: Những yếu tố<br />
<br />
tồn biển Hòn Mun sẽ được ước lượng thông<br />
qua việc so sánh và đánh giá về mặt lợi ích kinh<br />
<br />
ảnh hưởng tới cầu giải trí chỉ phụ thuộc vào chi<br />
<br />
tế mà du khách nhận được khi tới thăm Hòn<br />
<br />
phí du hành mà không chịu tác động bởi những<br />
yếu tố khác và sự phản ứng của du khách đối<br />
<br />
Mun (dưới dạng giá trị thặng dư tiêu dùng) trong<br />
các thời điểm nói trên.<br />
<br />
với chi phí du hành từ các khu vực khác nhau là<br />
như nhau khi thực hiện du lịch tới Hòn Mun.<br />
<br />
Giá<br />
Đường cầu giải trí tại thời điểm sau khi cải<br />
thiện chất lượng môi trường.<br />
Giá trị của việc cải thiện chất<br />
lượng môi trường<br />
<br />
Đường cầu giải trí tại thời điểm<br />
trước khi cải thiện chất lượng môi<br />
trường.<br />
<br />
O<br />
<br />
Lượng khách tham quan<br />
Hinh 1: Chênh lệch giá trị do chất lượng môi trường<br />
<br />
Các thông tin phục vụ cho việc xây dựng<br />
đường cầu du lịch được thu thập thông qua<br />
phiếu điều tra với quy mô mẫu là 250. Mẫu<br />
phiếu điều tra du khách nội địa được thiết kế để<br />
thu thập ba nhóm thông tin chủ yếu: (i) nhóm<br />
thông tin về đặc điểm kinh tế xã hội của du<br />
khách; (ii) nhóm thông tin về chi phí du hành;<br />
<br />
sở mẫu điều tra lập sẵn và bằng cách phỏng<br />
vấn trực tiếp.<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Nghiên cứu đã tiến hành thu thập thông tin<br />
theo hình thức nêu trên với 250 phiếu được<br />
phỏng vấn, sau khi loại những mẫu không đạt<br />
<br />
(iii) nhóm thông tin về chuyến đi của du khách<br />
tới Hòn Mun.<br />
<br />
yêu cầu nghiên cứu, nên kết quả chỉ còn 207<br />
mẫu đủ chất lượng để sử dụng phương pháp<br />
<br />
Phương pháp thu thập mẫu điều tra là<br />
<br />
phân tích ZTCM. Dưới đây là kết quả nghiên<br />
cứu tại khu bảo tồn biển Hòn Mun.<br />
<br />
phương pháp hệ thống được tiến hành trên cơ<br />
<br />
54<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
3.1. Các vùng du lịch cơ bản của khu bảo tồn<br />
biển Hòn Mun<br />
<br />
chia theo đơn vị hành chính trong đó những yếu tố<br />
được quan tâm là khoảng cách và dân số, v.v…<br />
<br />
Vùng du lịch cơ bản được phân chia dựa<br />
<br />
Kết quả điều tra cho thấy du khách tới thăm<br />
<br />
trên sự tăng dần về khoảng cách từ những nơi<br />
có du khách tới thăm điểm du lịch đến địa điểm<br />
<br />
vịnh Nha Trang chủ yếu đến từ nhiều tỉnh thành<br />
trong cả nước và được chia thành năm vùng<br />
<br />
du lịch. Thông thường những vùng cơ bản được<br />
<br />
sau đây:<br />
<br />
Bảng 1. Phân vùng du khách tới thăm vịnh Nha Trang<br />
Vùng<br />
<br />
Khoảng<br />
cách (Km)<br />
<br />
1<br />
<br />
110<br />
<br />
2<br />
<br />
250<br />
<br />
3<br />
<br />
410<br />
<br />
4<br />
<br />
750<br />
<br />
5<br />
<br />
>750<br />
<br />
Tỉnh, thành phố<br />
Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận<br />
Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Bình<br />
Thuận, Bình Định,<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh,<br />
Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Bình Phước, Quảng Nam,<br />
Quảng Ngãi, Đà Nẵng,<br />
Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng<br />
Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc<br />
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, TT-Huế, Quảng Bình, Quảng Trị,<br />
Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá,<br />
Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải<br />
Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh<br />
Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào<br />
Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc<br />
Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình<br />
<br />
Dân số<br />
(1000<br />
người)<br />
2576,2<br />
7598,2<br />
17347,4<br />
<br />
26660,7<br />
<br />
30273,3<br />
<br />
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2007)<br />
<br />
3.2. Tỉ lệ viếng thăm của du khách (VR)<br />
<br />
chia cho tổng dân số trưởng thành của mỗi<br />
<br />
Tỉ lệ viếng thăm (VR) của du khách được<br />
tính bằng cách chia tổng số lượt du khách tới<br />
<br />
vùng. Tỉ lệ viếng thăm của du khách được thể<br />
hiện qua bảng sau:<br />
<br />
thăm điểm du lịch (hàng năm) của mỗi vùng<br />
Bảng 2. Vùng phân chia theo tỉ lệ viếng thăm của khách du lịch<br />
Vùng<br />
<br />
Lượng khách<br />
(người)<br />
<br />
Dân số<br />
(Ngàn người)<br />
<br />
Tỉ lệ viếng thăm<br />
(VR) (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
59.609<br />
<br />
2576,2<br />
<br />
23,14<br />
<br />
2<br />
<br />
104.945<br />
<br />
7598,2<br />
<br />
13,81<br />
<br />
3<br />
<br />
163.901<br />
<br />
17347,4<br />
<br />
9,45<br />
<br />
4<br />
<br />
268.202<br />
<br />
26660,7<br />
<br />
10,06<br />
<br />
5<br />
<br />
149.002<br />
<br />
30273,3<br />
<br />
4,92<br />
<br />
(Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Khánh Hòa & Tổng cục Thống kê 2007)<br />
<br />
Từ kết quả tính toán trên ta thấy vùng 1 là<br />
nơi có tỉ lệ viếng thăm lớn nhất, tiếp theo là<br />
<br />
viếng thăm, khi khoảng cách so với địa điểm du<br />
lịch càng ngắn thì tỉ lệ viếng thăm càng cao.<br />
<br />
vùng 2, vùng 3 và vùng 4, thấp nhất là vùng 5.<br />
Như vậy khoảng cách có ảnh hưởng đến tỉ lệ<br />
<br />
Kết quả phân tích cũng cho thấy rằng vùng<br />
1 gần đảo Hòn Mun, tỉ lệ viếng thăm là cao nhất:<br />
<br />
55<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
23,14%; vùng năm có khoảng cách xa Hòn Mun<br />
nhất thì tỉ lệ viếng thăm chỉ là 4,92%.<br />
3.3. Ước lượng chi phí du hành theo vùng<br />
<br />
với du khách đến từ Nha Trang và những du<br />
khách có mục đích chuyến đi là không phải để<br />
du lịch tới Hòn Mun thì chi phí này được tách<br />
<br />
Chi phí du hành của du khách đến thăm<br />
một địa điểm bao gồm 4 loại chi phí là: chi phí<br />
<br />
riêng. Chi phí di chuyển chính là chi phí cho việc<br />
thuê phương tiện mà du khách sử dụng để đến<br />
<br />
tàu xe, chi phí lưu trú, chí phí tại địa điểm du lịch<br />
và chi phí thời gian. Trong đó chi phí lưu trú và<br />
<br />
Nha Trang, bao gồm cả vé khứ hồi. Chi phí tại<br />
địa điểm là số tiền mà du khách bỏ ra khi đi<br />
<br />
chi phí di chuyển chiếm nhiều nhất. Chi phí lưu<br />
trú là chi phí được tính cho việc ăn ở khách sạn<br />
<br />
tham quan cụm đảo Hòn Mun, bao gồm tiền vé<br />
đi tua, vé vào cửa, tham gia các dịch vụ, trò<br />
<br />
trong thời gian du lịch ở Nha Trang, trong đó đối<br />
<br />
chơi, ăn uống trên đảo và các dịch vụ khác…<br />
<br />
Bảng 3. Chi phí du lịch theo vùng của du khách<br />
(ĐVT: triệu đồng)<br />
Chi phí<br />
Chi phí di chuyển<br />
Chi phí lưu trú<br />
Chi phí tại địa điểm<br />
Chi phí thời gian<br />
<br />
1<br />
11,251<br />
26,7<br />
22,4<br />
4,7<br />
<br />
2<br />
12,4<br />
32,4<br />
14,69<br />
4,25<br />
<br />
Vùng<br />
3<br />
42,25<br />
56,4<br />
24,15<br />
20,153<br />
<br />
4<br />
25,85<br />
34,8<br />
14,325<br />
7,717<br />
<br />
58,1<br />
48,6<br />
15,645<br />
15,294<br />
<br />
Tổng<br />
149,851<br />
198,9<br />
91,21<br />
52,114<br />
<br />
Tổng (CP du hành)<br />
<br />
65,051<br />
<br />
63,74<br />
<br />
142,953<br />
<br />
82,692<br />
<br />
137,639<br />
<br />
492,075<br />
<br />
3.4. Ước lượng giá trị giải trí du lịch của du<br />
khách trong nước đối với khu bảo tồn biển<br />
vịnh Nha Trang:<br />
Để có thể xác định được giá trị cảnh quan<br />
du lịch thì phải thiết lập được mối tương quan<br />
giữa tỉ lệ du khách và chi phí du lịch theo vùng<br />
và đường cầu du lịch.<br />
Coi tỉ lệ khách của mỗi vùng Ln(VR) là biến<br />
phụ thuộc và tổng chi phí trung bình cho cả<br />
<br />
5<br />
<br />
chuyến đi của du khách là biến độc lập, nghiên<br />
cứu đã tiến hành phân tích hồi quy tương quan<br />
theo dạng hồi quy bán- logarit, phương trình hồi<br />
quy có dạng: Ln(VR)= a +bTC<br />
Từ kết quả điều tra có thể tính toán tỉ lệ<br />
viếng thăm và chi phí trung bình của từng vùng<br />
như bảng dưới.<br />
<br />
Bảng 4. Tỉ lệ viếng thăm trên 1000 dân và chi phí du hành trung bình<br />
Vùng<br />
<br />
VR<br />
<br />
Ln(VR)<br />
<br />
TC (Triệu đồng/người)<br />
<br />
1<br />
<br />
23,14<br />
<br />
3,142<br />
<br />
1,275490196<br />
<br />
2<br />
<br />
13,81<br />
<br />
2.625<br />
<br />
1,770555556<br />
<br />
3<br />
<br />
9,45<br />
<br />
2,246<br />
<br />
2,647277778<br />
<br />
4<br />
<br />
10,06<br />
<br />
2,309<br />
<br />
2,505818182<br />
<br />
5<br />
<br />
4,92<br />
<br />
1,593<br />
<br />
4,170878788<br />
<br />
Trong phương pháp ZTCM, phần diện tích<br />
<br />
đường cầu du lịch để tìm ra các điểm cắt của<br />
<br />
phía dưới đường cầu sẽ cho biết giá trị du lịch<br />
<br />
chúng với trục tung (trục chi phí du hành) và<br />
<br />
của Nha Trang. Bằng cách nội suy kéo dài<br />
<br />
trục hoành (trục tỉ lệ viếng thăm).<br />
<br />
56<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
Cpdh (tr.đồng)<br />
8<br />
<br />
LN(VR) = 3,632 – 0,505 * TC<br />
2<br />
R = 0,964<br />
<br />
7<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
-0.5<br />
<br />
0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2<br />
<br />
2.5<br />
<br />
3<br />
<br />
3.5<br />
<br />
Ln(VR)4<br />
<br />
Hình 2: Đường cầu giải trí tại khu bảo tồn biển Hòn Mun năm 2007<br />
Dựa vào giá trị chi phí du hành trung bình (TC) và tỉ suất du lịch Ln(VR) của từng vùng, ước<br />
lượng giá trị giải trí của khách du lịch từ các vùng đã được xác định:<br />
Bảng 5. Giá trị giải trí của khu bảo tồn biển Hòn Mun<br />
(ĐVT: Tỷ đồng)<br />
Giá tri giải trí<br />
<br />
Vùng<br />
<br />
Chi tiêu<br />
<br />
1<br />
<br />
3,811008<br />
<br />
21,4890513<br />
<br />
2<br />
<br />
4,84755<br />
<br />
19,6909739<br />
<br />
3<br />
<br />
6,075833<br />
<br />
16,5067188<br />
<br />
4<br />
<br />
5,930174<br />
<br />
17,0205000<br />
<br />
5<br />
Tổng<br />
<br />
6,363536<br />
27,0281<br />
<br />
10,9729999<br />
85,680244<br />
<br />
Như vậy, chỉ tính riêng đối với khách nội<br />
địa đã cho thấy giá trị giải trí của du khách nội<br />
<br />
Đường cầu giải trí của du khách nội địa:<br />
Ln(VR) = 4,136 – 0,007*TC với Hệ số xác<br />
<br />
địa đối với khu bảo tồn biển Hòn Mun là trên 85<br />
tỷ đồng trong năm 2007.<br />
3.5 Kết quả nghiên cứu để so sánh<br />
<br />
định R = 0,69 (69%)<br />
Giá trị giải trí đối với du khách nội địa trong<br />
<br />
2<br />
<br />
Năm 2000, Trần Võ Hùng Sơn và Phạm<br />
<br />
năm 2000 là 57,382 tỷ đồng, bình quân giá trị<br />
giải trí trên mỗi du khách là 0,346 triệu đồng/ du<br />
<br />
Khánh Nam đã tiến hành nghiên cứu và đánh<br />
<br />
khách. Tình hình chi tiêu và giá trị giải trí của du<br />
<br />
giá giá trị giải trí của khu bảo tồn Hòn Mun, kết<br />
quả thu được tóm tắt như sau:<br />
<br />
khách được thể hiện qua bảng 6.<br />
<br />
Bảng 6. Giá trị giải trí của cụm đảo Hòn Mun năm 2000<br />
(ĐVT: triệu đồng)<br />
Chi tiêu<br />
Du khách<br />
<br />
Giá trị giải trí<br />
<br />
Tất cả<br />
du khách<br />
<br />
Trên mỗi<br />
du khách<br />
<br />
Tất cả<br />
du khách<br />
<br />
Trên mỗi<br />
du khách<br />
<br />
Trong nước<br />
<br />
35,728<br />
<br />
0,215<br />
<br />
57,382<br />
<br />
0,346<br />
<br />
Nước ngoài<br />
<br />
178,675<br />
<br />
1,88<br />
<br />
202,485<br />
<br />
2,13<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
214,403<br />
<br />
2,095<br />
<br />
259,867<br />
<br />
2,476<br />
<br />
(Nguồn: Báo cáo Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, năm 2000)<br />
<br />
57<br />
<br />