YOMEDIA
ADSENSE
Vai trò của Troponin T siêu nhạy trong dự báo kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng fallot
39
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phát hiện sớm tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể là thách thức đối với bác sĩ gây mê hồi sức. Troponin T siêu nhạy (hs - TnT) là dấu ấn sinh học phát hiện sớm tổn thương cơ tim. Nghiên cứu thực hiện trên 31 trẻ em được sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, nhằm khảo sát sự biến đổi sớm nồng độ hs - TnT và đánh giá tương quan giữa nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của Troponin T siêu nhạy trong dự báo kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng fallot
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY TRONG DỰ BÁO<br />
KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT<br />
Trần Mai Hùng1, Nguyễn Quang Tuấn1, Nguyễn Hữu Tú2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Tim Hà Nội, 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Phát hiện sớm tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể là thách thức đối với<br />
bác sĩ gây mê hồi sức. Troponin T siêu nhạy (hs - TnT) là dấu ấn sinh học phát hiện sớm tổn thương cơ tim.<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 31 trẻ em được sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, nhằm khảo sát sự biến đổi sớm<br />
nồng độ hs - TnT và đánh giá tương quan giữa nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ. Kết quả nồng độ<br />
trung bình hs- TnT trước mổ (T0) là 14,5 ng/L, thời điểm T1 sau mổ là 4544,6 ng/L tăng cao so với trước mổ<br />
(p < 0,01). Nồng độ trung bình hs - TnT ngay sau mổ tương quan với thời gian thở máy, thời gian nằm điều<br />
trị hồi sức, hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ và thời gian nằm điều trị tại hồi<br />
sức tăng 0,01 ngày. Nồng độ hs - TnT sau phẫu thuật là một chỉ điểm sớm mức độ tổn thương cơ tim và có<br />
giá trị tiên lượng kết quả sớm sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot.<br />
Từ khóa: Troponin T siêu nhạy, tứ chứng Fallot, phẫu thuật tim bẩm sinh<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
sóc tích cực nhi, trong phẫu thuật các bệnh lý<br />
<br />
sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, trong cách sử<br />
<br />
tim bẩm sinh [5 - 8]. Tuy nhiên, các loại<br />
troponin “thường” trước đây thường xuất hiện<br />
<br />
dụng dung dịch làm liệt tim cũng như kỹ năng<br />
gây mê hồi sức tim mạch. Tuy nhiên, trong<br />
<br />
muộn sau tổn thương cơ tim khoảng 6 giờ. Từ<br />
tháng 07/2010, hs - TnT được đưa vào sử<br />
<br />
quá trình phẫu thuật, tổn thương cơ tim là<br />
không tránh khỏi, hậu quả làm hoại tử tế bào<br />
<br />
dụng trên lâm sàng, giúp phát hiện những<br />
hoại tử dù rất nhỏ của tế bào cơ tim với giá trị<br />
<br />
cơ tim [1; 2], nguyên nhân do các thao tác<br />
phẫu tích trực tiếp trên cơ tim, cơ tim bị thiếu<br />
<br />
cắt ở ngưỡng 14 ng/L [9; 10]. Trị số hs - TnT<br />
<br />
Hiện nay có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật<br />
<br />
máu trong quá trình kẹp động mạch chủ, các<br />
<br />
có giá trị trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim,<br />
đau thắt ngực, viêm cơ tim, nhồi máu phổi,<br />
<br />
tổn thương tái tưới máu và phản ứng viêm<br />
sau tuần hoàn ngoài cơ thể [3; 4]. Nhưng<br />
<br />
suy thận, sau phẫu thuật tim, khi hs - TnT tăng<br />
là biểu hiện của tổn thương cơ tim. Trên thế<br />
<br />
đánh giá sớm mức độ tổn thương cơ tim trên<br />
lâm sàng luôn là một thách thức với các bác sĩ<br />
<br />
giới, đã có những nghiên cứu về giá trị của hs<br />
- TnT trong tiên lượng biến chứng sau phẫu<br />
<br />
gây mê hồi sức tim mạch.<br />
<br />
thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể. Nhưng<br />
<br />
Troponin là dấu ấn sinh học để phát hiện<br />
tổn thương cơ tim ở người lớn và trẻ em, giúp<br />
<br />
các nghiên cứu tập trung vào các bệnh nhân<br />
lớn tuổi, phẫu thuật mạch vành và rất ít nghiên<br />
<br />
đánh giá mức độ tổn thương cơ tim ở trẻ sơ<br />
sinh có ngạt chu sinh, trong các đơn vị chăm<br />
<br />
cứu trên trẻ em [10].<br />
Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu<br />
nào về hs - TnT được thực hiện trên phẫu<br />
thuật tim đặc biệt trên bệnh nhân phẫu thuật<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Mai Hùng, Bệnh viện Tim Hà Nội<br />
<br />
bệnh tim bẩm sinh. Vì vậy chúng tôi tiến hành<br />
<br />
Email: hungvt1168@gmail.com<br />
Ngày nhận: 28/9/2015<br />
<br />
đề tài này với mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi<br />
sớm nồng độ hs - TnT trong huyết thanh ở<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br />
<br />
bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ<br />
<br />
48<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
chứng Fallot và đánh giá mối tương quan giữa<br />
nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Gồm tất cả các bệnh nhân tứ chứng Fallot<br />
dưới 18 tuổi, được chỉ định phẫu thuật sửa<br />
<br />
Các biến định lượng liên tục được biểu<br />
diễn dưới dạng trung bình, độ lệch chuẩn,<br />
trung vị, tứ phân vị. Các biến định tính được<br />
biểu diễn dưới dạng tần suất hoặc phần trăm,<br />
mức có ý nghĩa thống kê được tính ở mức<br />
95%. Liên quan giữa các biến định tính được<br />
tính bằng hệ số tương quan Pearson với phân<br />
<br />
toàn bộ tại bệnh viện Tim Hà Nội trong thời<br />
<br />
bố chuẩn và Spearman với biến không chuẩn.<br />
<br />
gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 đến tháng<br />
05/2015.<br />
<br />
Dùng trắc nghiệm thống kê T test ghép<br />
<br />
2. Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu,<br />
phân tích loạt ca bệnh.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân tứ chứng<br />
Fallot thiểu sản động mạch phổi, bệnh nhân<br />
có kèm bệnh hẹp hai lá bẩm sinh, kênh nhĩ<br />
thất.<br />
3. Thiết kế nghiên cứu<br />
3.1. Thu thập chỉ tiêu nghiên cứu: xét<br />
nghiệm hs - TnT tại 4 thời điểm: Trước mổ<br />
<br />
cặp, Wilcoxon ghép cặp để so sánh trung bình<br />
định lượng hs - TnT tại 4 thời điểm T0, T1, T2,<br />
T3. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến để<br />
xác định tương quan giữa hs - TnT và thời<br />
gian thở máy, thời gian nằm hồi sức.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo<br />
đức trong nghiên cứu y học và được Hội đồng<br />
đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học bệnh<br />
viện Tim Hà Nội phê duyệt số 1270/BVTHĐĐĐ ngày 19 tháng 9 năm 2014.<br />
<br />
(T0), sau thả kẹp động mạch chủ 1 - 2 giờ<br />
(T1), sau 20 - 24 giờ (T2), sau 40 - 48 giờ<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
(T3).<br />
<br />
Trong tổng số 31 bệnh nhân trong nghiên<br />
cứu có 19 nam chiếm 61,3% và 6,45 % bệnh<br />
<br />
Kết quả sớm sau mổ trong nghiên cứu này<br />
là thời gian thở máy, thời gian nằm điều trị tại<br />
khoa hồi sức sau mổ.<br />
3.2. Phương tiện nghiên cứu: Hs - TnT<br />
được định lượng tại bệnh viện Tim Hà Nội<br />
<br />
nhân đã được sửa chữa tạm thời bằng cầu<br />
nối Blalock. 25 bệnh nhân chiếm 80,65% có<br />
hematocrit trước mổ < 50%, không có bệnh<br />
nhân nào có hematocrit trước mổ > 70%. Độ<br />
bão hòa oxy (SpO2) trong khoảng 60 - 90%<br />
<br />
quang ECLIA trên máy phân tích miễn dịch<br />
<br />
chiếm 67,74%, chỉ có 4 bệnh nhân 12,9% có<br />
SpO2 < 60% và 2 bệnh nhân (6,45%) có ngất<br />
<br />
Cobas E 6000 của tập đoàn Roche.<br />
<br />
trước mổ (bảng 1).<br />
<br />
bằng phương pháp miễn dịch điện hóa phát<br />
<br />
4. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Số liệu của nghiên cứu được nhập và xử lý<br />
<br />
Trung bình nồng độ hs - TnT tăng đạt đỉnh<br />
ở T1 sau đó giảm dần ở T2, T3. Mức độ tăng<br />
<br />
theo các thuật toán thống kê trên phần mềm<br />
<br />
T1 so với T0 có ý nghĩa thống kê, p < 0,01.<br />
Mức độ giảm của T2 so với T1 và T3 so với<br />
<br />
SPSS 17.0.<br />
<br />
T2 có ý nghĩa thống kê, p < 0,01 (bảng 2).<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
49<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
Biến số<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
19<br />
<br />
61,30<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
12<br />
<br />
38,70<br />
<br />
Có<br />
<br />
2<br />
<br />
6,45<br />
<br />
Không<br />
<br />
29<br />
<br />
93,55<br />
<br />
Có<br />
<br />
2<br />
<br />
6,45<br />
<br />
Không<br />
<br />
29<br />
<br />
93,55<br />
<br />
< 50<br />
<br />
25<br />
<br />
80,65<br />
<br />
≥ 50<br />
<br />
6<br />
<br />
19,35<br />
<br />
≤ 60<br />
<br />
4<br />
<br />
12,90<br />
<br />
60 - 90<br />
<br />
21<br />
<br />
67,74<br />
<br />
≥ 90<br />
<br />
6<br />
<br />
19,35<br />
<br />
Tiền sử ngất<br />
<br />
Cầu Blalock<br />
<br />
Hematocrit (Hct) %<br />
<br />
SpO2 (%)<br />
<br />
Bảng 2. Theo dõi nồng độ hs - TnT<br />
<br />
hs - TnT<br />
<br />
T0<br />
<br />
T1<br />
<br />
T2<br />
<br />
T3<br />
<br />
P (T0 - T1)<br />
<br />
P (T1 - T2)<br />
<br />
P (T2 - T3)<br />
<br />
14,6<br />
<br />
4544,6<br />
<br />
1815,7<br />
<br />
1324,8<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Bảng 3. Thời gian hồi sức<br />
n<br />
<br />
TB<br />
<br />
Độ LC<br />
<br />
Min<br />
<br />
P25<br />
<br />
TV<br />
<br />
P75<br />
<br />
Max<br />
<br />
Thời gian thở máy (giờ)<br />
<br />
31<br />
<br />
64,81<br />
<br />
87.25<br />
<br />
4<br />
<br />
18<br />
<br />
22<br />
<br />
92<br />
<br />
408<br />
<br />
Thời gian hồi sức (ngày)<br />
<br />
31<br />
<br />
6,52<br />
<br />
5.11<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
9<br />
<br />
19<br />
<br />
Thời gian nằm viện (ngày)<br />
<br />
31<br />
<br />
15,71<br />
<br />
6.39<br />
<br />
7<br />
<br />
9<br />
<br />
15<br />
<br />
19<br />
<br />
30<br />
<br />
Trung bình thời gian thở máy là 64,8 giờ, trung vị 22 giờ. Trung bình thời gian điều trị hồi sức<br />
6,5 ngày và thời gian nằm viện trung bình 15,7 ngày.<br />
Bảng 4. Liên quan đến thời gian thở máy, thời gian hồi sức<br />
Thời gian thở máy<br />
Biến số<br />
<br />
Hệ số tương quan<br />
<br />
Thời gian hồi sức<br />
p<br />
<br />
Hệ số tương quan<br />
<br />
p<br />
<br />
hs - TnT ở T1<br />
<br />
0,58<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
0,46<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
hs - TnT ở T2<br />
<br />
0,70<br />
<br />
4000 ng/L cao nhất tại<br />
thời điểm sau thả kẹp động mạch chủ và giảm<br />
dần vào các thời điểm ngày thứ 2 và ngày thứ<br />
3 sau mổ [10]. Trong phẫu thuật tim với tuần<br />
hoàn ngoài cơ thể, tổn thương cơ tim là do<br />
phẫu tích trực tiếp trên cơ tim, do tác dụng<br />
bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim trong giai<br />
đoạn kẹp động mạch chủ [4; 5]. Ngoài ra do<br />
phản ứng viêm hệ thống sau tuần hoàn ngoài<br />
cơ thể do đó sự tổn thương cơ tim là tổn<br />
thương dạng lan tỏa. Sau khi thả kẹp động<br />
mạch chủ, máu từ hệ thống tuần hoàn được<br />
đưa trở lại tưới máu mạch vành. Quá trình tái<br />
tưới máu và sự gia tăng tính thấm màng tế<br />
bào do phản ứng viêm làm nồng độ troponin<br />
tăng ngay sau thả kẹp động mạch chủ. Vì hs TnT phát hiện được những tổn thương sớm<br />
ngay từ khi nội bào giải phóng troponin nên hs<br />
- TnT tăng rất sớm sau thả kẹp động mạch<br />
chủ [10].<br />
Mức độ tổn thương cơ tim sau phẫu thật<br />
được đánh giá bởi sự biến đổi của nồng độ<br />
<br />
trong giới hạn bình thường, trung bình 14,6<br />
ng/L. Nồng độ hs - TnT tăng rất cao sau khi<br />
<br />
hs - TnT, mức độ tổn thương của cơ tim làm<br />
<br />
thả kẹp động mạch chủ tại thời điểm T1 cao<br />
nhất là 10000 ng/L, trung bình là 4544,6 ng/L.<br />
<br />
nhân sau phẫu thuật. Chúng tôi tập trung phân<br />
<br />
Nồng độ hs - TnT đạt đỉnh vào khoảng 1 - 2<br />
<br />
bệnh nhân phải thở máy, thời gian phải nằm<br />
<br />
giờ sau thả kẹp động mạch chủ và giảm dần<br />
sau 24 và 48 giờ. Như vậy, nồng độ hs - TnT<br />
<br />
điều trị hồi sức. Khi phân tích mô hình hồi quy<br />
<br />
sau phẫu thuật tim phản ánh mức độ tổn<br />
thương cơ tim trong quá trình phẫu thuật, hs -<br />
<br />
hs - TnT ở các thời điểm nghiên cứu sau mổ<br />
<br />
TnT là dấu ấn sinh học có thể phát hiện tổn<br />
thương cơ tim sau phẫu thuật tim với tuần<br />
<br />
hs - TnT và nguy cơ bệnh nhân phải thở máy<br />
<br />
hoàn ngoài cơ thể trên bệnh nhân sửa toàn bộ<br />
<br />
thời gian thở máy càng dài. Tại thời điểm T1<br />
<br />
tứ chứng Fallot. Nghiên cứu của Mildh L.H và<br />
cộng sự cho rằng troponin T tăng trong tất cả<br />
<br />
nồng độ hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L hs - TnT<br />
<br />
bệnh nhân sau phẫu thuật tim, nồng độ troponin T ngày đầu sau mổ có giá trị dự đoán<br />
<br />
đỉnh tại thời điểm T1 nồng độ hs - TnT giảm<br />
<br />
kết quả sau phẫu thuật [5]. Bucholz M và cộng<br />
<br />
chậm thì nguy cơ phải thở máy kéo dài càng<br />
<br />
52<br />
<br />
ảnh hưởng tới kết quả phục hồi của bệnh<br />
tích kết quả sớm sau phẫu thuật là thời gian<br />
<br />
tuyến tính dự đoán thời gian thở máy bằng<br />
cho thấy có mối tương quan giữa nồng độ<br />
dài. Nồng độ hs - TnT ngay sau mổ càng cao<br />
<br />
thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ. Khi đạt<br />
dần tại thời điểm T2, T3, mức độ giảm càng<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn