intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của xứ ủy Bắc Kỳ và xứ ủy Trung Kỳ trong phong trào cách mạng ở Thanh Hóa thời kỳ 1930–1945

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này phân tích về vai trò của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ đối với việc thành lập, thống nhất tổ chức Đảng cũng như quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực lượng, tổ chức nhân dân ở Thanh Hóa đấu tranh trong những năm 1930-1945.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của xứ ủy Bắc Kỳ và xứ ủy Trung Kỳ trong phong trào cách mạng ở Thanh Hóa thời kỳ 1930–1945

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 67 (01/2020) No. 67 (01/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ VAI TRÒ CỦA XỨ ỦY BẮC KỲ VÀ XỨ ỦY TRUNG KỲ TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở THANH HÓA THỜI KỲ 1930 – 1945 The roles of The Northern Party Committee and The Central Party Committee in the revolution in Thanh Hoa province (1930 – 1945) TS. Võ Văn Thật Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Thanh Hóa là địa phương giáp ranh giữa Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Trong quá trình đấu tranh giành độc lập (1930 - 1945), Thanh Hóa vừa nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ lẫn Xứ ủy Trung Kỳ. Đây là một trong những điểm khác biệt của phong trào cách mạng ở Thanh Hóa so với nhiều địa phương trong cả nước. Bài viết này phân tích về vai trò của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ đối với việc thành lập, thống nhất tổ chức Đảng cũng như quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực lượng, tổ chức nhân dân ở Thanh Hóa đấu tranh trong những năm 1930 - 1945. Từ khóa: cách mạng, Thanh Hóa, Xứ ủy Bắc Kỳ, Xứ ủy Trung Kỳ ABSTRACT Thanh Hoa province is the locality bordering on the Northern and Central States. Therefore, during the campaign of the Revolution (1939-1945), Thanh Hoa received the leadership and direction of the Northern Party Committee and the Central Party Committee. This is one of the differences of the revolutionary movement in Thanh Hoa compared to those in many localities in the country. The purpose of this article is to analyze the roles of the Northern Party Committee and the Central Party Committee in the establishment and the unification of the Party organizations as well as the process of leading and directing the construction of the forces and the organizations of the struggles in Thanh Hoa in the period of 1930 - 1945. Keywords: the revolution, Thanh Hoa, the Northern Party Committee, the Central Party Committee 1. Khái quát về Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ Tổ chức Xứ ủy tiếp tục được duy trì khi ủy Trung Kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. 1.1. Về xứ ủy Bắc Kỳ Trong những năm 1929 - 1930, Xứ ủy Bắc Sau khi Đông Dương Cộng sản Đảng Kỳ đã có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy ra đời (17/6/1929), Kỳ bộ Việt Nam Cách phong trào cách mạng ở các địa phương. mạng Thanh niên Bắc Kỳ được chuyển Tuy nhiên, đến đầu năm 1931, hoạt động thành Xứ uỷ Đông Dương Cộng sản Đảng của Xứ uỷ bắt đầu bộc lộ một số nhược Bắc Kỳ, do Đỗ Ngọc Du làm Bí thư (BCH điểm như tả khuynh, vi phạm nguyên tắc Đảng bộ thành phố Hà Nội, 2004, tr.43). bí mật, nội bộ nảy sinh mâu thuẫn… làm Email: thatsgu@gmail.com 22
  2. VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN ảnh hưởng xấu tới tổ chức Đảng và phong Tham gia Xứ ủy còn có Nguyễn Văn Cừ, trào cách mạng ở Bắc Kỳ. Yêu cầu cấp Hạ Bá Cang (tức Hoàng Quốc Việt), thiết đặt ra lúc này là phải tổ chức lại Xứ Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Đặng Xuân ủy Bắc Kỳ. Khu.v.v. Tiếp đó, từ ngày 25/8 đến ngày Ngày 13/5/1931, Trần Quang Tặng - 04/9/1937, Nguyễn Văn Cừ và Hạ Bá cán bộ tuyên huấn của Xứ uỷ Bắc Kỳ đã tổ Cang, đại diện Xứ ủy dự họp Hội nghị chức lại Xứ uỷ lâm thời gồm ba đồng chí, Trung ương và được bầu vào Ban Chấp do Trần Quang Tặng làm Bí thư (Những sự hành Trung ương Đảng. Từ đây, Xứ ủy kiện lịch sử hoạt động của các xứ ủy trong Bắc Kỳ đi vào ổn định và đóng vai trò thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 - quan trọng trong việc tổ chức, lãnh đạo 1945, 1997, tr.9). Tháng 2/1932, Bí thư Xứ nhân dân Bắc Kỳ đấu tranh giành độc lập ủy Trần Quang Tặng bị mật thám Pháp bắt, dân tộc. Trong thời gian tồn tại, Xứ ủy Bắc cơ quan Xứ uỷ Bắc Kỳ bị phá vỡ. Kỳ luôn thể hiện vai trò là một cơ quan Trong những năm 1932 - 1934, Đảng lãnh đạo, thay mặt Trung ương Đảng để Cộng sản Đông Dương đã có nhiều biện trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Bắc pháp để củng cố, khôi phục hệ thống tổ Kỳ, trong đó có phong trào cách mạng ở chức Đảng và phong trào quần chúng, tạo Thanh Hóa. điều kiện cho quá trình khôi phục tổ chức 1.2. Về Xứ ủy Trung kỳ Đảng ở Bắc Kỳ. Các tổ chức Đảng phát Tháng 3/1930, với tư cách Ủy viên triển mạnh mẽ ở nhiều nơi như Cao Bằng, Ban Chấp hành lâm thời Trung ương Đảng, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên, Hà Nguyễn Phong Sắc đã triệu tập Kỳ bộ Nội, Hải Phòng, Hòn Gai.v.v. Tháng Đông Dương Cộng sản Đảng ở Trung Kỳ 8/1936, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn và các đại biểu Đông Dương Cộng sản Minh, Trần Quý Kiên đã tiến hành hội nghị Liên đoàn ở Nghệ - Tĩnh, họp tại thành phố bàn kế hoạch khôi phục cơ sở Đảng và phát Vinh, thành lập Phân cục Trung ương triển phong trào cách mạng ở Bắc Kỳ. Hội Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trung Kỳ để nghị thống nhất “trong khi chưa đủ điều thống nhất việc chỉ đạo thành lập Đảng kiện thành lập Xứ ủy, cần thành lập một tổ trong xứ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chức làm chức năng của Xứ ủy” (Viện Mác Chí Minh/Viện Lịch sử Đảng, 2008). Phân – Lênin – Hồ Chí Minh, 1997, tr.13). Theo cục Trung ương Trung Kỳ đặt trụ sở chính đó, “Ủy ban sáng kiến” được thành lập do tại Vinh (Nghệ An) và một trụ sở tại Đà Nguyễn Văn Cừ phụ trách. Ủy ban sáng Nẵng, có nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo phong kiến làm việc như một Cán sự Đảng của trào cách mạng các tỉnh từ Thanh Hóa đến Xứ ủy. Bình Định. Cuối năm 1936, khi được tăng cường Tháng 10/1930, tại Hội nghị lần thứ cả về số lượng và chất lượng, các đồng chí nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trong Ủy ban sáng kiến đã tích cực chuẩn Nguyễn Phong Sắc được bầu vào Ban bị cho việc thành lập cơ quan lãnh đạo Xứ Chấp hành Trung ương và được phân công ủy. Tháng 3/1937, Xứ ủy Bắc Kỳ được tái làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ (Trần Bích lập do Hoàng Tú Hưu làm Bí thư (Viện Hải, 1998, tr.20). Cuối năm 1930, Phân cục Mác – Lênin – Hồ Chí Minh, 1997, tr.17). Trung ương Trung Kỳ họp hội nghị, bầu 23
  3. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) Ban Chấp hành chính thức và đổi tên thành Sau đó, Chi bộ Phú Lộc (Thiệu Hóa) và Kỳ bộ Trung Kỳ. Đứng đầu Kỳ bộ là Xứ Chi bộ Yên Trường (Thọ Xuân) cũng ra ủy, do Nguyễn Phong Sắc làm Bí thư. Đến đời. Như vậy, đến đầu tháng 7 năm 1930, đây, ban lãnh đạo Xứ ủy Trung Kỳ đã được Thanh Hóa đã có ba chi bộ Cộng sản cùng kiện toàn. Trong thời kỳ 1930 - 1945, mặc hoạt động. dù bị Pháp khủng bố gắt gao, tổ chức bị Ngày 29/7/1930, dưới sự chỉ đạo của phá vỡ nhiều lần, thời gian hoạt động Xứ ủy Bắc Kỳ, Nguyễn Doãn Chấp đã không được liên tục, nhưng Xứ uỷ Trung triệu tập đại biểu các chi bộ Hàm Hạ, Kỳ đã có vai trò rất quan trọng trong việc Thiệu Hóa, Thọ Xuân, tiến hành hội nghị lãnh đạo phong trào cách mạng ở Trung Kỳ tại nhà đồng chí Lê Văn Sĩ, làng Yên nói chung, Thanh Hóa nói riêng. Trường (nay thuộc xã Thọ Lập, huyện Thọ 2. Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ Xuân), quyết định thành lập Đảng bộ trong việc thành lập, củng cố và thống Thanh Hóa và cử Ban Chấp hành Đảng bộ nhất tổ chức Đảng ở Thanh Hóa tỉnh gồm 3 đồng chí: Lê Thế Long, Vương Năm 1930, sau khi Đảng Cộng sản Xuân Cát, Lê Văn Sĩ, do Lê Thế Long làm Việt Nam ra đời và có chủ trương phát Bí thư (BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, triển tổ chức Đảng ở các địa phương, 2010, tr.58-59). Sự kiện này đánh dấu sự ra Thanh Hóa đã nhận được sự quan tâm của đời của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Xứ ủy Bắc Kỳ trong việc thành lập tổ chức tỉnh Thanh Hóa. cộng sản. Ngay sau đó, Lê Công Thanh Đồng thời, tháng 8/1930, Xứ ủy Trung (Xứ ủy viên) được Xứ ủy cử về liên lạc với Kỳ cũng đã giao cho Lê Tất Đắc - cán bộ các hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh của Xứ ủy vận động thành lập Đảng bộ niên ở Thanh Hóa, truyền đạt chủ trương tỉnh Thanh Hóa. Lê Tất Đắc cùng với Ngô của Xứ ủy (Ban Nghiên cứu và Biên soạn Đức Mậu bắt liên lạc với Nguyễn Xuân lịch sử Thanh Hoá, 1996, tr.36). Lê Công Thúy - Bí thư và Nguyễn Văn Hồ - ủy viên Thanh đã giao nhiệm vụ cho Nguyễn Doãn Ban Chấp hành tỉnh bộ Tân Việt cách Chấp (dạy học ở Hà Nam) trở về Thanh mạng đảng để chuẩn bị thành lập Đảng bộ Hóa liên hệ với các đồng chí trong tổ chức tỉnh Thanh Hóa (BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Thanh niên tiến hành xây dựng Đảng bộ Hóa, 2010, tr.64 – 65). Thanh Hóa (BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Tháng 01/1931, dưới sự chỉ đạo của Hóa, 2010, tr.57). Xứ ủy Trung Kỳ, hội nghị đại biểu các chi Tháng 6/1930, dưới sự chủ trì của bộ Tân Việt cách mạng Đảng Thanh Hóa Nguyễn Doãn Chấp, hội nghị thành lập (cũ) được tổ chức tại huyện Tĩnh Gia đã cử chi bộ Đảng đầu tiên ở Thanh Hóa được ra Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời gồm 5 triệu tập tại Hàm Hạ (Đông Sơn), nhất trí đồng chí: Ngô Đức Mậu, Nguyễn Xuân thành lập chi bộ cộng sản và cử đồng chí Thúy, Nguyễn Văn Hồ, Nguyễn Văn Lê Thế Long làm Bí thư. Sau khi ra đời, Giảng, Phạm Tiến Năng, do Ngô Đức Mậu Chi bộ Hàm Hạ tích cực tuyên truyền, làm Bí thư (BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, phát triển đảng viên. Chỉ trong một thời 2010, tr.64 – 65). gian ngắn, số đảng viên đã lên tới 12 đồng Như vậy, trong những năm 1930 - chí (BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, 2000). 1931, do tình hình phức tạp và sự năng 24
  4. VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN động của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung bầu ngay một cơ quan chỉ huy cho toàn bộ Kỳ, Thanh Hóa đã thành lập hai Đảng bộ phận để: tỉnh khác nhau để cùng lãnh đạo phong a) Mở rộng nền tảng tổ chức Đảng; trào cách mạng. Do lực lượng cách mạng b) Tổ chức các hội quần chúng: Công trong giai đoạn đầu còn non yếu, các Đảng hội, Nông hội...; bộ này hoạt động ở các địa bàn khác nhau c) Trong lúc thi hành các công việc đó nên các hoạt động gần như độc lập, thiếu phải tổ chức các cuộc tranh đấu để sự liên hệ và phối hợp thống nhất với nhau mở rộng phong trào tổ chức. trong quá trình lãnh đạo cách mạng. 5. Các uỷ viên trong cơ quan đó thì Cuối năm 1930, khi phong trào cách phải là giai cấp giác ngộ, có tư tưởng chính mạng Thanh Hóa bị thực dân Pháp khủng trị cho khá, được phần nhiều là công nhân, bố, đàn áp, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cố bần nông thì hay. (do Xứ ủy Bắc Kỳ chỉ đạo thành lập) cùng 6. Trong khi tiến hành công việc hằng nhiều đảng viên bị bắt, một số cơ sở đảng ngày, phải báo cáo cho Xứ uỷ để xét lại mới được gây dựng bị tan vỡ. Thực tế này những điều sai lầm mà chỉ bảo cho. được Xứ ủy Trung Kỳ chỉ ra như sau: “… 7. Nếu bộ phận cách mạng Thanh Hoá bộ phận cách mạng Thanh Hoá có đảng công nhận Điều lệ và Luận cương chính trị viên mà không có các hội quần chúng, mà của Đảng và thi hành đúng án nghị quyết Đảng lại không có cơ quan chỉ huy, chỉ cá của Trung ương và Xứ uỷ, thì Xứ uỷ công nhân liên lạc. Trong một địa phương mà nhận cho là một chi bộ chính thức của không có cơ quan chỉ huy, thì hành động Đảng Cộng sản Đông Dương” (Văn kiện không thống nhất, làm việc chỉ cá nhân Đảng toàn tập, 1999, tr.161 – 162). thôi, nên công việc không tiến hành được Đến tháng 3/1940, các đảng viên hoạt mà lại mắc phải nhiều điều sai lầm nguy động ở địa bàn thị xã Thanh Hóa, huyện hiểm…” (Nghị quyết của Xứ ủy về việc sáp Hoằng Hóa và Hậu Lộc đã họp tại Bút Sơn nhập bộ phận cách mạng Thanh Hóa vào (Hoằng Hóa), nhất trí thành lập Tỉnh ủy Đảng Cộng sản Đông Dương, 1999, lâm thời phản đế, do Nguyễn Đức Nhuận tr.159). Do vậy, Xứ ủy đã ra nghị quyết làm Bí thư. Trong khi đó, tại khu vực Thọ nêu rõ: Xuân - Thiệu Hóa, các đồng chí Trần Hoạt 1. Chưa công nhận bộ phận cách (tức Trần Bảo), Đặng Châu Tuệ của Xứ ủy mạng Thanh Hoá là một chi bộ chính thức Bắc Kỳ đã bắt liên lạc với các cơ sở Đảng của Đảng. trong vùng và thống nhất thành lập Tỉnh ủy 2. Xứ uỷ hết sức giúp đỡ chỉ bảo cho lâm thời, do đồng chí Trần Hoạt làm Bí bộ phận cách mạng Thanh Hoá tiến hành thư. Tháng 4/1940, Hội nghị các cơ sở công việc cách mạng theo chính sách cách mạng ở Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Yên cộng sản. Định… được triệu tập tại Phù Hưng (Yên 3. Bộ phận cách mạng Thanh Hoá phải Định) cũng thống nhất thành lập Tỉnh ủy thảo luận cho kỹ và thi hành cho đúng Điều lâm thời Thanh Hóa do đồng chí Lê Huy lệ, Luận cương chính trị của Đảng và các Toán làm Bí thư. Sự hoạt động tích cực của án nghị quyết của Trung ương và Xứ uỷ. các tổ chức Tỉnh ủy nói trên tạo điều kiện 4. Bộ phận cách mạng Thanh Hoá phải để cách mạng Thanh Hóa bước sang một 25
  5. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) giai đoạn mới, bắt kịp sự phát triển của trọng để Đảng bộ Thanh Hóa lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước. nhân dân bước sang thời kỳ đấu tranh mới, Tuy nhiên, sự tồn tại 3 tỉnh ủy lâm từng bước bắt liên lạc và được Trung ương thời, hoạt động thiếu thống nhất là một hạn chính thức công nhận. Những kết quả trên chế rất lớn của phong trào cách mạng một lần nữa cho thấy vai trò quan trọng của Thanh Hóa. Việc thống nhất về tổ chức Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ trong lãnh đạo trở nên cấp thiết bởi vì: thứ nhất, việc khôi phục, thống nhất tổ chức Đảng ở “do mất liên lạc với Xứ ủy và Trung ương, Thanh Hóa. do cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ bị khủng 3. Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ bố, nên phong trào cách mạng trong Thanh lãnh đạo quá trình chuẩn bị lực lượng và Hóa lúc này hoạt động có tính chất đơn giành chính quyền ở Thanh Hóa độc, tự phát, thiếu một sự chỉ đạo tập trung Bên cạnh vai trò thành lập và thống và một phương hướng thống nhất”(Ban nhất tổ chức Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa, ủy Trung Kỳ còn có vai trò quan trọng 1964, tr.4); thứ hai, tình hình cách mạng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực thế giới và trong nước đã có những chuyển lượng, tổ chức đấu tranh giành độc lập ở biến tích cực, tạo điều kiện cho sự phát Thanh Hóa (1). triển của phong trào ở các địa phương. Do Xứ ủy Trung Kỳ luôn theo dõi sát sao vậy, để đưa cách mạng Thanh Hóa tiến kịp và kịp thời chỉ đạo đối với phong trào cách phong trào cách mạng cả nước, Thanh Hóa mạng Thanh Hóa. Tháng 4/1931, thực hiện phải có một tổ chức Đảng thống nhất. nghị quyết của Xứ ủy, Tỉnh ủy Thanh Hóa Trước tình hình mới, tháng 10/1940, đã cử đồng chí Nguyễn Xuân Thúy vào gặp Xứ ủy Trung Kỳ đã cử đồng chí Bùi San, Xứ ủy tại thành phố Vinh (Nghệ An) để bí mật về Thanh Hóa để gặp các đồng chí báo cáo tình hình và nhận sự chỉ đạo. Sau trong các “Tỉnh ủy” nhằm thành lập một khi nghe báo cáo, Xứ ủy Trung Kỳ đã chỉ Ban Chấp hành Tỉnh ủy thống nhất. Tháng thị cho Đảng bộ Thanh Hóa thực hiện một 11/1940, dưới sự chỉ đạo của đồng chí Bùi số nhiệm vụ: “Tổ chức những cuộc biểu San, Hội nghị gồm các đồng chí lãnh đạo tình ở các địa phương có phong trào cách của khu vực Thọ Xuân, Yên Định… được mạng nhằm phối hợp với cao trào Xô Viết tổ chức tại làng Thuần Hậu đã bàn biện Nghệ - Tĩnh; Tổ chức rải truyền đơn, treo pháp củng cố về tổ chức, đồng thời, “nhất cờ búa liềm ở những nơi quan trọng vào trí cử ra một Ban Chấp hành Tỉnh ủy lâm ngày Quốc tế lao động 1 - 5; Nghiên cứu thời do đồng chí Trần Hoạt làm Bí thư và kỹ tình hình cụ thể ở địa phương để vạch lấy tờ báo “Tự do” làm cơ quan ngôn luận ra phương hướng hoạt động cho sát với chính thức của Đảng bộ” (Ban Nghiên cứu thực tiễn; Nhanh chóng củng cố và kiện Lịch sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.127). toàn các cơ sở Đảng và bộ máy lãnh đạo Từ đây, tình trạng hoạt động phân tán, các cấp (xây dựng và củng cố các tổ chức riêng rẽ của các tổ chức “Tỉnh ủy” ở Thanh quần chúng cho vững mạnh, phát động Hóa chấm dứt, phong trào cách mạng quần chúng đấu tranh, gây khí thế cách Thanh Hóa đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất mạng sôi sục trong toàn tỉnh)” (Ban của Đảng bộ tỉnh. Đây là điều kiện quan Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hoá, 26
  6. VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1978, tr.40 – 41). Đồng thời, Xứ ủy đã gặp nhiều khó khăn về tổ chức, nhưng Xứ chuyển cho đồng chí Nguyễn Xuân Thúy ủy Trung Kỳ vẫn luôn có sự chỉ đạo sát một số tài liệu cần thiết (Ban Nghiên cứu sao, trực tiếp đối với phong trào cách mạng Lịch sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.41). Thanh Hóa. Đầu năm 1940, để tăng cường Những ý kiến chỉ đạo của Xứ ủy sự chỉ đạo của Xứ ủy đối với Thanh Hóa, Trung Kỳ “đã kịp thời chỉ ra phương Đào Duy Dếnh - cán bộ của Xứ ủy đã trực hướng hành động trước mắt cho Đảng bộ tiếp ra Thanh Hóa để liên lạc với Ban Chấp và nhân dân Thanh Hóa” (Ban Nghiên cứu hành Đảng bộ tỉnh nhằm nắm bắt tình hình. Lịch sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.41). Do Tháng 3/1940, Đào Duy Dếnh triệu tập vậy, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy và Ban cuộc họp ở Bút Sơn (nay là thị trấn Bút Chấp hành Tỉnh ủy lâm thời, phong trào Sơn, huyện Hoằng Hóa) để trực tiếp truyền đấu tranh ở Thanh Hóa đã diễn ra mạnh mẽ đạt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban dưới nhiều hình thức như: rải truyền đơn Chấp hành Trung ương Đảng, trao cho kêu gọi ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh ở nhà Đảng bộ Thanh Hóa các tài liệu quan ga Thanh Hóa, nhà máy diêm Hàm Rồng trọng: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của và các đường phố ở thị xã Thanh Hóa; đình Trung ương Đảng; Điều lệ của Đảng Cộng công, rải truyền đơn ở nhà máy diêm Hàm sản Đông Dương; Hiệu triệu thành lập mặt Rồng; cắm cờ đỏ búa liềm trên nóc nhà ga trận phản đế cứu quốc…(Ban Nghiên cứu Thanh Hóa… Bên cạnh đó, các tổ chức Lịch sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.122). quần chúng như Nông hội đỏ, Hội đánh Tháng 10/1940, Xứ ủy Trung Kỳ cử Bùi tranh, Hội lợp nhà, Hội hộ sản… được ra San - Xứ ủy viên ra Thanh Hóa kiểm tra và đời và củng cố ở nhiều huyện trong tỉnh. chỉ đạo phong trào cách mạng của tỉnh Từ tháng 3/1937, Trung ương Đảng (Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh “công nhận Đảng bộ Thanh Hóa là một Hoá, 1978, tr.126). Sau khi trực tiếp làm đảng bộ chính thức trực thuộc Xứ ủy Trung việc với các cơ sở cách mạng ở Thanh Kỳ” (Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa, đồng chí Bùi San đã nhắc nhở các cơ Hoá, 1978, tr.84), Thanh Hóa ngày càng sở “cần nhanh chóng khắc phục những mặt nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo nhiều hơn còn hạn chế và nhấn mạnh việc thực hiện của Xứ ủy. Tháng 10/1938, Xứ ủy Trung mục tiêu và nhiệm vụ mà Nghị quyết hội Kỳ đã cử đồng chí Lê Đình Vỹ trực tiếp chỉ nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung đạo hội nghị cán bộ mở rộng của tỉnh ương Đảng đề ra” (Ban Nghiên cứu Lịch Thanh Hóa để bàn biện pháp thi hành chỉ sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.126). Những thị của Xứ ủy trong việc đấu tranh phản đối ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bùi San đã chính quyền thực dân dự định thông qua “tạo điều kiện thúc đẩy việc chắp nối liên luật dự án thuế mới (Ban Nghiên cứu Lịch lạc giữa các cơ sở và phong trào cách mạng sử Đảng Thanh Hoá, 1978, tr.100). Nhờ có trong tỉnh” (Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy, phong trào Thanh Hóa, 1978, tr.126). đấu tranh đòi cải cách dân chủ, cải thiện Ngày 28/01/1941, tại Hội nghị liên dân sinh của nhân dân Thanh Hóa đã thu tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức được kết quả nhất định. ở Nghệ An, Xứ ủy Trung Kỳ đã đề ra các Trong những năm 1939 - 1945, mặc dù biện pháp để chỉ đạo các địa phương thực 27
  7. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) hiện chủ trương của Trung ương Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang ở Thanh Hoá hưởng ứng khởi nghĩa Nam Kỳ và Bắc (Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Sơn. Thực hiện sự chỉ đạo của Xứ ủy, Tỉnh Thanh Hoá, 1996, tr.197). ủy Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc xây dựng Bên cạnh đó, thông qua Chiến khu các đội tự vệ, chuẩn bị xây dựng lực lượng Quang Trung, Xứ ủy Bắc Kỳ còn cung cấp vũ trang, tổ chức phong trào đấu tranh cho Thanh Hoá nhiều vũ khí để trang bị chống thuế ở các địa phương trong tỉnh, cho lực lượng vũ trang. Đặc biệt, gần đến đưa cách mạng Thanh Hóa bước sang một ngày khởi nghĩa, Xứ ủy còn cung cấp cho giai đoạn mới. Như vậy, có thể thấy, kể từ Thanh Hóa hàng chục khẩu súng, hàng khi ra đời, Xứ ủy Trung Kỳ đã luôn quan nghìn viên đạn (Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ tâm và kịp thời chỉ đạo trực tiếp đối với Thanh Hoá, 1985; tr.13). Ngoài ra, báo chí phong trào cách mạng Thanh Hóa. Sự chỉ và tài liệu của Mặt trận Việt Minh cũng đạo, lãnh đạo của Xứ ủy đã định hướng được Xứ ủy thông qua Chiến khu để cung cho quá trình xây dựng lực lượng, tổ chức cấp cho Thanh Hoá theo con đường liên lạc đấu tranh ở Thanh Hóa, góp phần quan bí mật từ Quỳnh Lưu – trung tâm chiến trọng đưa cách mạng Thanh Hóa ngày càng khu và khu căn cứ Ngọc Trạo, rồi từ đó phát triển. vào tới các cơ sở quần chúng ở vùng nông Bên cạnh đó, Thanh Hóa cũng nhận thôn hẻo lánh (BCH Đảng bộ huyện Thạch được sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy Bắc Thành, 1991, tr.29). Những đóng góp nói Kỳ đối với quá trình xây dựng lực lượng trên cho thấy, Xứ ủy Bắc Kỳ đã góp phần vũ trang và căn cứ địa cách mạng. Tháng quan trọng trong việc phát triển lực lượng 6/1945, Xứ ủy Bắc Kỳ đã mở lớp huấn cách mạng ở Thanh Hóa. luyện quân sự cho cán bộ lãnh đạo của các 4. Kết luận tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Thanh Hoá, tại thôn Bình Phú, xã Phú Kỳ và Xứ ủy Trung Kỳ đã góp phần to lớn Long (Nho Quan – Ninh Bình). Tỉnh ủy trong việc thúc đẩy sự phát triển của Thanh Hóa đã cử nhiều cán bộ tham gia phong trào cách mạng ở Thanh Hóa. học tập để làm nòng cốt cho việc đào tạo Trong đó, vai trò của các Xứ ủy đối với sự cán bộ quân sự cho tỉnh. Sau đó, Tỉnh uỷ ra đời, khôi phục và thống nhất tổ chức Thanh Hóa đã mở lớp huấn luyện quân sự Đảng là yếu tố quan trọng khiến cho cho 40 cán bộ và tự vệ tại khu căn cứ Bái Thanh Hóa trở thành tỉnh duy nhất ở Sơn (Hà Trung). Đồng chí Lương Nhân, Trung Kỳ duy trì được hoạt động của tổ Trung đội trưởng Trung đội Giải phóng chức Đảng trong thời kỳ vận động cách quân được Ban chỉ đạo Chiến khu cử vào mạng giải phóng dân tộc. Đó là một trong làm huấn luyện viên (Bùi Ngọc Thạch, những yếu tố then chốt đưa cách mạng 2008, tr.98). Như vậy, Xứ ủy Bắc Kỳ đã Thanh Hóa đến thắng lợi. đào tạo, bồi dưỡng cho Thanh Hoá một đội Sự lãnh đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ và Xứ ngũ cán bộ quân sự như Lê Chủ, Đinh ủy Trung Kỳ đối với cách mạng Thanh Hóa Chương Lân, Hoàng Tiến Trình, Ngô Đức, là mang tính thống nhất, đặt dưới sự chỉ đạo Nguyễn Văn Huệ.v.v. Đây là lực lượng chung của Trung ương Đảng. Trong đó, do nòng cốt để trở về phát triển phong trào được sự phân công của Trung ương Đảng 28
  8. VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN nên sự chỉ đạo Xứ ủy Trung Kỳ đối với được sự chỉ đạo của cả Xứ ủy Bắc Kỳ và Thanh Hóa là mang tính liên tục và toàn Xứ ủy Trung Kỳ là do có vị trí địa lý giáp diện hơn so với Xứ ủy Bắc Kỳ. Đây là một ranh giữa hai vùng. Ngày nay, Thanh Hóa nét độc đáo của quá trình vận động cách cần phát huy lợi thế về mặt địa lý để tranh mạng ở Thanh Hóa so với các địa phương thủ thời cơ thuận lợi thu hút nguồn lực để trong cả nước. Thanh Hóa cùng lúc nhận thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Đảng bộ thành phố Hà Nội (1982). Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Hà Nội, tập 1. NXB Hà Nội. BCH Đảng bộ thành phố Hà Nội (2004). Lịch sử Đảng bộ thành phố Hà Nội. NXB Hà Nội. BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá (2000). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, tập 1 (1930- 1954). NXB Thanh Hóa. BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (1930 - 1954). NXB Thanh Hóa. BCH Đảng bộ huyện Thạch Thành (1991). Thạch Thành những chặng đường cách mạng. NXB Thanh Hoá. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa (1964). Tài liệu nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thanh Hóa: Lịch sử thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945), tài liệu số B24/562, lưu trữ tại Kho Tư liệu. Phòng Lịch sử, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hoá (1978). Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá (1925 - 1945). NXB Thanh Hoá. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996). Lịch sử Thanh Hoá tập V (1930 - 1945). Hà Nội: NXB KHXH. Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985). Khởi nghĩa tháng Tám ở Thanh Hoá. NXB Thanh Hoá. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4. Hà Nội: NXB CTQG. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2. Hà Nội: NXB CTQG. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6. Hà Nội: NXB CTQG. Trần Bích Hải (1998). Vai trò của Xứ uỷ Trung Kỳ thời kỳ đấu tranh giành chính quyền. Luận văn Thạc sĩ. tài liệu lưu trữ tại Viện Lịch sử Đảng. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh/Viện Lịch sử Đảng (2008). Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II. Hà Nội: NXB CTQG. 29
  9. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh (1997). Những sự kiện lịch sử hoạt động của các xứ ủy trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp, mã số 06. Hà Nội. Văn kiện Đảng toàn tập (1999). Nghị quyết của Xứ ủy về việc sáp nhập bộ phận cách mạng Thanh Hóa vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tập 3, 1999. Hà Nội: NXB CTQG. Bùi Ngọc Thạch (2008). Chiến khu Quang Trung trong cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Ngày nhận bài: 30/9/2019 Biên tập xong: 15/01/2020 Duyệt đăng: 20/01/2020 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1