intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò truyền bệnh và gây bệnh của các tiết túc

Chia sẻ: Nbguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

208
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạt Mạt thuộc lớp nhện, kích thước nhỏ, dài chừng 1mm. Chủ yếu ký sinh và gây bệnh ở gia cầm, loài gậm nhấm (gà, chim, chuột), bất thường ký sinh ở người và truyền bệnh Mạt gà truyền bệnh toi gà và bệnh viêm não - màng não cho ngựa và người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò truyền bệnh và gây bệnh của các tiết túc

  1. Vai trò truyền bệnh và gây bệnh của các tiết túc 1. Mạt Mạt thuộc lớp nhện, kích thước nhỏ, dài chừng 1mm. Chủ yếu ký sinh và gây bệnh ở gia cầm, loài gậm nhấm (gà, chim, chuột), bất thường ký sinh ở người và truyền bệnh Mạt gà truyền bệnh toi gà và bệnh viêm não - màng não cho ngựa và người. Ký sinh ở chuột thì truyền cho người một bệnh kiểu thuỷ đậu 2. Ve Ve ký sinh và hút máu của nhiều loại động vật khác nhau 2.1. Vai trò truyền bệnh của ve - Viêm màng não - não do ve
  2. - Sốt mụn cứng hay gọi là sốt Địa Trung Hải - Sốt phát ban do ve - Sốt Qeen sland - Sốt Colorado - Sốt Buillis - Bệnh Tularemia - -Bệnh Louping 2.2. Vai trò gây bệnh - Bệnh tê liệt do ve - Gây thiếu máu, nếu bị nhiễm ve đốt 3. Mò Chỉ có ấu trùng mò đỏ mới ký sinh trên động vật có xương sống và hút máu, kích thước nhỏ khoảng 200 Micromet, th ường có màu đỏ da cam. Mò truyền do đốt vật chủ Truyền bệnh sốt mò cho người
  3. 3. Ghẻ Ghẻ có kích thước chừng 330Micromet, ghẻ đực nhỏ hơn có kích thước chừng 220Micromet Ghẻ cái đào thành đường hầm trong da và gây bệnh ghẻ, bệnh ghẻ gặp ở mọi lửa tuổi và ở mọi nơi 5. Chấy rận Chấy rận có hình thể tương đối giồng nhau và chỉ khác nhau ở vị trí ký sinh - Chấy thường ký sinh ở tóc - Rận thường sống bám vào quần áo - Rận bẹn phần lớn ký sinh ở phần lông bộ phận sịnh dục, lông ngực, lông nách, lông bụng và đôi khi có cả lông mày - Vai trò của chấy rận trong y học + Rận bẹn không truyền bệnh + Chấy rận đóng vai trò trung gian truyền bệnh Sốt hồi qui chấy rận Sốt phát ban chấy rận
  4. Bệnh sốt chiến bào Sốt phát ban địa phương do chấy rận 6. Rệp Chưa xác định được vai trò truyền bệnh 7. Bọ chét Bọ chét là những côn trùng hút máu, kích thước nhỏ từ 1 - 6 mm, sống ký sinh trên các loại động vật có vú - Phân loại bọ chét thường dựa vào lông và lược + Bọ chét không có lược: Giống Pulex và Xenopsylla + Bọ chét có 1 lược ở ngực: Ceratophyllus + Bọ chét có 2 lược: Lược đầu và lược ngực gồm có Letosylla, Ctetocephalus - Vai trò củabọ chét trong y học + Truyền bệnh dịch hạch là bọ chét Xenopsylla cheopis, bọ chét này ký sinh ở chuột, nó truyền vi khuẩn dịch hạch từ chuột sang người + Truyền bệnh sốt phát ban, cũng do bọ chét chuột Xenopsylla cheopis.
  5. + Truyền từ chuột sang người: Truyền một số bệnh sán Bọ chét ký sinh ở trong da gây viêm loét và áp xe da 8. Ruồi 8.1. Ruồi trâu (Tabanidae ) Ruồi trâu trưởng thành có kích thước từ 5-25 mm, mầu sẫm. Ruồi trau cái hút máu, con đực không hút máu Ruồi trâu truyền giun chỉ Loaloa, là bệnh giun chỉ dưới da, thường gặp ở Châu Phi. Truyền Trypanososua ở động vật. 8.2. Ruồi hút máu: Glossina (Ruồi Tse - Tse ) Truyền bệnh ngủ châu phi do Trypanososua gambieuse 8.3. Ruồi không hút máu: Gồm có các loại ruồi - Nusca domestica: Ruồi nhà - Musca vicina: Ruồi nhà - Lucilia sesicata: Nhặng xanh
  6. - Lucilia sesicata caesar: Nhặng xanh Ruồi nhà có thân dài khoảng 6 - 7 mm; con đực có hai mắt gần nhau, con cái hai mắt xa nhau - Vai trò của ruồi trong y học + Đóng vai trò vận chuyển mầm bệnh Các vi khuẩn bám vào chân ruồi hoặc trong đường tiêu hoá của ruồi, khi ruồi đậu và ăn thì gây ô nhiễm thức ăn, nước uống làm nhiễm bẩn các vết thương. Ruồi truyền được các bệnh chủ yếu như: Thương hàn, tả, lỵ trực khuẩn, lỵ Amip, than, lao, bại liệt và giun sán. + Gây bệnh giòi ruồi + Bệnh giòi hút máu + Bệnh giòi vết thương + Bệnh giòi nhọt ( bệnh giòi da ) + Bệnh giòi mụn di chuyển + Bệnh giòi dưới da + Bệnh giòi ở các hốc tự nhiên của cơ thể như: ở mắt, mũi, tai
  7. + Bệnh giòi đường tiêu hoá, tiết niệu và sinh dục 9. Ruồi vàng ( Simulidae ) Chỉ có con cái mới hút máu, hút vào ban ngày. Ruồi vàng phân bố ở khắp thế giới, ở Việt Nam cũng có ruồi vàng Tác hại gây độc: Do ruồi khi hút máu thì nhả ra những độc tố, có thể làm chết người và ra súc Ruồi vàng truyền bệnh giun chỉOnchocerca, gây biến chứng mù loài, thường hay gặp ở châu phi 10. Dĩn ( Chironomidae ) Hình thể giống muỗi nhưng nhỏ hơn, có vòi ngắn và không có vẩy. Có nhiều ở vùng nông thôn Dĩn truyền một số bệnh giun chỉ ở châu phi 11. Muỗi cát Hình thể giống muỗi nhưng có cánh hình mác, thân có nhiều lông và không có vẩy trên đường sống của cánh.
  8. Chỉ có muỗi cái hút máu và thường hoạt động về đêm. Ở Việt Nam, có thể thấy muỗi cát ở những vùng núi đá trơ trọi; hải đảo và vùng ven biển. Muỗi cát là vật chủ trung gian truyền các bệnh: - Bệnh do trùng roi đường máu Leishmania ở nội tạng, ở da và niêm mạc - Bệnh mụn Pê - ru (bệnh carsion): Là một bệnh nhiễm trùng toàn thân, bệnh phát theo mùa và dễ trở thành dịch. - Bệnh sốt Papatacci: Bệnh thường gặp ở vùng Trung Đông, Trung Á, Ấn Độ, Đông Phi. 12. Muỗi (Culicidae) - Muỗi là một loại côn trùng quan trọng nhất đối với y học, muỗi phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới và ở Việt Nam cũng có khả năng truyền bệnh - Chu kỳ của muỗi giống chu kỳ chung của tiết túc và có 4 giai đoạn: Trứng bọ gậy - quăng - muỗi trưởng thành - Muỗi được chia làm 3 nhóm, dựa vào mối quan hệ của muỗi với người, đó là: + Nhóm muỗi thuần dưỡng: Sống gần người, đa số thời gian sống trong nhà + Nhóm muỗi bán thuần dưỡng: thường sống bên ngoài nhà, nhưng vào nhà để hút máu người
  9. + Nhóm muỗi hoang dại: Chỉ sống ngoài nhà. + Những loại muối ưa vào nhà tìm hút máu người và gia súc, những muỗi ưa ngoài nhà thì hút máu nhiều động vật khác nhau - Tập tính lựa chọn loại máu của muỗi có liên quan đến dịch tễ những bệnh do muỗi truyền - Tuổi thọ của muỗi phụ thuộc vào những yếu tố khí hậu, địa lý, thức ăn và loài muỗi. Nói chung, muỗi có thể sống đ ược 8 - 9 tháng với những điều kiện thuận lợi về nhiệt độ và thức ăn. - Tuổi sinh lý, tuổi thật, tuổi nguy hiểm của muỗi + Tuổi sinh lý của muỗi là số lần muỗi đẻ + Tuổi thật của muỗi là số ngày mà muỗi đã sống + Tuổi nguy hiểm là khi muỗi có khả năng truyền bệnh - Chu kỳ tiêu sinh: Là quá trình tiêu hoá máu và quá trình phát tri ển của chứng + Quá trình tiêu hoá máu: Từ Sella1 đến Sella7. + Quá trình phát triển của trứng
  10. + Quá trình phát triển của chứng song song với quá trình tiêu hoá máu trong bụng muỗi + Các giai đoạn phát triển của chúng được tính theo hệ Chrisstopher (từ Chrisstopher1 đến Chrisstopher 5 ) + Sự hoà hợp của chu kỳ tiêu sinh: để đánh giá mức độ ăn, để bình thường hay không bình thường của muỗi - Những loài muỗi truyền bệnh chủ yếu Anophelinae: Ở Việt Nam, cho đến nay đ ã phát hiện khoảng 60 loài muỗi Anophelinae khác nhau, nhưng chỉ có một số loài có khả năng truyền bệnh sốt rét + Những muỗi là vector chủ yếu truyền bệnh sốt rét ở vùng núi là: An. minimus, An. dirus + Những muỗi là vector chủ yếu truyền bệnh sốt rét vùng ven biển nước nợ: An.subpictus (miền bắc Việt Nam ); An. sundaicus (miền nam Việt Nam ) +Những muỗi là vector thứ yếu truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam: An.feyporiensis, An. aconitus, An. maculatus, An. vagus, An. sinensis,... - Culicinae
  11. - Trong số 29 giống thuộc họ phụ Culicinae, người ta thấy có 3 giống là vector truyền những bệnh quan trọng và nguy hiểm cho người + Giống muỗi Mansonia: Truyền bệnh giun chỉ + Giống muỗi Culex: Truyền bệnh giun chỉ, vi êm não Nhật Bản B + Giống muỗi Aedes: Truyền bệnh Dengue xuất huyết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1