YOMEDIA
ADSENSE
Vai trò của Gene MICB và BAK1 trong cơ chế bệnh sinh sốt Dengue thể nặng
19
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sốt dengue thể nặng bao gồm 2 thể chính: Thể shock (DSS), và thể xuất huyết (DHF), có thể đe dọa mạng sống cùa bệnh nhân nhiễm dengue. Tuy nhiên, cốc gene liên quán đến cơ chế bệnh sinh của DSS và DHF vẫn chưa được rõ ràng. Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiếu mối liên quan của các SNPs trên với sốt dengue thể nặng ở một quần thể bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Thái Lan.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của Gene MICB và BAK1 trong cơ chế bệnh sinh sốt Dengue thể nặng
- VAI TRÒ CỦA GENE MICB VÀ BAK1 TRONG C ơ CHÉ BỆNH SINH SỐT DENGUE THẺ NẶNG T h s . T rà n N gọc Đ ăng - S ộ m ôn Sức khỏe M ô i trườ ng, Đ ại học Y D ư ợ c TPHCM TS . Iziim i N aka “ Trường Sau Đại học, Đại h ọ c Tokyo, Nhật Bản A re e ra t Sa-N gasang; S urapee A n an tap reech a; N uan ju n W ichukchinda Bộ m ôn Khoa h ọ c Ykhoa, Bộ Y tế, Thái Lan P athom S aw an p anyalert Đơn v ị Quản lý Thuốc và Thực phẩm , Bộ Y tế, Thái Lan Jin tan a P atarapotỉkuí - Bộ m ôn Vi sinh và M iễn dịch , Đại h ọ c Mẩhidoí, Thái Lan GS .TS .B S . Naoyuki T su ch iya - Khoa Y, Đ ại học Tsukuba, Nhật Bản H ư ớ ng dẫn: P G S .TS . Ju n ó h a s h i Trường Sau Đại học , Đ ại học Tokyo, Nhật Bản T Ó M TẮT Đặt vấn đề và Mục tiêu nghiên cứu: s ố t dengue thể nặng bao gồm 2 thể chính: thể shock (DSS), và thề xuất huyết (DHF), có thể đe dọa mạng sống cùa bệnh nhân nhiễm dengue. Tuy nhiên, cốc gene liên quán đến cơ chế bệnh sinh của DSS và DHF vẫn chưa được rõ ràng. Một nghiên cứu tương quan toàn bộ nhiễm sắc thể (GWAS), đã phàt hiện 2 đa hình đơn nucleotide (SNPs): rs3132468 của gen MICB, và r$3765524 của gen PLCE1 liên quan đến DSS ở một quần thề bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Việt Nam. Thêm vào đó, một nghiên cứu GWWS khác, đã tìm thấy 6 SNPs liên quan đến giảm tiểu cầu ở một quần thể người khỏe mạnh tại Nhật Bản. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiếu mối liên quan của các SNPs trên với sốt dengue thể nặng ở một quần thể bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Thái Lan. Phương pháp nghiên cứu: 2 SNPs (đó là, rs3132468 cửa MICB, và rs3765524 của PLCE1), cùng với 5 SNPs liên quan giảm tiểu cầu (bao gồm, rs6065 của GP1BA, rs739496 của SH2B3, rs385893 của RCL1, rs6141 của THPO, và rs5745568 của BAK1) được xác định kiểu di truyền trong 917 bệnh nhân trẻ em nhiễm dengue tại Thài: 76 bệnh nhân DSS, 432 bệnh nhân DHF, và 409 bệnh nhân DF. Đề tìm hiểu mối liến quan cửa các SNPs này với sốt dengue thể nặng, chúng tôi so sánh tần số alen cùa mỗi SNPs giữa hai nhóm: DSS vs. không DSS ở SNPs của MICB và PLCE1, và DHF vs. DF ở SNPs liên quan giảm tiểu cầu. Kết quả: rs3132468 của MICB và rs3765524 của PLCE1 một lẩn nữa được khẳng định mối liên quan với DSS ở những bệnh nhân nhiễm dengue (P value = 0,0213, OR - 1,58 cho alen rs3132468-C; p value = 0,0252, OR = 1,49 cho rs3765524-C). Tuy nhiên chỉ có alen rs3132468-C thể hiện mối liên quan có ý nghĩa với hàm lượng mRNA của MICB (P value - 0,0267). Trong số 5 SNPs liên quan giảm tiểu cầu, ch ỉ có alen ÍS5745568-G của BAK1 liên quan với nguy cơ DHF (P value = 0,005, OR = 1,32). Kết luận: MICB protein thường được biểu hiện trên cốc tế bào nhiễm dengue và trình diện đến thụ thể NKG2D trên bề mặt cốc tế bào tiêu diệt tự nhiên, để từ đó hoạt hóa quá trình tiêu diệt tế bào nhiễm. Kết quả nghiên cứu này gợi ý cơ chế bệnh sinh liên quan tới DSS có thể là do rs3132468 SNPs làm giảm biểu hiện protein MICB và từ đó giảm quâ trình tiêu diệt các tế bào nhiễm dengue. Đồng thời rs5745568 của BAK1 có thể đã giổn tiếp làm trầm trọng thêm quá tình xuất huyết trong cơ chế bệnh sinh DHF. Từ khóa: MICB gene, BAK1 gene, sốt dengue thể nặng, thể shock dengue, thể xuất huyết dengue. SU M M A R Y THE ROLE OF MICB AND BAK1 GENE IN PA THOGENESIS OF SEVERE DENGUE MPH. Tran Ngoc Dang Department o f Environmental Health, Faculty o f Public Health, University o f Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City, Vietnam PhD. Izumi Naka - Graduate School o f Science, The University o f Tokyo, Tokyo, Japan Areerat Sa-Ngasang; Surapee Anantapreecha; Nuanjun Wichukchinda Department o f Medical Sciences, Ministry o f Public Health, Nonthaburi, Thailand Pathom Sawanpanyalert Food and drug Administration, Ministry o f Public Heath, Nonthaburi, Thailand Jintana Patarapotikul Department o f Microbiology and Immunology, Faculty o f Tropical Medicine, Mahidol University, Bangkok, Thailand Prof. MD. PhD. Naoyuki Tsuchiya - Faculty o f Medicine, University o f Tsukuba, Tsukuba, Japan Supervisor Associate Prof. PhD. Jun Ohashi Graduate School o f Science, The University o f Tokyo, Tokyo, Japan Background and Purposes: Dengue shock syndrome (DSS), and Dengue haemorrhagic fever (DHF) am severe life-threatening forms o f dengue infection. However, little is known about genetic factors in the host that 441
- associated with DSS and DHF in patients with dengue. A recent genome wide association study (GWAS) identified two SNPs, rs3132468 o f major histocompatibility complex class I polypeptide-related sequence B (MICB) and rs3765524 o f phospholipase c, epsilon 1 (PLCE1), associated with DSS in Vietnamese children. In addition, another GWAS o f haematological and biochemical traits identified six SNPs associated with low platelet count in healthy subjects in a Japanese population. In this study, we aim to examine the association o f above mentioned SNPs with DSS and DHF in patients with dengue in Thai population. Materials and Methods: Two SNPs in MICB (i.e. rs3132468, and rs3765524), and 5 SNPs associated with low platelet count (i.e. rs6065 in GP1BA, rs739496 in SH2B3, rs385893 in RCL1, rs6141 in THPO, and ĨS5745568 at BAK1) were genotyped in 917 Thai children with dengue: 76 patients with DSS, 433 DHF, and 409 DF. To assess the association o f each SNP with severe dengue, allele frequencies were compared using a Chi-square test between the two groups (i.e. DSS vs. non DSS in MICB SNPs, and DHF vs. DF in platelet SNPs). Results: The reported DSS-risk alleles were significantly associated with DSS in Thai patients with dengue (one-sided p - 0.0213 and odds ratio [OR] = 1.58 forrs3132468-C and one-sided p - 0.0252 and OR - 1.49 for rs3765524-C). The ÍS3132468-C allele showed a significant association with lower mRNA level o f MICB (P - 0.0267), whereas the rs3765524-C allele did not. Among the five platelet SNPs, the G allele o f rs5745568 in BAK1 was significantly associated with a risk for DHF [P = 0.005 and crude odd ratio (OR) - 1.32]. Conclusions: These results imply that the escape o f dengue virus-infected cells with lower MICB expression from the natural killer group 2 member D (NKG2D)-mediated killing by NK cells may mediate the pathogenesis of DSS. The low-level constitutive production o f platelets caused by the G allele ofrs5745568 seems to increase the risk o f bleeding in dengue infection. Our results suggest that BCL-2 homologous antagonisưkiller (BAK) protein, encoded by BAK1, plays a crucial role in the pathogenesis ofDHF. Keyw ords: MICB, BAK1, severe dengue, dengue shock syndrome, dengue haemorrhagic fever. Đ Ă T V Á N Đ È V À M Ụ C TIẾ U P hư ơ ng pháp x á c định kiều d i tru y ề n của S N P s Sot dengue là bệnh do muỗi truyền gây ra bởi virus 2 S N P s (rs3132468 của MICB, và rs3765524 của dengue. Virus dengue có 4 tuýp huyết thanh: DEN1, PLCE1), cùng với 5 S N P s liên quan giảm tiểu cầu (bao DEN2, D EN 3, và DEN4. Khoảng gần 2,5 tỉ người trên gồm, rs6065 của GP1BA, rs739496 của SH2B3, toàn cầu hiện nay đang sổng ở những vùng có nguy rs385893 của RCL1, rs6141 của T H P O , và rs5745568 cơ lây truyền virus dengue, trong đó Đông Nam A là của BAK1) được xác định kiểu di truyền bằng phương một trong những khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng pháp J a q M a n ® S N P Genotyping Assay. nhất. Sốt dengue thể nặng bao gòm 2 the chính: thề SỐ liệu về m ứ c đ ộ biểu hiện m R N A shock (D SS), và thể xuẩt huyết (D H F), có thể đe dọa Số liệu về mức độ biểu hiện m R NA tương ứng với mạng sống của bệnh nhân nhiễm dengue [1], Tuy rs3132468 của MICB và rs3765524 của PLCE1 được nhiên, các gene liên quan đến cơ chế bẹnh sinh của thu thập từ cơ sở dữ liệu G E N E V A R [5, 6]. D SS và D H F vẫn chưa được rõ ràng. Một nghiên cứu Phan tích th ổ ng kể tương quan toàn bộ nhiễm sắc thể (G W AS), đã phát Đ ể tìm hiểu mối liên quan cùa 7 S N P s kể trên với hiện 2 đa hình đơn nucleotide (SNPs): rs3132468 của sốt dengue thể nặng, chúng tôi so sánh tần số alen gen MICB, vả rs3765524 cùa gert PLCE1 iiên quan của mỗi SNPs giưa hai nhóm: D S S (D H F độ 3,4) vs. đến D S S ở một quần thể bệnh nhân trẻ em nhiễm không D SS (D F + D HF độ 1 và 2) ở S N P s của MICB dengue tại Việt Nam [2]. Thêm vào đó, một nghiên cứu và P LC E 1, và D H F (D H F độ 1,2,3 và 4 ) vs. D F ở G W A S khác, đã tỉm thấy 6 S N P s liên quan đến giảm SNPs liên quan giảm tiểu cầu sử dụng phép kiểm Chỉ tiều cầu ở một quần thể người khỏe mạnh tại Nhật bình phương (Chi2). Sau đó, mô hình hồi quy logistic Bản [3]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu mối đa biển (kiềm soát cho các yeu tổ như: tuổi, giới, bệnh liên quan của các SNPs trên với sốt dengue thể nặng viện, và tuýp virus) được sử dụng để tính tỉ số số ờ một quần thể bệnh nhân trè em nhiễm dengue tại chênh (OR) của alén nguy cơ. M ức ý nghĩa thống kê Thái Lan. khi p value < 0,05. Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P N G H IÊ N c ứ u K ẾT Q U Ả Đ ố i tư ợ ng Bảng 1 miêu tả đặc điểm dân số của quần thể Nghiên cứu này bao gồm 9 1 7 bệnh nhân tuổi S15 nghiên cứu. Theo đó số bệnh nhân nhiễm dengue là nhiễm dengue đã được điều trị tại hai bệnh viện nam nhiều hơn nữ (489 vs. 428). s ố bệnh nhân ở Ratchaburi và Lampang, Thái Lan tư 1999 đến 2004 bệnh viện Ratchburi nhiều gần gấp đôi số bệnh nhân ở Bệnh nhân được phân thành 3 nhóm: sốt dengue bệnh viện Lampang (611 vs. 306). Tuýp virus DEN1 và không đặc hiệu (DF) gồm 4 0 9 người, sốt dengue xuất DEN2 chiếm đa so so với các íoại khác. Không có sự huyết (D HF) độ 1 và độ 2 gồm 4 3 2 người, và D H F độ khác biệt đáng kể về tuổi ở 3 nhóm bệnh nhân sốt 3 và 4 (hay còn gọi là shock dengue, D SS ) gồm 76 dengue. người, dựa theo tiêu chuẩn phân loại của W H O năm Bảng 1 Đ ặc đ ề m của quằn thề nghiên cừu_______ 1997 [4]. Bệnh nhân nhiếm dengue Nghiên cứu này đã được Hội đồng Y đức Bộ Y tế Đặc điểm DF DHF DSS Thái Lan, Hội đồng Y đức Trường Đại học Mahidol, và (n = 409) (n =432) (n = 76) Trường Đại học Tsukuba cho phép tiến hành. Tuổi (năm) 9(1, 15) 10(0, 15) 9(3, 15) 442
- Giới: Hỉnh 1 bên dưới thể hiện mối liên quan giữa alen Nam 213 235 41 nguy cơ D SS của M IC B và PLCE1 với mức độ biểu Nữ 196 197 35 hiện mRNA. Có thể thấy rằng số alien rs3132468-C Bệnh viện: càng cao thì mức độ biểu hiện m RNA của MICB càng Ratchaburi 237 322 52 thấp, và mối lỉên quan này có ý nghĩa thống kê với p Lampang 172 110 24 Tuýp virus: value = 0,0267 và hệ số tương quan = -0 ,1 2 6 . Trong DEN-1 khí đó mổi liên quan giữa rs3765524-C với mRNA của 153 136 15 DEN-2 109 158 PLCE1 không có ý nghĩa thống kê, với p value = 39 DEN-3 92 73 6 0,0863. and partial và hệ số tương quan = 0,0209. DEN-4 54 64 16 (a) (6 ) MÍCB PLCE1 DEN-3 + DEN-4 0 1 0 a Trung vị (min,max) Ị « f I 9.2-1 I 6. 1) Bảng 2 sò sánh tan số alien rs3132468-C của Z 9.0'I < j MICB and alien rs3765524-C của PLCE1 ở hai nhóm DSS (DHF độ 3,4) và không D S S (D F + D H F độ 1 và £M ị I 6.0 i 2). 2 SNPs này cho thấy mối liên quan có ý nghĩa « 8.6 í N ị 1 Ị 1 5.9 thống kê với D SS ở những bệnh nhân nhiễm dengue I 8.4 -1 2 - (P value = 0,0213, O R = 1,58 cho alen rs3132468-C; P o 8.2 Ị Z 2 5.8- 8.0 L........ ...... ........... ......... í............... TT (68) CT (15} CC (5) TT{4) CT(35) CC(50) thuộc về đặc điểm dân số của quần thể nghiên cứu rs3132468 «3765524 (như íà: tuổi, giới, bệnh viện, và tuýp virus) trong mô Hỉnh 1. Mức độ biểu hiện mRNA và kiểu di truyền của SNP (a) Mức độ biểu hiện mRNA cùa MỈCB đối với SNP hình hồi quy logistic đa biến (P value = 0,01547 OR rs3132468 =1,57 cho rs3132468-C; p value = 0,0226, O R = 1,48 (b) Mức độ biểu hiện mRNA của PLCE1 với SNP rs3765524 cho rs3765524-C). Bảng 2. Mối liên quan giữa M IC B rs3132468 và Bảng 3 so sánh tần số alien nguy cơ của 5 SNPs PLCE1 rs3765524 với D SS liên quan giảm tiểu cầu ở hai nhóm D HF (D H F độ Bệnh nhân 1,2,3 và 4) vs. DF. Trong số 5 SNPs liên quan giảm dengue One-sided 95% Alien (gene) OR tiểu cầu thì chỉ có rs5745568 của BAK1 liên quan có ý non- P-value Cl DSS nghĩa thống kê với D H F (P value = 0,005, O R thô = DSS rs3132468-C 1,02- 1,32). Mối liên quan này không thay đỗi khi hiệu Chĩnh 0,217 0,149 0,0213 1,58 cho các yếu tố thuộc về đặc tính dân sổ (P vaiue = iỊyilCB) 2,40 rs3765524-C 1,00- 0,008, O R hiệu chỉnh = 1,31). 0,763 0,684 0,0252 1,49 (PLCE1) 2,26 xác. SNP id (gene) Kiễu di truyèn Bệnh nhân nhiém denque Phép kiếm Chi2 Hồi quy logistic (Alien) DHF DF OR thô P-vaỉue OR hiệu chỉnh P-va!ue TT 48 47 rs5745568 (BAK1) GT 191 187 GG 265 173 G-ailele 721 (71,5%) 533 (65,5%) 1,32 0,005’ 1,31 0,008* TT 82 70 rs6141 CT 260 189 (THPO) cc 164 148 C-alỉele 588 (58,1%) 485 (59,6%) 0,94 0,523 0,96 0,739 TT 2 0 rs6065 CT 37 42 (GP1BA) cc 467 366 c-allele 971 (96,0%) 774 (94,9%) 1,28 0,263 1,5 0,084 AA 18 12 rs739496 (SH2B3) AG 137 114 GG 350 281 A-allele 173(17,1%) 138(17,0%) 1,01 0,921 0,95 0,743 TT 49 39 rs385893 (RCL1) CT 200 165 cc 258 205 T-aileie 298 (29,4%) 243 (29,7%) 0,98 0,882 1,00 0,953 443
- BÀN LUẬN V ai trò cu a M IC B tron g c ơ ch ế bệnh sinh s ố t deng u e th ề nặng (H ìn h 2) K/IICB protein thường được biểu hiện trên các tế bào nhiễm dengue và trình diện đến thụ thể N K G 2D trên bề mặt các tể bào tiêu diệt tự nhiên, và tế bào T C D 8+, để từ đó hoạt hóa quá trình tiêu diệt tế bào nhiễm. Kết quả nghiên cửu này cùng với kểt quả của 2 nghiên cứu trước đây [2,7] gợi ý cơ chế bệnh sinh Hên quan tới sốt dengue thể nặng có thể ià do rs3132468 SNPs của gene MICB làm giảm biểu hiện protein M IC B và từ đó giảm n tiả trìn h tiê > < H ị p t c ỏ Q t ả h à n n h ịậ rp H ơ n g n o M rv n n fp g n n h ịố n { J l 'p t i t n p r V r * r f i n g r h | ra rằ r^ n tà i Ịm rv n n n ’l o w irttc dengue trong máu càng nhiều thì mức độ bệnh càng nặng [8]. Làm suy giảm quá trìn h tiê u d iệ t t ế bào n hiễm của của t ế bào tiê u d iệ t tự n hiên , và t ế bào T CD8+ D o đ ó làm gia tăn g gánh nặng virus tro n g cơ th ể Hình 2. Vai trò của gene MICB trong CO’ che bệnh sinh sôt dengue ỉhể nặng V ai trò củ a BAK1 tro n g c ơ c h ế bệnh sin h số t tiếp làm trầm trọng thêm quá tình xuất huyết trong cơ d eng u e th ề nặng che bệnh sinh DHF. C ác phương pháp điều trị trong SNP rs5745568 thì nằm ở vùng gắn kết cùa các tương lai có thể tỉm cách làm giảm mức độ biểu hiện yếu tố phiên mã của gene BAK1 [9]. Do đó SNP của BAK protein để điều trị cho bệnh nhân DHF. TS5745568 có thể ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện K Ế T LUẬN của BAK1. BAK protein thuộc họ gia đình các protein rs3132468-C của MỊCB, rs3765524-C của PLCE1, có chức năng quy định quá trình tự chết tế bào. BAK và rs5745568-G của BAK1 có iiên quan đến sốt protein đã được chứng minh ià có liên quan đến việc !y dengue thể nặng. MICB và BAK1 có thề đóng một vai giải tiểu cầu ở chuột [10]. Do đó, kết quả nghiên cứu trò quan trọng trong cơ chế bệnh sỉnh sốt dengué thể này gợi ý rằng rs5745568-G cùa BAK1 có thể đâ gián nặng, và kềt quả nghiên cứu này do đó mở ra một hy 444
- vọng đ ề u trị mới cho các bệnh nhân sốt dengue thể application for the analysis and visualization of SNP-gene nặng. associations in eQTL studies. Bioinformatics 2010, 26: TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O 2474-2476. 1. Anders KL, Nguyet NM, Chau NV, Hung NT, Thuy 6. Stranger BE, Nica AC, Forrest MS, Dimas A, Bird TT, Lien le B, Farrar J, Wills B, Hien TT, Simmons CP: CP, Beazley c , ingle CE, Dunning M, Fiicek p, Koiler D, Epidemiological factors associated with dengue shock Montgomery s, Tavare s, Deloukas p, Dermitzakis ET: syndrome and mortality in hospitalized dengue patients in Population genomics of human gene expression. Nat Ho Chi Minh City, Vietnam. Am J Trop Med Hyg 2011, 84: Genet 2007, 3 9 :1 2 1 7 -1 2 2 4 127-134. 7. Whitehorn J, Chau TN, Nguyet NM, Kien DT, 2. Khor cc, Chau TN, Pang J, Davila s, Long HT, Quyen NT, Trung DT, Pang J, Wilis B, Van Vinh Chau N, Ong RT, Dunstan SJ, Wilis B, Farrar J, Van Tram T, Gan Farrar J, Hibberd ML, Khor cc, Simmons CP: Genetic TT, Binh NT, Tri le T, Lien le B, Tuan NM, Tham NT, Lanh variants of MICB and PLCE1 and associations with non- MN, Nguyet NM, Hieu NT, Van NVinh Chau N, Thuy TT, severe dengue. PloS One 2013, 8: e59067. Tan DE, Sakuntabhai A, Teo YY, Hibberd ML, Simmons 8. Vaughn DW, Green s , Kalayanarooj s, Innis BL, CP: Genome-wide association study identifies Nimmannitya s, Suntayakorn s, Endy TP, susceptibility loci for dengue shock syndrome at M!CB Raengsakulrach B, Rothman AL, Ennis FA, Nisaiak A: and PLCE1. Nat Genet 2011, 43:1 1 3 9 -1 1 4 1 . Dengue viremia titer, antibody response pattern, and virus 3. Kamatani, Y., et al., Genome-wide association seroiype correlate with disease severity. J infect Dis 2000, sỉudy of hematoiogical and biochemical traits in a 1 8 1 :2 -9 Japanese population. Nat Genet, 2010. 42(3): p. 210-5. 9. Xu, z. and J.A. Taylor: SNPinfo: integrating GWAS 4. Chow VT: Molecular diagnosis and epidemiology of and candidate gene information into functional SNP dengue virus infection. Ann Acad Med Singapore 1997, selection for genetic association studies. Nucleic Acids 26: 820-826. Res, 2009. 37(Web Server issue): p. W600-5. 5. Yang TP, Beazley c, Montgomery SB, Dimas AS, 10. Mason, K.D., et al., Programmed anuciear cell Gutierrez-Arcelus M, stranger BE, Deioukas p, death delimits platelet life span. Ceil, 2007. 128(6): p. Dermitzakis ET: Genevan a database and Java 1173-86. CHĂM SÓC PHỤ NỮ MANG THAI, SINH ĐẺ CỦA NGƯỜIDÂN TỘCTHIẺU SỐ VÀ MỌT SỐ RÀO CẢN VÈ TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TÉ TẠI GIA LAI Ths. T rần Thị Đ iệ p 1, PG S . T S Đ inh T h ị Phư ơ ng H òa2. Ths. T rần K hánh Lon g 1, P G S . T S Trần Hữu Bích* 1 Giảng viên, Trường Đại h ọ c Y tế công cộng 2 Nguyên giảng viên, Trường Đại học Y tế công cọng TÓ M T Ắ T Mặc tíừ nước ta đẫ có nhiều thành công về cải thiện sức khỏe phụ nữ trong thời gian mang thai và sinh đẻ nhưng nhiều phụ nữ dân tộc ở các vùng sâu, xa vẫn khó tiếp cận với cốc dịch vụ này. Các tập tục còn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bà mẹ tuồi sinh đè. Vi vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng và rào cản về chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai và sinh đẻ ở người Bana và J ’rai tỉnh Gia Lai: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập số liệu từ 12 cuộc phỏng vấn sâu và 12 cuộc thảo luận nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi. Kểt quả và bàn luận: Phụ nữ người dân tộc hiểu biết về lợi ích của khám thai và sử dụng dịch vụ chăm sóc trong thời gian mang thai rất hạn chế. Đẻ tại nhà còn phổ biến. Câc bà mẹ sau sinh thường ăn kiêng kéo dài; đí làm nương/rẫy sớm vì vậy thường mệt mỏi và không đù sữa cho con bú. Ba rào cản chính cho việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe là 1) phụ nữ dàn tộc thiều số không hiểu hết các thông điệp truyền thông và hình thức truyền thông chưa phù hợp. 2) Tại gia đình, việc chăm sóc thai nghén, sinh đẻ phần lớn do chồng và bố, mẹ quyết đmh. 3) Kinh tế gia đình khó khăn càn trở lớn đến việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Kết luận: Các can thiệp đồng bộ cần tiếp tục tiên hành nhằm cải thiện sức khỏe bà mẹ mang thai, sinh đẻ cho cộng đồng Bana và J ’rai. Cần ưu tiên cho can thiệp truyền thông, đặc biệt với nhóm đối tượng chồng, bà mẹ; tư vấn nhóm nhỏ cần được sử dụng nhiều hơn. Từ khóa: Phụ nữ, mang thai và sinh đẻ, dân tộc. SUMMARY _ CARE OF ETHNIC MINORITY WOMEN DURING PREGNANCY AND A T BIRTH AND SOME BARRIERS ON ACCESS TO HEALTH CARE SERVICES IN GIA u \ i MS. Tran Thi Diep1, Asso. Prof. Dinh Thi Phuong Hoa2, MS. Tran Khanh Long1, Asso. Prof. Tran Huu Bich1 1 Lecturer, Hanoi School o f Public Health 2 Former Lecturer, Hanoi School o f Public Health 445
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn