Vài nét về dấu ấn văn hóa Tày trong hai tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường của nhà văn Ma Trường Nguyên
lượt xem 2
download
Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường bản sắc vưn hóa được thể hiện trong mối quan hệ làng bản, trong tình yêu nam nữ, cũng như đời sống tín ngưỡng của người Tày. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vài nét về dấu ấn văn hóa Tày trong hai tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường của nhà văn Ma Trường Nguyên
Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 21 - 26 VÀI NÉT VỀ DẤU ẤN VĂN HÓA TÀY TRONG HAI TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI DÀI VÀ MÙA HOA HẢI ĐƯỜNG CỦA NHÀ VĂN MA TRƢỜNG NGUYÊN Cao Thị Thu Hoài* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Là một nhà văn dân tộc thiểu số, Ma Trƣờng Nguyên đã có ý thức giữ gìn, phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc mình bằng những sáng tác mang đậm dấu ấn văn hóa Tày. Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường . Cũng qua hai tiểu thuyết, nhà văn đã đƣa bạn đọc đến với một không gian văn hóa đậm màu sắc Tày với tục kết nghĩa anh em, tục cƣới hỏi, tục làm then bắc cầu hoa hay những đêm lƣợn mƣợt mà. Chính những giá trị tinh thần ấy đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của , đƣa ngƣời đọc đến gần hơn với văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. : * Văn học Việt Nam là một nền văn học thống nhất, đa dân tộc. Thể hiện đặc trƣng quan trọng này một cách rực rỡ nhất, có lẽ là ở sự có mặt của bộ phận tác phẩm văn học viết về miền núi và các dân tộc thiểu số trong thành tựu văn học chung của cả nƣớc.Thời kì trƣớc cách mạng tháng Tám có: Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Thế Lữ… là những nhà văn đầu tiên viết về đề tài này với loại truyện đƣờng rừng. Sau cách mạng tháng Tám có hàng loạt những sáng tác nhƣ “Những con dao phát đường rừng giúp đỡ cho anh chị em viết văn miền núi” (Nông Minh Châu) của các nhà văn Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tƣởng, Nguyên Ngọc… Từ những năm 50 trở lại đây, các nhà văn dân tộc thiểu số đã dần xuất hiện và đƣơc bạn đọc cả nƣớc chú ý với các tên tuổi nhƣ: Nông Minh Châu, Hoàng Hạc, Nông Viết Toại, Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trƣờng Nguyên… Những tác phẩm nhƣ những thƣớc phim quay chậm về cuộc sống mới đang về với núi rừng, về những con ngƣời miền núi giản dị với bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc. Vì thế văn học viết về đề tài miền núi của các nhà văn dân tộc thiểu số đã trở thành một bộ phận độc đáo góp phần * Tel: 0945 849267, Email: caothuhoaisptn@gmail.com làm nên tính đa dạng và phong phú trong đời sống văn học các dân tộc Việt Nam. Sau thời kì Đổi mới (1986), nhiều nhà văn dân tộc thiểu số đã xuất hiện và trƣởng thành, họ viết những tác phẩm để nói về chính dân tộc mình. Trong số đó, phải kể đến nhà văn Ma . câu c . , Ma Trƣờng Nguyên đƣợc bạn đọc biết đến là một nhà thơ với các tập thơ nhƣ: Tiếng lá rừng gọi đôi (1996), Câu hát vắt qua vai (2005), Cây nêu (2006), Bắc cầu vồng thăm nhau (2007). Bên cạnh đó ông cũng là một nhà văn thành công trên những trang tiểu thuyết: Mũi tên ám khói (1991), Gió hoang 21 Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ (1992), Trăng yêu (1993), Bến đời (1995), Rễ người dài (1996), Mùa hoa hải đường (1998). Ngoài ra ông còn có các tác phẩm thuộc các thể loại khác nhƣ trƣờng ca “Mát xanh rừng cọ” (1983), truyện “Cơn dông thời niên thiếu” (1997), tự truyện “Dòng suối tuổi thơ tôi” (2004). Với những đóng góp trên Ma Trƣờng Nguyên đã đƣợc nhận một số giải thƣởng: Giải thƣởng của Ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội VHNT Việt Nam trao cho tiểu thuyết “Rễ người dài” năm 1996, giải C giải thƣởng VHNT 5 năm (1987-1992) của tỉnh Thái Nguyên trao cho tập thơ “Trái tim không ngủ”. Ngoài ra ông còn nhận đƣợc giải B giải thƣởng VHNT 5 năm (1992-1997) của tỉnh Thái Nguyên trao cho tiểu thuyết Mũi tên ám khói, và giải B giải thƣởng VHNT 5 năm (1992-2002) của tỉnh Thái Nguyên cho tiểu thuyết “Mùa hoa hải đường”. Qua khảo sát sơ bộ các tiểu thuyết của nhà văn Ma Trƣờng Nguyên, chúng tôi nhận thấy trong 7 tiểu thuyết của mình, nhà văn đã vận dụng vốn hiểu biết sâu sắc về văn hóa Tày rồi thể hiện bằng thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh và rất dễ hiểu mang đậm sắc thái Tày. Đặc biệt trong hai tiểu thuyết Rễ người dài Mùa hoa hải đường T qua phong tục tập quán, tín ngƣỡng, qua các mối quan hệ làng bản mình. Từ sự ý thức đó, ông đã tạo ra những nét đặc trƣng riêng, những bản sắc riêng trong các tác phẩm viết về đề tài miền núi. Có thể thấy, hầu hết trong các sáng tác của mình, Ma Trƣờng Nguyên đều thể hiện rất rõ dấu ấn văn hóa dân tộc Tày. Đúng nhƣ nhận định của Vũ Đình Toàn: Hầu như câu chuyện nào anh kể cũng có những tình tiết liên quan 22 117(03): 21 - 26 đến các phong tục, các tập quán trong sinh hoạt ứng xử hằng ngày nơi bản mường, các lễ hội, nghi lễ thờ cúng tâm linh… Mỗi tập tục, mỗi lễ hội như vậy đều mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và nói lên cách cảm, cách nghĩ, cách hành động khác biệt độc đáo của tộc người đã sản sinh ra nó và nuôi dưỡng nó từ ngàn đời nay [5, tr.39]. Dấu ấn văn hóa Tày trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa hải đường của nhà văn Ma Trƣờng Nguyên V “ ” – – m Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ N . Trong tiểu thuyết Mùa hoa hải đường ta thấy đƣợc tình ngƣời cao đẹp giữa ông bà then Đằng và Sáy. Khi biết hoàn cảnh éo le của Sáy, ông bà đã cƣu mang, đƣa cô 117(03): 21 - 26 Ông bố Lềnh bày mâm cỗ lên bàn thờ tổ tiên. Khi ông bố Lềnh hỏi về ngày sinh tháng đẻ thì Pàng là người lớn tuổi nhất. Sau đó là Dàu, Lềnh là người sinh sau hai người nên là em út. Ông bố Lềnh cũng chấp nhận luôn là bố nuôi của Pàng và Dàu. Ông bố Lềnh thắp hương lên bàn thờ. Đợi lúc hương đã bén cháy nghi ngút ông gọi các con … Ông bố Lềnh bắt cả ba đứa con lần lượt thắp một nén hương lên bàn thờ. Cả ba người con: Cả Pàng, Hai Dàu, Ba Lềnh chấp tay trước ngực đợi ông bố làm lễ... . Văn hóa Tày thể hiện qua phong tục tập quán , trong các lễ hội, nghi lễ thờ cúng tâm linh. Đặc biệt trong hai tiểu thuyết “Mùa hoa hải đường” và “Rễ người dài” , . Ngoài phong tục kết nghĩa anh em, tục nhận bố nuôi, thì tiểu thuyết Rễ người dài ông quan lang: Vào m đến nhà gái đón dâu hò nhau chạy nhanh ra đoạn đường đoàn đón dâu đi ngang qua mang dây ra chăng ngang đường để thử tài ông quan lang trưởng đoàn phải hát đám cưới. Nếu ông trưởng đoàn không biết hát những bài ca cất dây đoàn đón dâu sẽ bị dừng lại không dám bước qua dây mà đi theo phong tục miền núi . : . Trong …[3,tr 181]. và buổi lễ kết tình anh em cũng diễn ra theo đúng phong tục. 23 Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ : . Văn hóa Tày thể hiện qua đời sống văn nghệ, tín ngưỡng Trân trọng, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình là m : Phong tục tổ chức những đám hát lượn của thanh niên nam nữ ở miền núi thường theo thể thức long trọng và có nề nếp từ ngày xưa truyền lại... [4 117(03): 21 - 26 lễ lên mường Trời hỏi bà mẹ Hoa Vương – người mẹ đã cho con trẻ đầu thai xuống mường Trần, xem hay ốm đau vì bệnh gì mà chữa mãi không lành... [4, tr.32, 33]. Ngƣời Tày tin rằng mẹ Hoa Vƣơng là ngƣời đã cho họ đầu thai quyết định số phận của họ. Vậy nên khi đau ốm hay gặp hoạn nạn họ đều nhờ thầy mo làm lễ xin mẹ Hoa Vƣơng để mong tai qua nạn khỏi. Một nét độc đáo khác trong tín ngƣỡng của ngƣời Tày là tục làm then: Cứ vào mùa xuân sau tết Nguyên đán các nhà dân trong vùng mới làm then. Mùa xuân có thể gọi là mùa then. Vì làm then Kỳ Yên, then Cầu Tự bắc cầu cầu hoa, cấp sắc chỉ có thể làm vào mùa này. Còn những đám then giải hạn “ tiễn hoa héo” hầu vong có thể làm vào bất kỳ mùa nào khi các gia chủ yêu cầu. [3, tr88]. Lễ làm then đƣợc coi là buổi lễ hết sức quan trọng đối với ngƣời Tày, mọi lễ vật đƣợc chuẩn bị rất chu đáo. Đặc biệt hoa trong buổi lễ phải là hoa hải đƣờng. Nếu nhƣ với ngƣời Kinh, . Không chỉ chú trọng về lễ vật, trong lễ làm then ngƣời Tày còn rất quan trọng ngƣời bắc mâm then: Theo phong tục miền núi, người bắc mâm cúng phải là con gái chưa chồng, còn trinh trắng chưa biết đến mùi đàn ông [3, tr.86,87]. Vì vậy : Chiều tối đến, đám then nhà ông Khon vào cuộc… Trong cỗ ấy có mấy ống gạo tràn ra mâm, cạnh đấy có đ . ngƣỡng , nhƣ tục cúng lễ mƣờng trời khi có bệnh đau ốm. Trong Rễ người dài, tác giả đã giới thiệu tín ngƣỡng này trong đoạn văn kể về lễ cúng Hoa Vƣơng cho bà Hay: Ông thầy cúng làm 24 lá bùa vẽ vào giấy hồng điều.[3]. Văn hóa Tày qua tình yêu đôi lứa Tình yêu đã trở thành một phần không thể thiếu trong tác phẩm của nhà văn. Đó là những mối tình đẹp, lãng mạn, nồng cháy Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ vƣợt ra khỏi những khuôn phép rào cản. Con ngƣời miền núi nói chung hay ngƣời Tày nói riêng yêu rất mãnh liệt, đắm say, chân thật với những biểu hiện táo bạo nồng nàn, s . Họ vƣợt qua mọi rào cản bất chấp tất cả để đến với nhau. Họ làm lều sống với nh 117(03): 21 - 26 đ . Kết luận . Họ nhƣ không còn biết đến những nỗi hiểm nguy đang rình rập. Ở đó chỉ có tình yêu, hạnh phúc của hai trái tim lần đầu yêu, lần đầu dâng hiến cho nhau những gì trinh nguyên nhất. . Trong , : , em ưng không ?... . TÀI LIỆU THAM KHẢO ? [3, tr 21,22]. – – 1. Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc dân tộc ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội. 2. Hoàng Ngọc La (chủ biên) cùng nhiều tác giả (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Sở Văn Hóa Thông tin Thái Nguyên. 3. Ma Trƣờng Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường Nxb Văn hóa dân tộc 4. Ma Trƣờng Nguyên (1996), Rễ người dài, Nxb Văn hóa dân tộc (2009), – ” . 6. Trần Quốc Vƣợng – Tô Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền (1997), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiện
31 p | 224 | 58
-
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội
10 p | 201 | 40
-
Những cải cách trong thi cử triều Hồ
4 p | 151 | 14
-
Tìm hiểu về Văn hóa, văn minh và văn hóa truyền thống của Hàn Quốc: Phần 1
137 p | 26 | 10
-
Vài nét về văn hóa Chăm ở Tây Nam bộ
4 p | 100 | 6
-
Cái nhìn của nhà văn về hiện thực cuộc sống qua ngôn ngữ miêu tả nhân vật
5 p | 115 | 6
-
Kênh Thoại Hà - dấu ấn đột phá của vương triều Nguyễn trên vùng biên địa An Giang
6 p | 72 | 5
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 349+350/2010
62 p | 14 | 4
-
Vài nét về chân dung Trần Tế Xương trong thơ tự trào
7 p | 21 | 3
-
Giá trị văn hóa – thẩm mỹ qua nghệ thuật trang trí tại dấu ấn công trình kiến trúc lăng Thái hậu Từ Dũ trong dòng chảy di sản
4 p | 7 | 2
-
Văn hóa gia tộc Việt Nam
8 p | 44 | 1
-
Bản sắc Hà Nội với dấu ấn văn hóa - văn minh Pháp
11 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn