intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò corticosteroid dạng hít trong điều trị COPD

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nền tảng bệnh học quan trọng là viêm mạn tính đường thở với những đợt cấp thông thường là do nhiễm trùng xen kẽ. Bài viết trình bày bản chất viêm trong COPD và vai trò corticosteroid, sử dụng ICS trong các nghiên cứu lâm sàng COPD, kiểu hình có lợi khi điều trị ICS, khuyến cáo lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò corticosteroid dạng hít trong điều trị COPD

  1. Tổng quan VAI TRÒ CORTICOSTEROID DẠNG HÍT TRONG ĐIỀU TRỊ COPD TS.BS Nguyễn Văn Thành drthanhbk@gmail.com 1. BẢN CHẤT VIÊM TRONG COPD VÀ VAI Trong COPD, tình trạng viêm tại chỗ (đường TRÒ CORTICOSTEROID thở và nhu mô phổi) là điểm khởi đầu. Viêm Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nền tảng đương thở tăng lên một cách có ý nghĩa trong bệnh học quan trọng là viêm mạn tính đường thở đợt cấp, với bằng chứng tăng bạch cầu đa nhân với những đợt cấp thông thường là do nhiễm trùng trung tính (BCĐNTT), bạch cầu lympho (BCLP) xen kẽ. Mặc dù từ góc độ sinh học, viêm mạn tính và bạch cầu ái toan (BCAT) trong dịch tiết đường trong COPD khác với hen phế quản nhưng có một thở (1-4). Histone deacetylase (HDAC) trong đại phân nhóm COPD có biểu hiện lâm sàng giống thực bào phế nang (ĐTBPN), một men có vai hen, nhất là trong đợt cấp, cho thấy tính không trò kiểm soát sinh tổng hợp protein tiền viêm bị thuần nhất của tình trạng viêm trong COPD. giảm trên người hút thuốc lá. Hiện tượng giảm hoạt tính HDAC đi cùng với tăng HAT (men Corticosteroid dạng hít (ICS) là thuốc kháng acetyl hóa histone, histone acetyltransferase) có viêm cơ bản trong điều trị hen. Tuy nhiên, với liên quan tới tăng đợt cấp, tăng mức độ nặng tình mối tương quan bệnh học viêm với thuốc kháng trạng tắc nghẽn và giảm nhậy cảm corticosteroid viêm steroid, trong COPD vai trò của ICS rõ ràng (5) . Từ 2004, Hogg và cs. đã chứng minh rằng là không giống như trong hen. Chỉ trong một thời hiện tượng viêm đường thở trong COPD có sự gian ngắn, khoảng 1 thập niên trở lại đây, đã có tích tụ tế bào miễn dịch viêm bẩm sinh hoặc thu nhiều bài viết tổng quan, nhiều data nghiên cứu và được nguồn gốc từ các nang lympho xuất hiện đã có nhiều tài liệu hướng dẫn (guideline quốc gia trong thành phế quản đi cùng với các biến đổi và quốc tế) đề cập và xác định vai trò trị liệu ICS chức năng và cấu trúc thành đường thở (6) (hình trong COPD. Những tài liệu này đã ít hay nhiều 1). Tình trạng viêm thậm trí vẫn được duy trì có làm sáng tỏ vấn đề và có tính hướng dẫn thực hành. ý nghĩa ngay khi bệnh nhân đã ngưng hút thuốc lá nhiều năm. Khi tình trạng viêm đã được chứng minh trong sự hình thành và duy trì COPD, chiến lược kháng viêm trong điều trị COPD là điều mong muốn tất yếu. Việc sử dụng kháng viêm steroid vẫn còn là câu hỏi với nhiều quan điểm trái chiều giữa lợi ích và tác dụng không mong muốn. BCĐNTT, T lympho và ĐTBPN là các tế bào chủ yếu tham gia vào quá trình viêm trong Hình 1. Cấu trúc mô bệnh học COPD (6) COPD và đã có bằng chứng cho thấy steroid làm A: Cấu trúc nang lympho tiếp cận PQ nhỏ và phế nang; giảm hoạt tính sinh học của các dòng tế bào này B: Vùng lõi nang lympho chưa tế bào mầm chủ yếu là Lympho B; C: Vùng ngoại vi nang lympho chủ yếu là CD4; D: Remodeling cấu trúc và cơ trơn cũng như nhiều chất trung gian hóa học khác dưới niêm mạc (bảng 1) (7). 40 Hô hấp số 17/2018
  2. Tổng quan Bảng 1. Lợi ích của corticosteroid toàn thân và ICS trong COPD (7) CRS toàn thân CRS hít Phổi - Giảm MP đàm - Giảm oxidative stress - Giảm BCAT đàm - Giảm mast cell - Giảm phóng thích GM-CSF từ ĐTBPN - Điều hòa giảm IL-6, IL-8 từ tế bào biểu mô phế quản Máu Giảm CRP Lâm sàng - Cải thiện chức năng phổi - Giảm tình trạng tăng phản ứng phế quản - Rút ngắn thời gian nằm viện - Giảm đợt cấp trung bình nặng - Giảm thất bại điều trị đợt cấp - Giảm tốc độ suy giảm chất lượng sống - Cải thiện FEV1 ­pre-BD, oxy máy, tình trạng khó thở - Ngưng ICS làm tăng đợt cấp và giảm chất lượng sống - ICS-LABA cải thiện FEV1 ­pre-BD - Giảm triệu chứng ho, đàm và nhu cầu sử dụng SABA - Có thể giảm tử vong chung - Có thể cải thiện FEV1 ­post-BD trong đợt cấp Viết tắt: ĐTBPN: Đại thực báo phế nang; CRS: Corticosteroid; CRP: C-reactive protein; GM-CSF: granulocyte-macrophage colony–stimulating factor; ICS: inhaled corticosteroids; LABAs: long-acting beta-agonists; MP: myeloperoxidase; IL: Interleukin; BCAT: Bạch cầu ái toan; p­ re (post)-BD: trước (sau) thuốc dãn phế quản. Trên mảnh sinh thiết niêm mạc đường thở chặt sợi nhiễm sắc trên lõi histone, CRS làm tăng người hút thuốc lá COPD, một nghiên cứu cho cường hoạt tính HDAC2. Các nghiên cứu cũng thấy ICS làm giảm tỷ lệ CD8/CD4, giảm số lượng đã ghi nhận chức năng HDAC2 giảm trên bệnh dưỡng bào (mast cell) xâm nhập vào tầng dưới nhân COPD (10). niêm mạc so với người hít giả dược (8). Cũng trong ICS đơn độc hay kết hợp với LABA làm giảm nghiên cứu trên, những bệnh nhân hít ICS có ít tình trạng viêm trên đường thở đã được ghi nhận đợt cấp hơn (8). Một cách giải thích hiệu quả trị trên các nghiên cứu sinh thiết qua nội soi phế quản liệu của CRS trong COPD cho rằng thông qua (11-13) . Các cơ chế tầm phân tử đã cung cấp lý lẽ giải men HDAC làm giảm sao chép ADN sinh tổng thích hiệu quả kết hợp ICS với thuốc dãn phế quản. hợp cytokine viêm (9). Các nghiên cứu mô tả sử CRS điều hòa làm tăng hoạt tính beta2 adereno- dụng ICS và CRS toàn thân ủng hộ ý niệm thông receptor (14) và có thể làm giảm kích thích tăng nhịp qua tác dụng của CRS để tăng cường hiệu quả tim của beta2 adereno-receptor (15,16). Ngược lại, ức chế các chất trung gian hóa học viêm. Mặc dù beta2 adereno-receptor có thể làm tăng di chuyển vậy, nhiều nghiên cứu tiến cứu lớn chỉ cho thấy lợi các receptor glucocorticoid từ bào tương tới vị ích ở mức khiêm tốn với trị liệu ICS trên COPD trí hoạt động của chúng trong nhân tế bào (17-20). và có nhiều khả năng hiệu quả không giống nhau Các hoạt tính sinh hóa có tính bổ sung của ICS và những người này và người khác (7). Nghiên cứu LABA trên các tế bào niêm mạc đường thở như của Ito và cs ghi nhận có hiện tượng giảm đậm độ vậy có thể có tác dụng lâm sàng (21). HDAC trên bệnh nhân COPD, nồng độ HDAC có liên quan với mức độ nặng COPD. HDAC ức chế Nhiều nghiên cứu lâm sàng theo hướng đánh trình diện các gen viêm và như vậy giảm HDAC giá hiệu quả kháng viêm của CRS toàn thân trên sẽ làm gia tăng đáp ứng viêm. Các tác giả của bệnh nhân COPD, tuy nhiên không có nghiên cứu nghiên cứu này cho rằng có thể đây là cơ chế trung nào cho thấy có lợi ích dài hạn trên bệnh nhân tâm trong sinh bệnh học COPD (9). Thông qua tác COPD ổn định (22) trong khi, ngược lại, có nghiên động gián tiếp trên men HAT và tăng cường thắt cứu nhận thấy sử dụng CRS toàn thân trên bệnh 41 Hô hấp số 17/2018
  3. Tổng quan nhân COPD ổn định từ 65 tuổi trở lên có thể làm Hiện tượng giảm đợt cấp chỉ giới hạn trên nhóm tăng nguy cơ tử vong (23). Trên đợt cấp COPD, bệnh nhân nặng. Tuy nhiên có điều ghi nhận thú CRS toàn thân tỏ ra cải thiện chức năng phổi, vị là ngay cả trên bệnh nhân nhẹ, nếu có ít nhất 1 rút ngắn thời gian nằm viện, cải thiện khó thở và đợt cấp trong quá trình nghiên cứu được điều trị giảm tái phát đợt cấp (24-30). Ba thử nghiệm lâm bằng CRS toàn thân và ICS thì đều giảm đợt cấp sàng RCT đánh giá vai trò CRS toàn thân trong khi kết hợp điều trị với ICS (32). Ủng hộ quan điểm đợt cấp nhập viện (24,26,30) không cho thấy lợi ích sử dụng ICS là nghiên cứu COPE (năm 2002) với của kéo dài CRS toàn thân 8 tuần so với 2 tuần thiết kế điều trị liều cao fluticasone trong 4 tháng trong khi các tác dụng ngoại ý của CRS toàn thân nhận thấy ngưng ICS làm tăng đợt cấp và giảm lại tăng hơn sới với trị liệu 2 tuần. chất lượng sống (34). Sử dụng ICS trong thực hành điều trị COPD Hiệu quả điều trị của ICS trên bệnh nhân ổn định mặc dù đã qua hàng thập kỷ nhưng vai COPD ổn định khi kết hợp với thuốc kích thích trò xác định của ICS vẫn còn chưa rõ ràng. Đã beta2 kéo dài (LABA) được nhiều nghiên cứu thực có nhiều nghiên cứu lâm sàng tiến cứu, ngẫu hiện. Hai nghiên cứu sử dụng kết hợp fluticasone/ nhiên, có đối chứng với placebo đánh giá vai trò salmeterol trong 24 tuần cho thấy kết hợp thuốc của ICS trên bệnh nhân COPD ổn định (31-38). Hai cải thiện ổn định chức năng phổi và triệu chứng nghiên cứu lớn đầu tiên của Pauwels và cs. năm khó thở so với placebo và so với từng thuốc riêng 1999 (36) và Vestbo và cs. năm 1999 (35) xác định lẻ trong suốt thời gian nghiên cứu (39,40). vai trò budesonide hít trên bệnh nhân COPD tắc Trong một nghiên cứu khác, Calverley và nghẽn nhẹ cho kết quả tương tự nhau, không thấy cs. năm 2003, đánh giá hiệu quả fluticasone/ cải thiện chức năng phổi (đo bằng FEV1) so với salmeterol trong 12 tháng với 1.465 bệnh nhân placebo và không làm giảm tần suất đợt cấp trên COPD từ trung bình tới nặng trên các tiêu chí nhóm bệnh nhân này. Một nghiên cứu khác, Lung chức năng phổi (41). Các tác giả của nghiên cứu Health Study, năm 2000, (37) với nhiều cách đánh ghi nhận ICS/LABA cải thiện có ý nghĩa FEV1 giá cho thấy triamcinolone hít mặc dù không cải so với placebo cũng như so với từng thuốc riêng thiện chức năng phổi và giảm đợt cấp nhưng bệnh lẻ. Kết hợp thuốc cũng làm giảm đợt cấp và cải nhân giảm triệu chứng và giảm tính tăng phản thiện chất lượng sống, nhất là trên bệnh nhân ứng đường thở. Nghiên cứu này đặt ra câu hỏi FEV1
  4. Tổng quan hiệu quả fluticasone/salmeterol với placebo và khác cũng năm 2007, Aaron và cs. (52) theo dõi với từng thuốc riêng lẻ trong thời gian 3 năm. Kết trong 12 tháng trên 449 bệnh nhân COPD trung cục đánh giá chính là tử vong chung (all-cause). bình-nặng được chia ngẫu nhiên thành các nhóm Nghiên cứu này cho thấy nguy cơ tử vong giảm điều trị LAMA (tiotropium), LAMA+LABA, 17,5% so với placebo (p
  5. Tổng quan trên đợt cấp nhưng không làm giảm có ý nghĩa ưu thế BCĐNTT, T CD8(+) và ĐTBPN, nhưng tử vong chung và có cơ nguy cơ viêm phổi. Năm BCAT vẫn có vai trò có ý nghĩa ở một số bệnh 2015, một phân tích gộp lớn trên 20 nghiên cứu nhân. Trong khi viêm tăng BCAT thông thường RCT trên 21.141 bệnh nhân COPD có ít nhất một kết hợp với hen và được xem là hình ảnh bệnh đợt cấp trung bình-nặng trong năm trước cho thấy học khác biệt với COPD thì một số nghiên cứu đã ICS đơn độc không làm giảm có ý nghĩa đợt cấp cho thấy khoảng 30% số bệnh nhân COPD tăng (56) . Tác dụng của ICS chỉ thể hiện rõ khi kết hợp BCAT trong đàm (57-59). Tỷ lệ này thay đổi tùy theo với 1 hoặc 2 thuốc dãn phế quản tác dụng dài ngưỡng quy ước tăng BCAT mà các nghiên cứu sử dụng. Điều quan trọng là BCAT tăng (trong (hình 3). Như vậy, mặc dù nhiều thuốc dạng hít máu và/hoặc trong đàm) có thể dự đoán khả năng đã được đề xuất sử dụng trong COPD nhưng việc đáp ứng với trị liệu ICS làm giảm đợt cấp (59-61). chọn thuốc cho từng bệnh nhân để có hiệu quả là Như vậy BCAT hoàn toàn có thể là một biomarker rất cần thiết (56). trong việc xem xét sử dụng trị liệu ICS hợp lý Mặc dù nền tảng viêm trong COPD thường trong COPD. Hình 3. Kết quả phân tích xuất hiện đợt cấp trung bình-nặng trên bệnh nhân COPD tiền sử có ít nhất 1 đợt cấp trong năm trước (56). 2. SỬ DỤNG ICS TRONG CÁC NGHIÊN cơ viêm phổi do sử dụng ICS vẫn còn chưa được CỨU LÂM SÀNG COPD biết rõ ràng (62). Nhiều khả năng do ICS ức chế Một trong những trở ngại lớn khi sử dụng ICS kéo đáp ứng miễn dịch của các tế bào biểu mô đường dài trên bệnh nhân COPD là nguy cơ xuất hiện thở và có sự rối loạn microbiome phổi. Hiệu quả viêm phổi. Có nhiều bằng chứng ủng hộ kết luận và nguy cơ tác dụng phụ trong điều trị kéo dài cho rằng bệnh nhân COPD điều trị ICS kéo dài sẽ cho thấy sự cần thiết phải xác định phenotype lâm tăng nguy cơ viêm phổi. Tuy nhiên cũng không có sàng có lợi với điều trị ICS và đi kèm với chiến bằng chứng cho rằng viêm phổi có liên quan có ý lược tiếp cận điều trị ICS là một kế hoạch giảm nghĩa tới tử vong 30 ngày của bệnh nhân COPD dần (gradual withdrawal) trị liệu ICS đi cùng với bị viêm phổi có điều trị ICS (62). Cơ chế tăng nguy vaccine cúm, phế cầu. 44 Hô hấp số 17/2018
  6. Tổng quan Hai câu hỏi quan trọng cần được trả lời đó Cũng trong cứu này nhận thấy bệnh nhân có tiền là khi nào cần kết hợp ICS và kết hợp như thế sử hen có nguy cơ nhiều đợt cấp (≥ 2/năm) với nào. Thực tế là ICS hiện nay đang vẫn còn đang OR=3,38, p
  7. Tổng quan của BCAT có thể đáp ứng khác biệt đối với trị liệu được cho là khoảng trên 30% bệnh nhân COPD ICS. Bản chất mối liên quan giữa tăng BCAT và . Mặc dù BCAT đàm được sử dụng như là một (95,96) đáp ứng viêm trong COPD vẫn chưa được hiểu marker quan trọng nhưng đây là kỹ thuật không dễ một cách chính xác (73). Tuy nhiên cũng đã có thực hiện trong thực hành đa khoa thường quy (97) nghiên cứu (82) cho rằng có sự kết hợp giữa tăng nên BCAT máu có thể là giải pháp thay thế trong BCAT đường thở cũng như tăng marker viêm của thực hành (98). Với ngưỡng nào của BCAT máu có BCAT (eosinophil cationic protein, ECP) với tình thể xem xét trị liệu ICS đang được quan tâm và trạng tắc nghẽn, giá trị FEV1 thấp. Tương tự, cũng nhiều tranh luận (69). Gần đây, các nghiên cứu lâm đã có nghiên cứu cho thấy có mối tương quan sàng cho thấy hiệu quả ICS đã được chứng minh giữa tăng BCAT hoạt tính trên niêm mạc đường trên bệnh nhân nhiều đợt cấp khi BCAT máu >2% thở lớn / tổng số BCAT với triệu chứng hô hấp (98) , >300/µL (hay /mm3) (99). Trong nghiên cứu của bệnh nhân COPD và lâm sàng viêm phế quản Copenhagen General Population Study (75) ngưỡng mạn tính (83). Trong một phân tích dưới nhóm BCAT máu là 340/µL có khả năng dự đoán đợt nghiên cứu FORTE (Feasibility of Retinoids for cấp trung bình-nặng tốt hơn ngưỡng 2%. Ngưỡng the Treatment of Emphysema) năm 2009, các tác tăng BCAT đàm đã được đề xuất trong một số tài giả nhận thấy tăng eotaxin 1 (protein hóa hướng liệu hướng dẫn quốc gia. Guideline Czech (2013) động BCAT) kết hợp với giảm nhanh FEV1 trong đề nghị ngưỡng >3% (89), guideline Tây Ban Nha thời gian theo dõi. Nhận xét này sau đó cũng được (năm 1017) đề nghị >300/µL (100). Tác giả Cosio nhận thấy trong nghiên cứu Copenhagen General và cs năm 2016 đề xuất ngưỡng tăng BCAT máu Population Study năm 2016 (75). >5% (90). Bên cạnh BCAT, FeNO cũng có thể được xem là marker đại diện cho viêm tăng BCAT trên Một phân nhóm bệnh nhân COPD có triệu bệnh nhân COPD (100a,100b). Điểm cắt FeNO, theo chứng lâm sàng hen được mô tả dưới thuật ngữ ATS guideline 2011 (101,102), trên 50ppb có giá trị dự hen-COPD chồng lấp (Asthma-COPD overlapse, đoán tốt đáp ứng với ICS và 3% (59,74,93,94). Tăng BCAT Tuy nhiên, ngược lại, nghiên cứu FLAME (Effect 46 Hô hấp số 17/2018
  8. Tổng quan of Indacaterol Glycopyrronium vs Fluticasone/ COPD điều trị trên 6 tháng ICS làm giảm đợt cấp Salmeterol on COPD Exacerbations) lại không 0,25 đợt cấp / bệnh nhân/năm (CI: -0,37 - -0,14). ghi nhận kết hợp tăng BCAT máu và điều trị ICS Trong khi năm 2017, GJ Rodrigo và cs (111) với làm giảm đợt cấp. Theo DP Tashkin và cs. (80a) một phân tích meta các nghiên cứu so sánh kết khi phân tích cần tách nhóm tăng đợt cấp nặng hợp LABA/LAMA so với ICS/LABA ghi nhận ra khỏi nhóm tăng đợt cấp chung (như nghiên LABA/LAMA làm giảm đợt cấp có ý nghĩa so cứu FLAME thực hiện). Theo DP Tashkin, nhìn với ICS/LABA (RR=0,82, IC= 0,75-0,91). Dưới từ nghiên cứu Copenhagen General Population đây là các ngưỡng tăng BCAT từ các thử nghiệm study (75) như đã trích dẫn ở trên, thì tăng BCAT lâm sàng COPD gần đây (bảng 2) (80a). máu ở ngưỡng ≥3,3% chỉ có ý nghĩa tăng nguy cơ 3. KIỂU HÌNH CÓ LỢI KHI ĐIỀU TRỊ ICS đối với đợt cấp nặng mà không phải đối với đợt cấp trung bình. Phân tích hiệu quả ICS trên kết Xác định phân nhóm bệnh nhân có lợi với điều cục giảm đợt cấp không gắn với ngưng thuốc lá trị ICS có thể dựa trên phân loại A-D của GOLD và nhất là không gắn với tăng BCAT cũng không hay không?. Theo GOLD, bệnh nhân COPD cần tìm thấy ý nghĩa khi điều trị kết hợp ICS so với được xếp theo phân nhóm thông qua việc đánh không kết hợp ICS (109). Cách lý giải này cũng có giá triệu chứng, nguy cơ đợt cấp dựa trên mức độ thể áp dụng để giải thích cho kết quả có vẻ trái tắc nghẽn và tiền sử đợt cấp. Trên cơ sở đánh giá ngược nhau từ các phân tích meta. Năm 2015, này, bệnh nhân COPD sẽ được xếp vào 4 nhóm Yang IA và cs (110) phân tích trên 2.586 bệnh nhân A-D (111) (hình 5, trái). Bảng 2. Ngưỡng BCAT và kết quả lâm sàng trong một số nghiên cứu (80a) Nghiên cứu Điều trị Ngưỡng BCAT Kết quả lâm sàng ECLIPSE Không ghi nhận - Máu: ≥2% Có một số bằng chứng lợi ích lâm sàng hoặc >150µL trên nhóm máu và đàm ≥2% vs 2% TRISTAN Salmeterol 50 μg BID vs fluticasone Máu: ≥2% Giảm cao hơn đợt cấp trung bình-nặng propionate 500 μg BID, vs salmeterol trên nhóm bệnh nhân ICS/LABA có 50 μg + fluticasone propionate 500 μg ≥2% vs
  9. Tổng quan Nghiên cứu Điều trị Ngưỡng BCAT Kết quả lâm sàng NCT001227278 Benralizumab 100 mg SC tiêm Q4W Máu:
  10. Tổng quan Năm 2016, M Miravitlles và cs phân tích các là ở tuyến chăm sóc ban đầu (128). Như vậy, thái guideline COPD ở châu Âu và Nga nhận định rằng độ nghiêm túc nhất là cần phenotype bệnh nhân nhìn chung chiến lược chẩn đoán, tiếp cận điều COPD ngay từ đầu đề tiếp cận điều trị hợp lý (119). trị và sử dụng thuốc dãn phế quản tác dụng dài Guideline Tây Ban Nha, GesEPOC, năm (LABD) là khá đồng thuận. Tuy nhiên có một số 2012 (100) đề xuất chẩn đoán và điều trị COPD dựa khác biệt trong việc định nghĩa phân nhóm bệnh trên 4 phenotype lâm sàng: không nhiều đợt cấp, nhân và khuyến cáo điều trị ICS (118). Một phần phenotype hen, viêm phế quản mạn tính với nhiều của những khó khăn đưa đến sự không thống nhất đợt cấp và khí phế thũng với nhiều đợt cấp. Trong trong cách phân loại bệnh nhân là do thiếu trong đó phenotype nhiều đợt cấp và phenotype hen nên cách nhìn về bản chất viêm tăng BCAT hay viêm được điều trị bằng ICS. tăng BCĐNTT hay cả hai trên một người có tắc nghẽn cố định (persistent airflow limitation) được chẩn đoán COPD (119). Các guideline đã cho rằng COPD và hen có thể cùng tồn tại (120,121) khi người hen hút thuốc lá và đặc tính tăng phản ứng đường thở là yếu tố dự đoán suy giảm nhanh chức năng theo thời gian và xuất hiện sớm COPD ở người hút thuốc lá (122). Ngược lại, hen mạn tính có biến đổi cấu trúc (remodelling) đường thở không phải là không phổ biến (123,124). Trong nghiên cứu BOLD (Burden of Obstructive Lung Disease), quá trình tầm soát ở cộng đồng bằng đo chức năng hô hấp, nhiều trường hợp tắc nghẽn sau test hồi phục phế quản được tìm thấy mà không cần quan tâm xem có hút thuốc lá hay không, có nhiễm trùng hô Hình 6. Chỉ định thuốc điều trị dựa trên mức độ tắc nghẽn và BCAT hấp lúc còn là trẻ em hay không và có hen hay không (125). Như vậy có thể thấy, chỉ với tắc nghẽn Như vậy ICS đã được đặt ra trong những tình khi đo chức năng hô hấp sẽ cho ra một tình trạng huống mang tính triệu chứng hơn là chức năng bệnh (disorder) hơn là một bệnh (disease) và và marker viêm. Guideline Nhật Bản (năm 2013) tiếp cận điều trị trên cơ sở như vậy sẽ rất lẫn lộn chỉ đề xuất điều trị ICS khi có nhiều đợt cấp và (126) . Guideline GINA về hen có đưa ra khái niệm phenotype hen (129). Năm 2015, N Hizawa trên tạp chồng lấp Hen-COPD (ACO). Cách tiếp cận theo chí COPD quốc tế (131) đề nghị chỉ sử dụng ICS cách ACOS này chưa được đánh giá và không dễ khi có tăng BCAT (130) (hình 6). để sử dụng trong phân biệt với bệnh nhân COPD Trong thực hành lâm sàng ở Việt Nam, thuật có hay không có đáp ứng với trị liệu ICS (119). ngữ “đợt cấp” mang nhiều tính lý thuyết và chủ Hiện nay đang ngày càng có nhiều bằng quan. Nếu xác định đợt cấp bằng định nghĩa từ chứng cho thấy một số phenotype có lợi từ điều trị các guideline và trong điều kiện khó kiểm soát ICS như COPD phenotype hen, nhiều đợt cấp và được chất lượng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng BCAT. Trên tạp chí Ý kiến chuyên gia dược thì rất khó để kết luận bệnh nhân có hay nhiều đợt trị liệu (Expert Opinion on Pharmacotherapy) cấp. Do vậy, xác định bệnh nhân có nhiều đợt cấp năm 2013 (127) các tác giả cho rằng hiện tại chưa cơ bản là dựa trên số lần đợt cấp ( đợt cấp nặng có đủ bằng chứng xác đáng để chỉ định thường cần nhập viện hay cần phải đi khám không theo quy ICS trong COPD. Trong khi đó hiện nay ICS hẹn) và cần đi kèm với các đánh giá về BCAT, đang được đánh giá là sử dụng quá mức (69), nhất FeNO nếu có thể, để xác định nên hay không phối 49 Hô hấp số 17/2018
  11. Tổng quan hợp ICS. Như vậy, trị liệu duy trì ICS và đánh giá ICS. Trị liệu kết hợp (add-on therapy) ICS được hiệu quả nên được chuyên khoa hô hấp hay COPD ưu tiên chọn khi có phenotype hen, tăng BCAT (trên nền tảng đủ thời gian, năng lực chuyên môn máu (131). Trên tạp chí Chest tháng 4 năm 2018 và cơ sở trang thiết bị) quyết định. Trên những (https://doi.org/10.1016/j.chest.2018.01.029) có bệnh nhân đã và đang điều trị ICS, cần có lộ một bài viết phân tích việc rút ICS trên bệnh nhân trình tiếp cận hợp lý để xác định nên hay không COPD tắc nghẽn mức độ nặng (GOLD III) cho và bằng cách nào rút ICS. Lộ trình này cần được rằng nếu BCAT máu 2% khi vào nghiên hay quốc tế nào chủ trương và hướng dẫn phương cứu sẽ có nguy cơ xuất hiện đợt cấp trên nền điều pháp giảm và rút trị liệu ICS (69). Nghiên cứu trị duy trì LABA-LAMA. WISDOM năm 2014 (95) đề nghị giảm ICS mỗi 4. KHUYẾN CÁO LÂM SÀNG 6-12 tuần. Lý lẽ cho thời gian 6-12 tuần này là để tác dụng kháng viêm của ICS đạt được tốt nhất ở ICS liều cố định kết hợp với LABA được chỉ định mức sinh lý và đủ thời gian theo dõi xuất hiện đợt phổ biến trên bệnh nhân COPD. Phần lớn các chỉ cấp. Song hành với rút ICS, hiệu quả dãn phế quản định này là thói quen hơn là dựa trên các bằng cần đạt được tối đa và hiện nay chúng ta có đủ cơ chứng khuyến cáo (133). Các dữ liệu nghiên cứu sở về thuốc để thực hiện yêu cầu này (69). GOLD hiện tại cho thấy LABA-LAMA cho hiệu quả nói report 2018 đề xuất LABA-LAMA là thuốc được chung tương tự ICS-LABA trên COPD giai đoạn lựa chọn đầu tiên khi có nhiều đợt cấp. Trên cơ ổn định (132,133). Trên bệnh nhân nhẹ, không nhiều sở trị liệu này, nếu vẫn còn nhiều đợt cấp thì hoặc đợt cấp, chiến lược tiếp cận ban đầu bằng LABA chuyển sang ICS-LABA hoặc LABA-LAMA- và/hoặc LAMA là cần thiết. Hình 7. Lưu đồ thực hành tiếp cận COPD từ sau lần khám đầu tiên vì đợt cấp nhập viện hoặc không (dự án ENHANCE 2018) Nên khởi đầu ngay bằng kết hợp ICS-LABA (hoặc chứng khò khè hoặc khó thở cơn là những dấu ICS-LAMA) nếu tiếp xúc lần đầu với bệnh nhân hiệu lâm sàng cho thấy có chỉ định ICS. Nên củng vì đợt cấp nặng nhập viện. Tiền sử nhiều đợt cấp, cố chỉ định ICS bằng việc xác định tình trạng tắc nhất là khi bệnh nhân có tuổi dưới 40, có triệu nghẽn cải thiện có ý nghĩa sau sử dụng thuốc dãn 50 Hô hấp số 17/2018
  12. Tổng quan phế quản và tăng BCAT máu (>3% và/hoặc >300/µL). Có thể tăng, giảm trị liệu trên cơ sở xác định tình trạng kiểm soát đợt cấp theo sơ đồ hình 7. Nên giảm và ngưng ICS trên bệnh đang điều trị kết hợp có ICS nếu FEV1 ­duy trì ổn định hoặc cải thiện (hình 8) (69). Hình 8. Sơ đồ hướng dẫn giảm ICS trên bệnh nhân COPD đang điều trị (theo AG Kaplan)(69) Tài liệu tham khảo: 1. N R MacIntyre. Corticosteroid Therapy and Chronic 8. Hattotuwa KL, Gizycki MJ, Ansari TW, Jeffery PK, Obstructive Pulmonary Disease.Respir Care Barnes NC. The effects of inhaled fluticasone on airway 2006;51(3):289 –296. inflammation in chronic obstructive pulmonary disease: a double-blind, placebo-controlled biopsy study. Am J 2. Qiu Y, Zhu J, Bandi V, Atmar RL, Hattotuwa K, Guntupalli Respir Crit Care Med 2002;165:1592–1596. KK, Jeffery PK. Biopsy neutrophilia, neutrophil chemokine and receptor gene expression in severe 9. Ito K, Ito M, Elliott WM, Cosio B, Caramori G, Kon exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. OM, Barczyk A, Hayashi S, Adcock IM, Hogg JC, Am J Respir Crit Care Med 2003;168:968–975. Barnes PJ. Decreased histone deacetylase activity in chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med 3. Fujimoto K, Yasuo M, Urushibata K, Hanaoka M, 2005;352:1967–1976. Koizumi T, Kubo K. Airway inflammation during stable and acutely exacerbated chronic obstructive pulmonary 10. Barnes PJ. Reduced histone deacetylase in COPD: disease. Eur Respir J 2005;25:640–646. clinical implications. Chest 2006;129:151–155. 4. Hurst JR, Perera WR, Wilkinson TMA, Donaldson GC, 11. HattotuwaKL, GizyckiMJ,AnsariTW, Jeffery Wedzicha JA. Systemic and upper and lower airway PK,BarnesNC.The effects of inhaled fluticasone on inflammation at exacerbation of chronic obstructive airway inflammation in chronic obstructive pulmonary pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med disease: a double-blind, placebo-controlled biopsy 2006;173:71–78. study.Am J Respir Crit Care Med 2002;165:1592–1596. 5. Ito K, Ito M, Elliott WM, Cosio B, Caramori G, Kon 12. 3. Gizycki MJ, Hattotuwa KL, Barnes N, Jeffery PK. OM, Barczyk A, Hayashi S, Adcock IM, Hogg JC, Effects of fluticasone propionate on inflammatory Barnes PJ. Decreased histone deacetylase activity in cells in COPD: an ultrastructural examination of chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med endobronchial biopsy tissue. Thorax 2002;57:799–803. 2005;352:1967–1976. 13. 4. Barnes NC, Qiu YS, Pavord ID, Parker D, Davis 6. Hogg JC, Chu F, Utokaparch S, Woods R, Elliott WM, PA, Zhu J, Johnson M, Thomson NC, Jeffery PK. Buzatu L, Cherniack RM, Rogers RM, Sciurba FC, Antiinflammatory effects of salmeterol/ fluticasone Coxson HO, Pare´ PD. The nature of small-airway propionate in chronic obstructive lung disease.Am J obstruction in chronic obstructive pulmonary disease. Respir Crit Care Med 2006;173:736–743. N Engl J Med 2004;350:2645–2653. 14. Baraniuk JN, Ali M, Brody D, Maniscalco J, Gaumond 7. Jeremy A. Falk, Omar A. Minai, Zab Mosenifar. Inhaled E, Fitzgerald T, Wong G, Yuta A, Mak JC, Barnes PJ, and Systemic Corticosteroids in Chronic Obstructive et al. Glucocorticoids induce _2-adrenergic receptor Pulmonary Disease. Proc Am Thorac Soc Vol 5. pp function in human nasal mucosa. Am J Respir Crit Care 506–512, 2008 Med 1997;155:704–710. 51 Hô hấp số 17/2018
  13. Tổng quan 15. 11. Mak JC, Nishikawa M, Shirasaki H, Miyayasu 28. Davies L, Angus RM, Calverley PM. Oral corticosteroids K, Barnes PJ. Protective effects of a glucocorticoid in patients admitted to hospital with exacerbations of on downregulation of pulmonary beta 2-adrenergic chronic obstructive pulmonary disease: a prospective receptors in vivo. J Clin Invest 1995;96:99–106. randomised controlled trial. Lancet 1999;354:456–460. 16. Tan KS, McFarlane LC, Lipworth BJ. Paradoxical down- 29. Singh JM, Palda VA, Stanbrook MB, Chapman regulation and desensitization of beta2-adrenoceptors KR. Corticosteroid therapy for patients with acute by exogenous progesterone in female asthmatics. exacerbations of chronic obstructive pulmonary Chest 1997;111:847–851 disease: a systematic review. Arch Intern Med 2002;162: 2527–2536. 17. Eickelberg O, Roth M, Lorx R, Bruce V, Rudiger J, Johnson M, Block LH. Ligand-independent activation 30. Wood-Baker RR, Gibson PG, Hannay M, Walters of the glucocorticoid receptor by beta2-adrenergic EH, Walters JAE. Systemic corticosteroids for acute receptor agonists in primary human lung fibroblasts exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. and vascular smooth muscle cells. J Biol Chem Cochrane Database Syst Rev 2005;1:CD001288. 1999;274:1005–1010. 31. Burge PS, Calverley PM, Jones PW, Spencer S, 18. Usmani OS, Ito K, Maneechotesuwan K, Ito M, Johnson Anderson JA, Maslen TK. Randomised, double blind, M, Barnes PJ, Adcock IM. Glucocorticoid receptor nuclear placebo controlled study of fluticasone propionate in translocation in airway cells after inhaled combination patients with moderate to severe chronic obstructive therapy. Am J Respir Crit Care Med 2005;172:704–712. pulmonary disease: the ISOLDE trial. BMJ 2000;320: 1297–1303. 19. Roth M, Johnson PR,Rudiger JJ, King GG, Ge Q, Burgess JK,Anderson G, Tamm M, Black JL. Interaction 32. Jones PW, Willits LR, Burge PS, Calverley PM. Disease between glucocorticoids and beta2 agonists on bronchial severity and the effect of fluticasone propionate on chronic airway smooth muscle cells through synchronised obstructive pulmonary disease exacerbations. Eur Respir cellular signalling. Lancet 2002;360:1293–1299 J 2003;21:68–73. 20. Sin DD, Man SF. Corticosteroids and adrenoceptor agonists: 33. Thompson WH, Carvalho P, Souza JP, Charan NB. the compliments for combination therapy in chronic airways Controlled trial of inhaled fluticasone propionate in diseases. Eur J Pharmacol 2006;533:28–35. moderate to severe COPD. Lung 2002;180:191–201. 21. Korn SH, Jerre A, Brattsand R. Effects of formoterol 34. van der Valk P, Monninkhof E, van der Palen J, Zielhuis and budesonide on GM-CSF and IL-8 secretion by G, van Herwaarden C. Effect of discontinuation triggered human bronchial epithelial cells. Eur Respir J of inhaled corticosteroids in patients with chronic 2001;17:1070–1077. obstructive pulmonary disease: the COPE Study. Am J Respir Crit Care Med 2002;166:1358–1363. 22. Walters JAE, Walters EH, Wood-Baker R. Oral corticosteroids for stable chronic obstructive pulmonary 35. Vestbo J, Sørensen T, Lange P, Brix A, Torre P, Viskum disease. Cochrane Database Syst Rev 2005;2:CD005374. K. Long-term effect of inhaled budesonide in mild and moderate chronic obstructive pulmonary disease: a 23. Sin DD, Tu JV. Inhaled corticosteroids and the risk randomised controlled trial. Lancet 1999; 353:1819–1823. of mortality and readmission in elderly patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir 36. Pauwels RA, Lo¨ fdahl CG, Laitinen LA, Schouten Crit Care Med 2001;164:580–584. JP, Postma DS, Pride NB, Ohlsson SV. Long-term treatment with inhaled budesonide in persons with mild 24. Albert RK, Martin TR, Lewis SW. Controlled clinical chronic obstructive pulmonary disease who continue trial of methylprednisolone in patients with chronic smoking. European Respiratory Society Study on bronchitis and acute respiratory insufficiency. Ann Chronic Obstructive Pulmonary Disease. N Engl J Med Intern Med 1980;92:753–758. 1999;340:1948–1953. 25. Thompson WH, Nielson CP, Carvalho P, Charan 37. Lung Health Study Research Group. Effect of inhaled NB, Crowley JJ. Controlled trial of oral prednisone triamcinolone on the decline in pulmonary function in in outpatients with acute COPD exacerbation. Am J chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med Respir Crit Care Med 1996;154:407–412. 2000;343:1902–1909. 26. Aaron SD, Vandemheen KL, Hebert P, Dales R, Stiell IG, 38. Paggiaro PL, Dahle R, Bakran I, Frith L, Hollingworth K, Ahuja J, Dickinson G, Brison R, Rowe BH, Dreyer J, et Efthimiou J. Multicentre randomised placebo-controlled al. Outpatient oral prednisone after emergency treatment trial of inhaled fluticasone propionate in patients with of chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med chronic obstructive pulmonary disease. International 2003;348:2618–2625. COPD Study Group. Lancet 1998;351:773–780. 27. Niewoehner DE, Erbland ML, Deupree RH, Collins 39. Hanania NA, Darken P, Horstman D, Reisner C, Lee B, D, Gross NJ, Light RW, Anderson P, Morgan NA. Davis S, Shah T. The efficacyand safety of fluticasone Effect of systemic glucocorticoids on exacerbations of propionate (250microg)/salmeterol (50 microg) chronic obstructive pulmonary disease. Department of combined in theDiskus inhaler for the treatment of Veterans Affairs Cooperative Study Group. N Engl J COPD. Chest 2003;124:834–843. Med 1999; 340:1941–1947. 52 Hô hấp số 17/2018
  14. Tổng quan 40. Mahler DA, Wire P, Horstman D, Chang CN, Yates 52. Aaron SD, Vandemheen KL, Fergusson D, Maltais J, Fischer T, Shah T. Effectiveness of fluticasone F, Bourbeau J, Goldstein R, Balter M, O’Donnell D, propionate and salmeterol combination delivered McIvor A, Sharma S, et al. Tiotropium in combination via the Diskus device in the treatment of chronic with placebo, salmeterol, or fluticasonesalmeterol for obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care treatment of chronic obstructive pulmonary disease: a Med 2002;166:1084–1091 randomized trial. Ann Intern Med 2007;146:545–555. 41. Calverley P, Pauwels R, Vestbo J, Jones P, Pride 53. D.D. Sin, S.F.P. Man. Steroids in COPD: still up in the N, Gulsvik A, Anderson J, Maden C; Trial of Inhaled air? Eur Respir J 2010; 35: 949–951 Steroids and Long-acting Beta2 Agonists Study 54. Nannini LJ, Cates CJ, Lasserson TJ, Poole P. Group. Combined salmeterol and fluticasone in the Combined corticosteroid and long-acting beta-agonist treatment of chronic obstructive pulmonary disease: a in one inhaler versus long-acting beta-agonists for randomised controlled trial. Lancet 2003;361:449–456. chronic obstructive pulmonary disease. Cochrane 42. Kardos P, Wencker M, Glaab T, Vogelmeier C. Impact of Database Syst Rev. 2007(4):CD006829 salmeterol/fluticasone propionate versus salmeterol on 55. Nannini LJ, Poole P, Milan SJ, Kesterton A. Combined exacerbations in severe chronic obstructive pulmonary corticosteroid and long-acting beta2-agonist in one disease. Am J Respir Crit Care Med 2007;175:144–149. inhaler versus inhaled corticosteroids alone for 43. Nannini L, Cates CJ, Lasserson TJ, Poole P. Combined chronic obstructive pulmonary disease. Cochrane corticosteroid and long acting beta-agonist in one Database of Systematic Reviews 2013, Issue 8. Art. inhaler for chronic obstructive pulmonary disease. No.: CD006826. Cochrane Database Syst Rev 2004;3:CD003794. 56. Tricco AC, Strifler L, Veroniki A-A, et al. Comparative 44. Soriano JB, Vestbo J, Pride NB, Kiri V, Maden C, safety and effectiveness of long-acting inhaled agents Maier WC. Survival in COPD patients after regular use for treating chronic obstructive pulmonary disease: a of fluticasone propionate and salmeterol in general systematic review and network meta-analysis. BMJ practice. Eur Respir J 2002;20:819–825. Open 2015;5:e009183 45. Sin DD, Wu L, Anderson JA, Anthonisen NR, Buist 57. Eltboli O, Bafadhel M, Hollins F, et al. COPD AS, Burge PS, Calverley PM, Connett JE, Lindmark B, exacerbation severity and frequency is associated with Pauwels RA, et al. Inhaled corticosteroids and mortality impaired macrophage efferocytosis of eosinophils. in chronic obstructive pulmonary disease. Thorax BMC Pulm Med. 2014;14:112. 2005;60:992–997. 58. Pizzichini E, Pizzichini MM, Gibson P, et al. Sputum 46. KiriVA, Pride NB, Soriano JB,Vestbo J. Inhaled eosinophilia predicts benefit from prednisone in corticosteroids in chronic obstructive pulmonary disease: smokers with chronic obstructive bronchitis. Am J results from two observational designs free of immortal Respir Crit Care Med. 1998;158(5 Pt 1):1511–1517. time bias.AmJ Respir Crit CareMed 2005;172:460–464. 59. Leigh R, Pizzichini MM, Morris MM, Maltais F, Hargreave Falk, Minai, and Mosenifar: Corticosteroid Usage in FE, Pizzichini E. Stable COPD: predicting benefit from Severe COPD 511 high-dose inhaled corticosteroid treatment. Eur Respir 47. Tkacova R, Toth S, Sin DD. Inhaled corticosteroids and J. 2006;27(5):964–971. survival in COPD patients receiving long-term home 60. Singh D, Kolsum U, Brightling CE, Locantore N, Agusti oxygen therapy. Respir Med 2006;100:385–392. A, Tal-Singer R. Eosinophilic inflammation in COPD: 48. Fan VS, Bryson CL, Curtis JR, Pihn SD, Bridevaux PO, prevalence and clinical charac­teristics. Eur Respir J. McDonell MB, Au DH. Inhaled corticosteroids in chronic 2014;44(6):1697–1700. obstructive pulmonary disease and risk of death and 61. Pascoe S, Locantore N, Dransfield MT, Barnes NC, hospitalization: time-dependent analysis. Am J Respir Pavord ID. Blood eosinophil counts, exacerbations, Crit Care Med 2003;168:1488–1494. and response to the addition of inhaled fluticasone 49. Suissa S. Inhaled steroids and mortality in COPD: furoate to vilanterol in patients with chronic obstructive bias from unaccounted immortal time. Eur Respir J pulmonary disease: a secondary analysis of data from 2004;23:391–395. two parallel randomised controlled trials. Lancet Respir Med. 2015;3(6):435–442. 50. Suissa S. Effectiveness of inhaled corticosteroids in chronic obstructive pulmonary disease: immortal time 62. Hernan Iannella, Carlos Luna, Grant Waterer. Inhaled bias in observational studies. Am J Respir Crit Care corticosteroids and the increased risk of pneumonia: Med 2003;168:49–53. what’s new? A 2015 updated review. Ther Adv Respir Dis 2016, Vol. 10(3) 235–255 51. Calverley PM, Anderson JA, Celli B, Ferguson GT, Jenkins C, Jones PW, Yates JC, Vestbo J; TORCH 63. Cazzola M, Segreti A, Bettoncelli G, et al. Change investigators. Salmeterol and fluticasone propionate and in asthma and COPD prescribing by Italian general survival in chronic obstructive pulmonary disease. N Engl practitioners between 2006 and 2008. Prim Care J Med 2007;356:775–789. Respir J 2011; 20: 291–298. 53 Hô hấp số 17/2018
  15. Tổng quan 64. Corrado A, Rossi A. How far is real life from COPD 78. George L, Brightling CE. Eosinophilic airway inflammation: therapy guidelines? An Italian observational study. role in asthma and chronic obstructive pulmonary disease. Respir Med 2012; 106: 989–997. Ther Adv Chronic Dis. 2016;7(1):34–51. 65. National Clinical Guideline Centre. Chronic Obstructive 79. Davoine F, Lacy P. Eosinophil cytokines, chemokines, Pulmonary Disease: Management of and growth factors: emerging roles in immunity. Front Immunol. 2014;5:570. Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Adults in Primary and Secondary Care. National Clinical 80. Prins HJ, Duijkers R, Lutter R, et al. Blood eosinophilia as Guideline Centre, London, 2010. http://guidance. nice. a marker of early and late treatment failure in severe acute org.uk/CG101/Guidance/pdf/English exacerbations of COPD. Respir Med. 2017;131:118–124. 66. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease. 80a. DP Tashkin, M Ewechsler. Role of eosinophils in airway Global Strategy for the Diagnosis, Management and inflammation of chronic obstructive pulmonary disease Prevention of COPD 2014. www.goldcopd.org :13 335–349 67. Miravitlles M, Soler-Catalun˜a JJ, Calle M, et al. Spanish 81. Kolsum U, Damera G, Pham TH, et al. Pulmonary COPD Guidelines (GesEPOC): pharmacological inflammation in patients with chronic obstructive treatment of stable COPD. Arch Bronconeumol 2012; pulmonary disease with higher blood eosino­phil counts. 48: 247–257. J Allergy Clin Immunol. 2017;140(4):1181.e7–1184.e7. 68. John R. Hurst, Ch.B, Jorgen Vestbo, Antonio Anzueto et 82. G Balzano, F Stefanelli, C Iorio et al. Eosinophilic al. Susceptibility to Exacerbation in Chronic Obstructive Inflammation in Stable Chronic Obstructive Pulmonary Pulmonary Disease. N Engl J Med 2010;363:1128-38. Disease Relationship with Neutrophils and Airway Function. Am J Respir Crit Care Med Vol 160. pp 1486–1492, 1999 69. Alan G Kaplan. Applying the wisdom of stepping down inhaled corticosteroids in patients with COPD: a 83. Lams BE, Sousa AR, Rees PJ, Lee TH. Subepithelial proposed algorithm for clinical practice. International immunopathology of the large airways in smokers with Journal of COPD 2015:10 2535–2548 and without chronic obstructive pulmonary disease. Eur Respir J. 2000;15(3):512–516. 70. Wedzicha et al. Mechanisms and impact of the frequent exacerbator phenotype in chronic obstructive 84. Postma DS, Rabe KF. The asthma-COPD overlap pulmonary disease. BMC Medicine 2013, 11:181 syndrome. N Engl J Med. 2015;373(13):1241–1249. 71. Olivier Le Rouzic et al. Defining the “Frequent 85. Louis RE, Cataldo D, Buckley MG, et al. Evidence Exacerbator” Phenotype in COPD. A Hypothesis-Free of mast-cell acti­vation in a subset of patients with Approach. American College of Chest Physicians. May eosinophilic chronic obstructive pulmonary disease. 2018, Volume 153, Issue 5, Pages 1106–1115. Eur Respir J. 2002;20(2):325–331. 72. Ryusuke Tomioka, Tomotaka Kawayama, Masashi 86. Soltani A, Ewe YP, Lim ZS, et al. Mast cells in COPD Suetomo et al. “Frequent exacerbator” is a phenotype airways: relation­ship to bronchodilator responsiveness of poor prognosis in Japanese patients with chronic and angiogenesis. Eur Respir J. 2012;39(6):1361–1367. obstructive pulmonary disease. International Journal 87. Sin DD, Miravitlles M, Mannino DM, et al. What of COPD 2016:11 207–216 is asthma-COPD overlap syndrome? Towards a 73. Saha S, Brightling CE. Eosinophilic airway consensus definition from a round table discussion. Eur inflammation in COPD. Int J Chron Obstruct Pulmon Respir J. 2016;48(3):664-673 Dis. 2006;1(1):39–47. 88. Soler-Cataluña JJ, Cosío B, Izquierdo JL, et al. Consensus 74. Bafadhel M, McKenna S, Terry S, et al. Acute document on the overlap phenotype COPD-asthma in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: COPD. Arch Bronconeumol. 2012;48(9):331–337. identification of biologic clusters and their biomarkers. 89. Koblizek V, Chlumsky J, Zindr V, et al. Chronic obstructive Am J Respir Crit Care Med. 2011;184(6):662–671 pulmonary disease: official diagnosis and treatment 75. Vedel-Krogh S, Nielsen SF, Lange P, Vestbo J, guidelines of the Czech Pneu­mological and Phthisiological Nordestgaard BG. Blood eosinophils and exacerbations Society; a novel phenotypic approach to COPD with in chronic obstructive pulmonary disease: the patient-oriented care. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Copenhagen general population study. Am J Respir Olomouc Czech Repub. 2013;157(2):189–201 Crit Care Med. 2016;193(9):965–974. 90. Cosío BG, Soriano JB, Lopez-Campos JL, et al. 76. Siddiqui SH, Guasconi A, Vestbo J, et al. Blood eosinophils: Defining the asthma-COPD overlap syndrome in a a bio­marker of response to extrafine beclomethasone/ COPD cohort. Chest. 2016;149(1):45–52. formoterol in chronic obstructive pulmonary disease. Am 91. Meyer KC, Raghu G, Baughman RP, et al. An official J Respir Crit Care Med. 2015; 192(4):523–525. American Thoracic Society clinical practice guideline: 77. Price D, Rigazio A, Postma D, et al. Blood eosinophilia and the clinical utility of bronchoalveolar lavage cellular the number of exacerbations in COPD patients. Eur Respir analysis in interstitial lung disease. Am J Respir Crit J. 2014;44 Suppl 58:4416. Care Med. 2012;185(9):1004–1014. 54 Hô hấp số 17/2018
  16. Tổng quan 92. Ortega H, Katz L, Gunsoy N, Keene O, Yancey S. 103. Pascoe S, Locantore N, Dransfield MT, Barnes NC, Blood eosinophil counts predict treatment response in Pavord ID. Blood eosinophil counts, exacerbations, patients with severe eosinophilic asthma. J Allergy Clin and response to the addition of inhaled fluticasone Immunol. 2015;136(3):825–826. furoate to vilanterol in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a secondary analysis of data from 93. Brightling CE, McKenna S, Hargadon B, et al. Sputum two parallel randomised controlled trials. Lancet Respir eosinophilia and the short term response to inhaled Med. 2015;3(6):435–442. mometasone in chronic obstructive pulmonary disease. Thorax. 2005;60(3):193–198 104. Barnes N, Sharma R, Lettis S, Calvarley P. Blood eosinophils as a marker of response to inhaled corticosteroids in 94. Cosío BG, de Llano LP, Viña AL, et al. Th-2 signature COPD. Eur Respir J. 2016;47:1299–1303. in chronic airway diseases: towards the extinction of asthma-COPD overlap syndrome? Eur Respir J. 105. Hinds DR, DiSantostefano RL, Le HV, Pascoe S. 2017;49(5):1602397. Identification of responders to inhaled corticosteroids in a chronic obstructive pulmo­nary disease population 95. Halpin DMG, Quint JK. The WISDOM of inhaled using cluster analysis. BMJ Open. 2016;6(6):e010099. corticosteroids in COPD. Thorax. 2014;69(12):1071– 1072. 106. Pavord ID, Lettis S, Locantore N, et al. Blood eosinophils and inhaled corticosteroid/long-acting β-2 96. Bafadhel M, McKenna S, Terry S, et al. Acute agonist efficacy in COPD. Thorax. 2016;71(2):118–125. exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: identification of biologic clusters and their biomarkers. 107. Schleich F, Brusselle G, Louis R, et al. Heterogeneity Am J Respir Crit Care Med. 2011;184(6):662–671. of phenotypes in severe asthmatics: the Belgian Severe Asthma Registry (BSAR). Respir Med. 97. Ernst P, Saad N, Suissa S. Inhaled corticosteroids 2014;108(12):1723–1732. in COPD: the clinical evidence. Eur Respir J. 2015;45(2):525–537. 108. Watz H, Tetzlaff K, Wouters EF, et al. Blood eosinophil count and exacerbations in severe chronic obstructive 98. Pascoe S, Locantore N, Dransfield MT, Barnes NC, pulmonary disease after withdrawal of inhaled Pavord ID. Blood eosinophil counts, exacerbations, corticosteroids: a post-hoc analysis of the WISDOM and response to the addition of inhaled fluticasone trial. Lancet Respir Med. 2016;4(5):390–398. furoate to vilanterol in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a secondary analysis of data from 109. Gustavo J Rodrigo, David Price, Antonio Anzueto et al . two parallel randomised controlled trials. Lancet Respir LABA/LAMAcombinations versus LAMAmonotherapy Med. 2015;3(6):435–442. or LABA/ICSin COPD: a systematic review and meta- analysis. International Journal of COPD 2017:12 907–922 99. Wedzicha JA, Price D, Mezzi K, Fogel R, Banerji D. QVA149 compared with salmeterol/fluticasone (SFC) 110. Yang IA, Clarke MS, SimEHA, Fong KM. Inhaled on exacerbations and its correlation with baseline corticosteroids for stable chronic obstructive pulmonary blood eosinophils: a pooled analysis of LANTERN and disease (Review). Cochrane Database of Systematic ILLUMINATE [abstract]. Eur Respir J. 2015;46(Suppl Reviews 2012, Issue 7. Art. No.: CD002991. DOI: 59):PA1005. 10.1002/14651858.CD002991.pub3. 100. Miravitlles M, Soler-Cataluña JJ, Calle M, et al. Spanish 111. Francesco Patalano, Donald Banerji, Peter D’Andrea,et guidelines for management of chronic obstructive al. Addressing unmet needs in the treatment of COPD. pulmonary disease (GesEPOC) 2017: pharmacological Eur Respir Rev 2014; 23: 333–344 treatment of stable phase. Arch Bronconeumol. 112. Han MK, Muellerova H, Curran-Everett D, et al. GOLD 2017;53(6):324–335. 2011 disease severity classification in COPDGene: a 100a. Antus B, Barta I, Horvath I, Csiszer E. Relationship prospective cohort study. Lancet Respir Med 2013; 1: between exhaled nitric oxide and treatment response 43–50. in COPD patients with exacerba­tions. Respirology. 113. Lange P, Marott JL, Vestbo J, et al. Prediction of 2010;15(3):472–477. the clinical course of chronic obstructive pulmonary 100b. Soter S, Barta I, Antus B. Predicting sputum disease, using the new GOLD classification: a study eosinophilia in exacerba­tions of COPD using exhaled of the general population. Am J Respir Crit Care Med nitric oxide. Inflammation. 2013;36(5):1178–1185. 2012; 186: 975–981. 101. Bjermer L, Alving K, Diamant Z, et al. Current evidence 114. Agusti A, Edwards LD, Celli B, et al. Characteristics, and future research needs for FeNO measurement in stability and outcomes of the 2011 GOLD COPD respiratory diseases. Respir Med. 2014;108(6):830– groups in the ECLIPSE cohort. Eur Respir J 2013; 42: 841. 636–646. 102. Dweik RA, Boggs PB, Erzurum SC, et al. An official 115. Soriano JB, Alfageme I, Almagro P, et al. Distribution and ATS clinical practice guideline: interpretation of exhaled prognostic validity of the new Global initiative for chronic nitric oxide levels (FENO) for clinical applications. Am J Obstructive Lung Disease grading classification. Chest Respir Crit Care Med. 2011;184(5):602–615. 2013; 143: 694–702. 55 Hô hấp số 17/2018
  17. Tổng quan 116. Agusti A, Hurd S, Jones P, et al. FAQs about the GOLD 124. Tai A, Tran H, Roberts M, et al. The association between 2011 assessment proposal of COPD: a comparative childhood asthma and adult chronic obstructive analysis of four different cohorts. Eur Respir J 2013; pulmonary disease. Thorax 2014; 69: 805–810 42: 1391–1401. 125. Buist AS, McBurnie MA, Vollmer WM, et al. International 117. Miravitlles M, Soler-Catalun˜a JJ, Calle M, et al. variation in the prevalence of COPD (the BOLD Study): Treatment of COPD by clinical phenotypes: putting old a population-based prevalence study. Lancet 2007; evidence into clinical practice. Eur Respir J 2013; 41: 370: 741–750. 1252–1256. 126. Pavord ID, Wardlaw AJ. The A to E of airway disease. 118. Marc Miravitlles, Claus Vogelmeier, Nicolas Roche et Clin Exp Allergy 2010; 40: 62–67. al. A review of national guidelines for management of 127. Mario Cazzola, Paola Rogliani, Lucia Novelli & COPD in Europe. Eur Respir J 2016; 47: 625–637 Maria Gabriella Matera. Inhaled corticosteroids for 119. Pierre Ernst, Nathalie Saad, Samy Suissa. Inhaled chronic obstructive pulmonary disease. Expert Opin. corticosteroids in COPD: the clinical evidence. Eur Pharmacother. (2013) 14(18) Respir J 2015; 45: 525–537 128. Elin Drivenes, Anders Østrem, Hasse Melbye. Predictors 120. Vestbo J, Hurd SS, Agusti AG, et al. Global strategy for of ICS/LABA prescribing in COPD patients: a study from the diagnosis, management, and prevention of chronic general practice. BMC Family Practice 2014, 15:42 obstructive pulmonary disease: GOLD executive 129. The Japanese Respiratory Society. Guidelines for the summary. Am J Respir Crit Care Med 2013; 187: 347– Diagnosis and Treatment of COPD. 4th ed. Tokyo, 365. Japan: Japanese Respiratory Society; 2013. 121. O’Donnell DE, Aaron S, Bourbeau J, et al. Canadian 130. Nobuyuki Hizawa. LAMA/LABA vs ICS/LABA in the treatment Thoracic Society recommendations for management of of COPD in Japan based on the disease phenotypes. chronic obstructive pulmonary disease – 2007 update. International Journal of COPD 2015:10 1093–1102 Can Respir J 2007; 14: Suppl. B, 5B–32B. 131. GOLD 2018 report. https://goldcopd.org/gold-reports 122. Tashkin DP, Altose MD, Connett JE, et al. Methacholine reactivity predicts changes in lung function over time 132. Anthony D’Urzo , James F Donohue , Peter Kardos , in smokers with early chronic obstructive pulmonary Marc Miravitlles & David Price (2015) A re-evaluation of disease. The Lung Health Study Research Group. Am the role of inhaled corticosteroids in the management J Respir Crit Care Med 1996; 153: 1802–1811. of patients with chronic obstructive pulmonary disease, Expert Opinion on Pharmacotherapy, 16:12, 1845-1860, 123. Menezes AM, Perez-Padilla R, Jardim JR, et al. Chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American 133. Yeon-Mok Oh.Is the Combination of ICS and LABA, a cities (the PLATINO study): a prevalence study. Lancet Therapeutic Option for COPD, Fading Away? Tuberc 2005; 366: 1875–1881 Respir Dis 2017;80:93-94 56 Hô hấp số 17/2018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0