Vài minh định về sử thi Chăm và thể thơ Ariya Chăm
lượt xem 1
download
Sử thi Chăm là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của dân tộc Chăm, phản ánh sâu sắc lịch sử, truyền thuyết và tâm hồn của người Chăm. Đặc biệt, thể thơ ariya Chăm là hình thức nghệ thuật độc đáo, mang âm hưởng và nhịp điệu riêng, thể hiện tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Những tác phẩm sử thi này không chỉ là phương tiện lưu giữ ký ức dân gian mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Bài viết này sẽ đi sâu vào những đặc điểm nổi bật của sử thi Chăm và thể thơ ariya, từ đó làm rõ giá trị văn hóa và nghệ thuật mà chúng mang lại cho cộng đồng người Chăm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vài minh định về sử thi Chăm và thể thơ Ariya Chăm
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 75 mối chỉ cho ra mắt bốn tập, các tập còn lại dù đã xong từ năm 2005, nhưng chưa VÀI MINH ĐỊNH VỀ có điều kiện xuất bản(3). SỬ THI CHĂM VÀ THỂ THƠ Sakaya viết bài nhận định dựa trên bản Akayet Dewa Mưno trong cuốn Văn W M C H flM học Chăm II, Trường ca in năm 1996. Nghĩa là phê bình vể công trình mà chính INRASARA tác giả (Inrasara) cho là hãy còn sơ lược, in cách đó gần 15 năm! Trong khi năm rong bài "Một số vấn đề sưu tầm và 2005, tôi đã hoàn chỉnh sử thi này, đảm nghiên cứu akayet - sử thi Chăm"*), (1 bảo tiêu chuẩn khoa học nghiêm ngặt hơn Sakaya có vài nhận định liên quan đến rất nhiều(4). việc chuyển ngữ tác phẩm sử thi Chăm ở trang 221 - 222, Sakaya viết: "...râ"t và thể thơ ariya Chăm trong tác phẩm tiếc rằng, đa sô" từ mà Inrasara chú giải của tôi. Bài này được đăng trên Tạp chí thêm đều bị lệch nghĩa vì những nhóm từ Văn hóa dân gian số 6 năm 2009, sau đó này không phải hoàn toàn là vô'n từ được công bô" trong Tổng tập văn học dân Chăm mà nó là những từ vựng Mã Lai, A gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, bộ Rập và Phạn ngữ". sách mà tôi có tên trong ủy viên Hội đồng Sakaya nêu 10 từ "lệch nghĩa" tiêu biên tập. Trong bài viết, tôi nhận thấy có biểu. Vừa sưu tầm và đô"i chiếu văn bản, nhiều điểm chưa chuẩn, cho nên để độc vừa nghiên cứu và chuyển ngữ một văn giả và giới nghiên cứu thấy rõ vấn đề bản cổ ra đời cách nay hơn ba thê" kỉ như hơn, tôi nghĩ việc nói lại là cần thiết. Akayet Dewa Mưno trước đó chưa được I. về từ vựng nghiên cứu đúng mức, mà chỉ "lệch Cuốn Văn học Chăm II, Trường ca in nghĩa" có chừng ấy từ thì hãy còn quá ít! hai sử thi Chăm là: Akayet Dewa Mưno và Tiếc là "quá ít" này lại chưa được tác giả Akayet Um Mưrup cùng 13 thi phẩm Sakaya truy cứu thấu đáo, khi bình luận. thuộc thể loại khác. Mục đích của bộ ba Giải minh hết 10 từ "lệch nghĩa" cho Vẫn học Chăm, Khái luận - vần tuyển chỉ đến nơi đến chôn thì dài dòng, tôi chỉ nêu để giúp độc giả làm quen với văn học ra ba từ dễ nhận thấy hơn cả. Chăm vốn chìm trong lãng quên từ lâu(2 ). Vì giới thiệu "khái quát " nên ở mỗi tác 1. Mưh lỉkơm phẩm, tôi chỉ ghi chuyển tự La-tinh bản Sakaya viết: "Malikam (mal): đá quý, văn tiếng Chăm và phần dịch sang tiếng nhưng Inrasara dịch mưh likam\ vàng Việt, bên cạnh sơ bộ đối chiếu dị bản và ròng". chú thích từ khó. Ở phần kết bộ sách, tôi có Từ điển của E. Aymonier (Từ điển hẹn độc giả sẽ đi sâu hơn vào mỗi bộ phận A.)
- 76 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Từ mưh líkơm trong Akayet Dewa "Ngự trên tòa sư tử" hay "Ngự trên Mưno chép theo bản in của Trung tâm Văn tượng sư tử", tùy người đọc thơ xét vậy! hóa Chàm Phan Rang, 1974, đôĩ chiếu với s. Nưmơx su kal bản in ỏ Kuala Lumpur năm 1989 và bản Hai trường hợp thing mưnga và mưh chép tay của Thiên Sanh Cảnh in trên Nội likam là danh từ cụ thể, sai đúng rất dễ san Panrang. Nghĩa là người viết bài này nhận biết. Riêng từ nưmơx sukal hay lấy bản của Trung tâm Vắn hóa Chàm làm ưưmơx sukar tùy văn bản chép, là động gốc. Câu 394 bản này chép: từ hàm nghĩa văn hóa thì khó dịch hơn. Dorn nan Dewa Mưno nhu mưrai Không thấy từ này có mặt trong từ điển Kachait mưh bingu palai, twak của Gérard Moussay (Từ điển Moussay). kapiah mưh likơm. Sakaya viết: "Sukal (mal. Skrt): cầu Không thấy đâu malikam cả! Tôi nguyện, cầu xin, nhưng Inrasara dịch chưa thấy bản chép tay nào của Chăm nưmơs suka (sic): nhò ơn trời". chép malikam. Nếu có cũng không sao, Ở đây, tôi không hiểu Sakaya muốn bởi người viết dựa vào bản của Trung tâm nói gì!? Anh nêu một từ đơn sukal, trong là mưh likam, để dịch. Và ngữ nghĩa của khi từ tôi dịch là từ ghép: nưmơx sukal\ từ này chính xác như thế. Nưmơx nguồn gốc tiếng Sanskrit: 2. Thing m tínga namas\ và sukal có liên quan với tiếng Sakaya viết: "Thing (sing): sư tử; Mã Lai: sukur. Trong từ điển của mình, manga (mal): bệ (đá hoặc gỗ) có điêu Aymonier cũng nhận ra như thế. Ông khắc; Thing manga: tượng sư tử (để trong dịch: cung vua), nhưng Inrasara dịch Thing - Nưmơx: adorer, rendre hommage mưnga: tòa sư tử". tôn kính, tỏ lòng tồn kính; conjuration; Câu 9: Bản của Trung tâm Văn hóa formule conjuratoire lời khẩn cầu, thể Chàm Phan Rang chép: thức cầu khấn; Pataw hiđang di ngauk thing miừiga - Sukal (haỳ sukar): bienfait; acte de Ew pataw karang sa rituh mưrai générositể; remerciements ân huệ; hành taum tanan. động ban ân huệ; sự cảm tạ. Ngữ nghĩa của từ thing và mitnga thì Nưmơx sukál cũng có thể chỉ là một rõ rồi. Hai từ đơn kia, tôi và Sakaya hiểu từ đơn có nguồn gốc Sanskrit namaskar, không khác nhau. Nhưng khi ghép lại, như Aymonier đã chỉ ra. Nghĩa là adorer, Sakaya hiểu thing manga là tượng sư tử rendre hommage tôn kính, tỏ lòng tôn (để trong cung vua). Tôi dịch cậu Pataw kính, ở đó su chỉ là âm tiết đệm thêm biđang di ngauk thing mưnga là Đức vua vào, như thưòng thấy trong sử thi này. ngự trên tòa sư tử. Chữ "có thể" ỏ đây được sử dụng là do, tất Tôi hiểu chữ "tòa" theo nghĩa như cả văn bản văn học Chăm đều chép tay "tòa sen", "tòa sư tử" là chỗ ngồi trang bởi nhiều ngưòi khác nhau thuộc nhiều nghiêm có khắc tượng sư tử đặt trong địa phương khác nhau; chữ Chăm lại cung vua. Nếu như ý Sakaya, thì phải được viết liền một mạch, nên việc xảy ra dịch là: "Đức vua ngự trên tượng sư tử nhiều dị bản là khó tránh. Việc xác định (để trong cung vua)". bản "gốc" khả tín là điều rất tương đối.
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 77 Ông bà Chăm xưa khi đọc không thông Toan đưa công chúa lên đưòng thì hay khi chưa hiểu, cũng đã phải vận chợt thấy cây chà là. dụng đến sự suy luận, suy đoán (tiếng Chăm: pacơn inư). 169. Dewa Mưno sunit ginrơh xak tajai Chuyện từ “ngữ và ngữ nghĩa là vậy. Nưmơx sukal padit paniai ba patri Điều cần lưu ý thêm, là ỏ đây chúng ta tơl nưgar đang cố gắng chuyển dịch văn bản văn Dewa Mưno tài phép thần thông chương sang ngôn ngữ khác, chứ không Lạy tạ ơn trời rồi đưa công chúa về quê hương. phải tìm ngữ nghĩa. Tìm ngữ nghĩa của một từ thì cứ việc lật sách công cụ là 177. Jiơng limưn kauk di cơk Lơnggiri xong, không vấn đề gì cả. Nưmơx sukal likuiu patri biyar krung Trong bài nghiên cứu, tôi dịch nứmơx mưng dahluw sukal là lạy tạ; vinh danh (tr. 23). Từ Mang hình con voi trắng đứng giữa ghép này không có từ tương đương trong rừng núi tiếng Việt. Nó vừa là hành vi cầu nguyện, Vinh danh thánh thần công chúa mới tỏ lòng tôn kính chân thành vừa là thái hóa làm người như xưa. độ nói lên lòi tạ ân khi vừa nhận được ân Dịch linh hoạt như thế, mối hi vọng huệ từ đấng linh thánh (dùng cho cả ở nắm bắt được ý nghĩa và làm toát lên hai thì quá khứ lẫn tương lai). được vẻ đẹp nội hàm của tác phẩm văn Từ nưmơx sukal xuất hiện năm lần chương Akayet Dewa Mưno. trong Akayet Dewa Mưno. Ở bản in năm n. v ề thể thơ ariya - lục bát Chăm 8 1996, tôi dịch: "lạy tạ ơn trời", "ơn tròi". Thể thơ ariya [lục bát] Chăm được tôi Lần in năm 2009, tùy văn cảnh, tôi dịch lần đầu nêu lên để phân tích ở chuyên linh hoạt như sau: luận Văn học Chăm, Khái luận - Văn 018. Nưmơx sukal pak sunit brei dan tuyền, in năm 1994 trong chưa đầy ba Wơk mưrai takkal ra brei bboh di trang giây(7. Vì "chỉ dành cho nó một phân > dit padei tích rất sơ lược... nên đã gây vài ngộ Vinh danh đấng linh ban phước xuôhg nhận"(8 Sau đó, tôi có viết lại thành bài ). Xin báo mộng được thấy để thỏa ước mơ. riêng để trình bày kĩ hơn về thể thơ này, so sánh nó với lục bát Việt
- 78 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl bát để định vị, suy xét thơ Chăm... dùng tiết: có đồng có dị, sang vị trí hiệp vần khuôn mẫu thơ lục bát để chụp lên thơ giữa Chăm và Việt: khác và giống, sau Chăm" thì rất cần xem lại. Inrasara viết: cùng là: thanh điệu, Chăm còn giữ lối "không thể khẳng định ai có trước ai có hiệp vần trắc nên đa dạng hơn Việt. Bài sau", nghĩa là tôi so sánh ngang bằng. So viết có dẫn các ca dao Việt cổ cho đến sánh là thao tác cần thiết trong khoa học. sáng tác lục bát hiện đại Việt ra đối So sánh cùng hệ hay khác hệ cũng cần. Vối chiếu. Chỉ môi bàn sơ bộ thôi mà đã thế. thể thơ thông dụng của hai dân tộc gần gũi Còn khẳng định của Sakaya rằng: nhau trong quá khứ và đang sống cộng cư "thơ Chăm đã có quy luật ổn định... Đó là trong hiện tại: Việt (lục bát) và Chăm "nghệ thuật gieo vần lưng" tự do là phổ (arìyà) thì còn cấp thiết hơn bao giồ. biến và thơ không phụ thuộc vào số từ Khi thấy "lục bát Việt và ariya Chăm trong câu"' thì xin không bàn. Bàn thêm có rất nhiều điểm giống nhau", tôi đi vào dễ vượt qua giới hạn của bài viết. Theo phân tích phần giống nhau này, sau đó thiển ý, nếu chỉ đơn giản vậy thì quá dễ, và người ta sẽ không cần đến nhà khoa nêu ra các khác biệt. Điểm nhấn mạnh là học đi sâu phân tích cho đến tận cùng nhịp điệu, là yếu tố rất quan trọng trong vấn đề nữa. làm thơ và đọc thơ. Nói như Maiakovski: “Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ tộc Nam lượng cơ bản của câu thơ. Sự ngắt đoạn Đảo, cùng gốc với ngôn ngữ Mã Lai cũng và nhịp điệu củạ bài thơ còn hệ trọng hơn là ngôn ngữ đa âm tiết, nhưng qua quá trình lịch sử, tiếng Chăm đã và đang biến sự chấm câu...”. Charles Hartman quyết đổi mạnh: đại bộ phận từ đa âm rụng bốt liệt hơn nữa: “Nhịp điệu đóng góp toàn bộ âm tiết. Ví dụ: Nagara là tiếng Phạn. ý nghĩa của bài thơ, và phép làm thơ là Malaysia vay mượn để nguyên dạng mà chuyển nó trỏ thành ý nghĩa”0w . dùng, hiện vẫn còn dùng. Chăm viết Về thể thơ ariya Chăm, người viết đã thành Nagar, sau viết thành Nitnggar, phân tích khá tưòng tận trong tiểu luận Nơgar rồi cuôĩ cùng là Nưgar... Manusia rồi. Nay chỉ xin nhắc lại, nhiều dân tộc cũng thế. Hiện nay người Chăm viết Đông Nam Á có thể thơ "có cấu trúc Mưnux v.v. tương tự lục bát" Việt, không chỉ riêng Trên văn bản là vậy, còn phát âm Chắm hay Mã Lai. Tôi tạm lấý của Việt trong trao đổi thường nhật thì chỉ còn: ra so sánh đầu tiên. n'gar, m'nux hay thậm chí: gar, nux... Đó Sau khi nhắc qua thể "pauh catwai là một hiện tượng bất khả vãn hồi. Hiện mà mỗi cặp [lục bát] đều đứng biệt lập tượng này, tôi không dám dùng cụm từ như một bài thơ hoàn chỉnh vói đầy đủ ý "trạng thái đơn tiết hóa" như Bùi Khánh nghĩa, được kết nôì liên hoàn đến cả mấy Thể02* mà chỉ muốn nhấn mạnh rằng: , trăm câu mà vẫn thông nhất qua giọng Người Chăm có xu hướng nuốt âm trong điệu, tư tưỏng mà hình thức không khác văn nói. mấy so với Choka của Nhật" (hi vọng sẽ Thêm vào đó, trong hai thế kỉ tiếp có bài viết riêng so sánh hai thể thơ này), xúc với người Việt, tiếng Chăm ngày càng tôi đi vào phân tích thể ariya Chăm qua xích lại gần với ngôn ngữ đơn tiết của dân so sánh với lục bát Việt. Từ số lượng âm tộc này hơn nữa. Đó là điều không thể
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 79 tránh. Có thể nói, tiếng Chăm hôm nay Về từ ralo và lo, ba cuốn từ điển đang chuyển động lấp lửng giữa ngôn ngữ Chăm định nghĩa rất minh bạch: đa âm tiết (tiêu biểu là tiếng Mã Lai, Từ điển A. ghi: lo: beaucoup, bien, cùng ngữ tộc) và ngôn ngữ đơn tiết (chủ plusieurs... lắm. Ông lấy ví dụ: Ralo yếu là tiếng Việt qua trao đổi tiếp xúc bbơng lo: maintes fois nhiều lần lắm. hàng ngày). Ralo: beaucoup, nombreux, le plus nhiều, lắm. Ông ví dụ: Ralo mưh: beaucoup d'or Sự ảnh hưỏng ngôn ngữ đời thường nhiều vàng, lắm vàng. vào trong sáng tác thi ca, là điều đương nhiên. Từ điển Moussay ghi: lo: lắm, quá. Ông lấy ví dụ: ralo lo: nhiều lắm. Ngưồi viết có may mắn là đã được học chữ mẹ đẻ, được dạy đọc và làm thơ tiếng Từ điển mới nhất do Bùi Khánh Thế mẹ đẻ trước tiếng Việt(13). Qua kinh chủ biên cũng hệt vậy
- so NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Phê bình như vậy, có lẽ Sakaya chưa khiêm cung trong học tập và nghiên cứu có kinh nghiệm về đọc và ngâm ariya chưa bao giờ là thừa cả(17).n Chăm. Viết Dewa Mưno thành hai "phần", vì đó là tên người gồm hai hình CHÚ THÍCH vị, tách bạch là chính xác. Nhưng khi đọc, (1) Viện Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện ngâm, ông bà Chăm chỉ đọc là Dwa'Mưno Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì biên soạn (tạm phiên âm là: "tòa-mư-nô"). Nghĩa là (2010), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc hai từ trên được đọc gộp làm ba âm tiết, thiểu số Việt Nam, tập 23 - Nhận định và tra đáp ứng đòi hỏi của nhịp điệu thơ. Không cứu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 412 - 438. có chút "gò" hay "chủ ý" gì ở đây cả(1 ). 5 (2) Bộ ba gồm Văn học Chăm: Văn học Chăm I • Khái luận ■ Văn tuyển, Nxb. Văn Hiện tượng đọc gộp (tamưkai thành hóa dân tộc, H., 1994; Văn học dàn gian tamkai dưa hấu), nốì và gộp (DwaMưnò), Chăm - Ca dao, tục ngữ, câu đố, Nxb. Vãn đọc lướt (các hư từ một âm tiết) và nuốt hóa dân tộc, H., 1995; in lần thứ hai: Nxb. âm (trong các từ đa âm), là chuyện xảy ra Văn hóa dân tộc, H., 2006; Văn học Chăm II - Trường ca, sưu tầm - nghiên cứu, Nxb. Văn ồ mọi ngôn ngữ đa âm tiết, nhất là khi hóa dân tộc, H., 1995; in lần thứ hai: Nxb. chúng được thể hiện trong ca khúc hay Văn nghệ, Thành phô”Hồ Chí Minh, 2006. thơ ca. (3) Các tập đã in trong Tủ sách Văn học Bài "Một số vấn đề sưu tầm và Chăm gồm: nghiên cứu akayet - sử thi Chăm" của - Tập 7: Vãn học dân gian Chăm - Ca Sakaya còn nhiều điều khác để nói lại. dao, tục ngữ, câu đô', Nxb. Văn hóa dân tộc, H., 2006. Chúng tôi xin ngừng ở đây. - Tập 3: Ariya - Trường ca Chăm, Nxb. Tóm lại, các sử thi Chăm xuất hiện từ Văn nghệ, Thành phô' Hồ Chí Minh, 2006. trên dưới ba thế kỉ nay, dù ngôn ngữ - Tập 9: Văn học Chăm hiện đại - Thơ, Chăm thuộc ngữ tộc Nam Đảo và trước đó Nxb. Văn học, H., 2008. vô'n từ vựng Chăm được hô’ sung tiếng - Tập 2: S ử thi Akayet Chăm, do Viện Sanskrit khá nhiều, nhưng các tác giả vô Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì biên soạn, Nxb. Khoa danh Chăm đã có những bước sáng tạo học xã hội, H., 2009. đột phá rất nền tảng trong sáng tác. Tìm (4) Sử thi Akayet Chăm, sđd, tr. 47 - 227. hiểu ngữ nghĩa từ nguyên tiếng Chăm (5) E. Aymonier, A. Cabaton (1906), qua truy cứu tiếng Mã Lai hay tiếng Dictionnaire Cam - Franẹais, Leroux, Paris. Phạn là cần nhưng chưa đủ(1 ), nhất là 6 (6) Về thuật ngữ "lục bát Chăm", tôi có khi ngôn từ đó được thể hiện qua tác giải minh như sau: "NĐT hỏi: Tôi nghĩ anh để phẩm văn chương đặc thù đầy cá tính nguyên thuật ngữ tiếng Chăm không hay hơn sáng tạo. Hiểu văn bản văn học Chăm đòi ư, tại sao.phải chuyển sang tiếng Việt? Nhất là thuật ngữ "lục bát", rất dễ gây ngộ nhận. hỏi đến nhiều yếu tố khác. Ngoài ra, dịch Và thực sự đã có vài hiểu lầm rồi. - Inrasara. chúng sang một ngôn ngữ khác thì còn Trong hai thứ tiếng Chăm và Việt, hãy tự hỏi: yêu cầu cao hơn nữa. bạn rành tiếng nào hơn, chắc chắn là tiếng Việt rồi, phải chứ? Việc chuyển ngữ thuật ngữ "Chúng ta vỡ lòng mốc bụi dĩ vãng", là thao tác rấ t bình thường trong nghiên cứu. một nhà văn đã nói thế. Với văn bản Tại sao lại ngại nó? Và tôi có bỏ nguyên ngữ Chăm, mốc bụi càng dày hơn. Nên thái độ đâu? vẫn ghi đầy đủ cả đấy chứ!" (Văn hóa -
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 81 xã hội Chăm, nghiên cứu và đối thoại, tiểu này đã thể hiện một cách khác nhau. Thòi kì luận, in lần thứ ba: Nxb. Văn học, H., 2008, Thơ Mới ỏ Việt Nam, dù các nhà thơ Việt thòi tr. 149). đó học chương trình Pháp, chủ yếu đọc thơ (7) Inrasara (1994), Văn học Chăm - Khái Pháp, đa phần học và viết thơ theo thể thơ Pháp, sáng tác bằng hệ mĩ học lãng mạn và luận, sđd, tr. 21 - 23. hiện thực Pháp, nhưng do cấu trúc ngôn ngữ (8) Inrasara (2008) Văn hóa - xã hội khác nhau - thơ của hai dân tộc Pháp - Việt Chăm..., sđd, tr. 135. vẫn có rất nhiều cái khác biệt. (9) Inrasara, " Đôì chiếu, so sánh lục bát (16) Một ví dụ khác: Câu Di grơp tapien Chăm • Việt, những gợi ý bước đầu", lần đầu rappawang... trong Ariya Glơng Anak, đăng ỏ Đặc san Tagalau 1, Nxb. Văn hóa dân Inrasara dịch là: Khắp bến bờ người vây... tộc, H., 20Õ0; in lại trong Văn hóa - xã hội hay Họ vây ta khắp nẻo đường (Văn học Chăm, sđd, tr. 135 - 145. Chăm II, sđd, tr. 143). Một tác giả - sau khi (10) Inrasara (2008) Văn hóa - xã hội phản bác trí thức 'Chăm cũ hiểu sai từ Chăm..., sđd, tr. 143. pawang, đã lí giải: “ pawang có xuất xứ từ (11) Charles Hartman, trích theo Khế tiếng Mã Lai, pawang là hồ nước (danao aia), chỗ có nưóc (libik hu aia)” (Harak Champaka, Iêm, "Thơ Tự do - một tiếng gọi khác", Tạp chí Thơ, sô" mùa đông 1999, tr. 158. 1-12-2001). Lúc đó, câu thơ trên không được dịch. Mãi ba năm sau, tác giả này mới nhận (12) Bùi Khánh Thế, "Văn học dân gian ra mình sai và sửa lại (Champaka 4, IOC- Chăm là lĩnh vực lý tưởng của tiếp xúc văn Campa, USA, 2004, tr. 75-76). Nếupawang là hóa, tiếp xúc ngôn ngữ", Đặc san Tagalau 2, “hồ nước”, thì Di grep tapien ra pawang phải Nxb. Văn hóa dân tộc, H., 2001. hiểu là: ở khắp bến người ta hồ nướcỉ (13) Phú Bô - ôhg ngoại tôi sinh năm’ Nói rằng không cứ nhất nhất đôì chiếu từ 1890, là thầy cao đạo, tác giả tập thơ Ariya Chăm vối Mã Lai, Sanskrit là vậy. Rideh Apwei được nhiều người biết đến. Ông dạy tôi chữ Chăm khi tôi còn chưa cắp sách (17) Tôi nói "khiêm tôn" là vì, văn hóa đến trưồng, bày tôi cách đọc, ngâm và hiểu Chăm chưa được nghiên cứu nhiều, mỗi ngưòi thơ. Nên việc nhận diện nhịp điệu và hơi thơ đóng góp được phần nhỏ của mình đã là rất tiếng Chăm vói tôi là điều rất dễ dàng. Bản đáng trân trọng. Làm và sẵn sàng đón nhận thân ngưòi viết bài này dạy chữ Chăm cho các phản hồi để tác phẩm mình ngày càng bốt sai bạn học từ khá sớm. Mùa hè năm 1975, 18 sót hơn. Ví dụ việc ghi ngữ Chăm tưỏng giản tuổi tôi mố lớp đào tạo cho gần 70 anh chị em đơn nhưng cũng là thao tác rất khó, do đó Chăm tại quê nhà, sáng tác ba trường ca trong các công trình về Chăm lâu nay phạm tiếng Chăm để phục vụ lớp học (xem thêm: nhiều lỗi. Tạm lấy hai trưòng hợp: Inrasara (2011), Hàng mã kí ức, tiểu thuyết - Năm 1989, Po Dharma cho in Akayet tự thuật, Nxb. Văn học, H). Dewa Mưno tại Mã Lai. Phần chuyển tự, ông (14) Gérard Moussay (1971), Dictionnaire đã mắc hơn 300 lỗi trên 25 trang in. Tôi đã có Cam - Vietnamien - Franẹais, Trung tâm Vần bài trao đổi nhẹ nhàng: “Xung quanh việc hóa Chàm, Phan Rang; Bùi Khánh Thế chủ công bô" Akayet Dewa Mưno, đặt lại vấn đề biên (1995), Từ điển Chăm - Việt, Nxb. Khoa nghiên cứu văn học cổ Champa” đăng trên học xã hội, H. Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học tổng hợp Thành phô" Hồ Chí Minh, sô" 1, 1997. (15) Tiếp nhận văn hóa An Độ, ngươi Ông tiếp thu các ý kiến của tôi, đã sửa chữa Chăm đã có "tiếp thu và sáng tạo" rất độc để làm ra Akayet Dowa Mano (Dharma, đáo. Vay mượn chữ viết và cả tiếng Sanskrit, người' Chăm đã có sáng tạo riêng. Việc tiếp Moussay, Karim, P.N.M. et EFEO, Kuala nhận nền mĩ thuật ấn và cả ván chương cũng Lumpur, 1998). Dù ông không có lòi cám ơn, vậy. Riêng thể thơ, chưa vội nói Chăm và Mã nhưng khi giối thiệu ấn bản mới kia, tôi đã Lai, ai có trước, nhưng khi làm thơ, bên cạnh đánh giá nó rất cao. đồng còn có những dị khác, nên hai dân tộc (Xem tiếp trang 84)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn