intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh còi xương do thiếu vitamine D - ThS. Nguyễn Hoài Phong

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

252
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng Bệnh còi xương do thiếu vitamine D của ThS. Nguyễn Hoài Phong là nhằm giúp cho các bạn có thể nêu được nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh còi xương, 3 thể lâm sàng của bệnh còi xương, cách điều trị 3 thể lâm sàng của bệnh còi xương, thực hiện và tuyên truyền giáo dục được các biện pháp phòng chống bệnh còi xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh còi xương do thiếu vitamine D - ThS. Nguyễn Hoài Phong

  1. BỆNH CÒI XƯƠNG  DO THIẾU VITAMINE D ThS Nguyeãn Hoaøi Phong
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Nêu  được  nguyên  nhân  và  yếu  tố  thuận  lợi  gây  bệnh còi xương 2. Trình  bày  được  3  thể  lâm  sàng  của  bệnh  còi  xương. 3. Trình  bày  cách  điều  trị  3  thể  lâm  sàng  của  bệnh  còi xương 4. Thực  hiện  và  tuyên  truyền  giáo  dục  được  các  biện pháp phòng chống bệnh còi xương.
  3. NỘI DUNG • Vitamin D (calciferol) gồm 2 secosteroids: vitamin D2  (ergocalciferol) và vitamin D3 (cholecalciferol).  • D2 và D3 được xem là dạng tiền hormon, sẽ chuyển  thành  hormon  có  hoạt  tính  sinh  học  của  vitamin  D  là  calcitriol  (1,25,  OH2­D),  được  điều  hòa  bởi  canxi  trong chế độ ăn và hormon phó giáp (PTH).  • Nhu  cầu  vitamin  D:  nhũ  nhi,  trẻ  em  và  người  lớn  là  200 IU/ ngày  (5 mg cholecalciferol). •  
  4. • Nồng  độ vitamin D trong sữa mẹ rất thấp 22 IU/L  Do đó, cần bổ sung 200 IU vitamin D trong ngày cho  trẻ bú mẹ.  • Sữa công thức được bổ sung 1,5mg (62 IU)/100 calo  # 10mg/L, gấp  đôi nhu cầu  ước tính cho trẻ sinh  đủ  tháng.  • Xét  nghiệm  :  theo  dõi  tình  trạng  vitamin  D  là  25­ OH­D,  canxi,  phốtpho,  phosphatase  kiềm  trong  huyết thanh. 1 g = 40 IU. 
  5. VAI TRÒ CỦA VITAMINE D  1. Điều  hòa  việc  tổng  hợp  protein  gắn  canxi  ở  tế  bào biểu mô ruột 2. Tăng hấp thu canxi và phốtpho tại ruột 3. Tái hấp thu canxi và phốtpho tại thận 4. Tăng  gắn  canxi  và  phốtpho  vào  xương   cần  thiết cho việc tạo xương 5. Tăng  huy  động  canxi  và  phốtpho  từ  xương  trong  trường hợp thiếu canxi 
  6. NGUỒN CUNG CẤP VÀ CHUYỂN HÓA  NGUỒN CUNG CẤP: • 80% do tia cực tím của ánh nắng mặt trời chiếu vào  da (bước sóng hiệu quả nhất là 290­315 nm) chuyển  chất tiền vit D, 7­ dehydrocholesterol có sẵn trong da  thành D3.  • 20% còn lại do thức  ăn cung cấp từ thực vật và nấm  dưới dạng D2, từ  động vật (sữa, cá, gan, trứng) dưới  dạng D3. Nhu cầu vitamin D trong chế độ ăn lệ thuộc  vào mức độ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  7. NGUỒN CUNG CẤP VÀ CHUYỂN HÓA CHUYỂN HÓA: • D2 từ thức  ăn và D3 từ hoạt  động của tia cực tím trên  da  được  hydroxyt  hóa  ở  gan  và  thận  tạo  thành  1,25  dihydroxy­D (Calcitriol).  • Đây  là  dạng  hoạt  tính  chỉ  duy  trì  được  vài  ngày  trong  máu. Để  đánh giá lượng vitamine D trong máu, người  ta  đo  dạng  dự  trữ  25  hydroxy  cholecalciferol,  bình  thường là 20­30mg/ml.
  8. NGUYÊN NHÂN THIẾU VITAMINE D • Thiếu ánh nắng hoặc không tiếp xúc với ánh nắng và ăn  thiếu vitamin D.   • Thiếu cung cấp: các yếu tố thuận lợi: + Tuổi:  + Màu da: + Trẻ bệnh kém hấp thu chất béo (Celiac, xơ nang):  + Thuốc chống động kinh:  + Glucocorticoid là chất  đối vận với vitamin D trong việc  vận chuyển canxi. + Di truyền:  • Suy gan, suy thận.
  9. LAÂM SAØNG THỂ CỔ ĐIỂN Ở TRẺ TRÊN 6 THÁNG:  4 triệu chứng chính  1. Triệu chứng liên quan đến hạ calci máu: 2. Biến dạng xương ở lồng ngực. chi và cột sống: 3. Giảm trương lực cơ: 4. Thiếu máu:  
  10. THỂ CỔ ĐIỂN Ở TRẺ TRÊN 6 THÁNG 1.Triệu chứng liên quan đến hạ calci máu: • Quấy khóc về đêm, đổ mồ hôi trộm • Chậm mọc răng, răng sậm màu, mất bóng,  dễ gãy • Thóp liền chậm • Ít gây cơn tetanie vì lượng calci máu thường  giảm nhẹ
  11. THỂ CỔ ĐIỂN Ở TRẺ TRÊN 6 THÁNG 2 BIEÁN DAÏNG XÖÔNG ÔÛ LOÀNG NGÖÏC. CHI VAØ COÄT SOÁNG: • Ngöïc: chuoãi haït söôøn, raõnh Harrison, xöông öùc bò nhoâ ra phía tröôùc, kieåu öùc gaø hoaëc loõm veà sau daïng hình pheãu. • Coät soáng: guø veïo • Khung chaäu bò heïp • Töù chi: Voøng coå tay, coå chaân • Tay caùn giaù, chaân chöõ O hoaëc chöõ X
  12. THỂ CỔ ĐIỂN Ở TRẺ TRÊN 6 THÁNG 3.Giảm trương lực cơ: • Chậm phát triển về vận động: chậm ngồi, đứng, đi • Bụng phình to, rốn lồi • Cơ hô hấp kém hoạt động, dễ bội nhiễm phổi. 4   Thiếu máu:   • Chủ yếu là thiếu máu thiếu sắt, gặp khi bệnh nặng,  có thể kèm gan lách to vừa ở trẻ nhủ nhi. • Thiếu máu, còi xương và suy dinh dưỡng thường  được kết hợp trong hội chứng thiếu cung cấp: Jack  Hayem Luzet 
  13. CÒI XƯƠNG SỚM Ở TRẺ DƯỚI 6 THÁNG • 1.  Tình  trạng  hạ  Ca++/máu:  tăng  kích  thích  thần  kinh­cơ  Khi ngủ hay bị giật mình…  Khi thở có tiếng rít của mềm sụn thanh quản…  Khi bú, sữa gây co thắt dạ dày làm cho trẻ nôn,   Khi  sốt  cao,  trẻ  dễ  bị  co  giật  và  có  từng  cơn  tăng  nhịp tim, nhịp thở.    Nghiệm pháp gây cơn khóc co thắt:
  14. CÒI XƯƠNG SỚM Ở TRẺ DƯỚI 6  THÁNG 2   Biến dạng xương: • Chủ yếu ở hộp sọ: bẹp theo tư thế nằm, 2 bướu  trán, 2 bướu đỉnh • Xương hàm trên khép lại và nhô ra phía trước so với  xương hàm dưới do động tác bú. • Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ  có biến dạng ở lồng ngực, cột sống và các chi như  ở thể cổ điển 3.Giảm trương lực cơ và thiếu máu thường nhẹ hơn  trẻ cổ điển 
  15. BỆNH CÒI XƯƠNG BÀO  THAI   Thường  gặp  ở  trẻ  sinh  non,  sinh  đôi,  sinh  ba  hoặc  mẹ ít ra ngoài trời trước sanh. Sau đẻ trẻ có      Thóp rộng 4­5cm  đường kính, rãnh nối 2 thóp rộng  2­3  cm,  hộp  sọ:  có  chổ  mềm,  ấn  lõm:  dấu  hiệu  nhuyễn sọ.  Ca/máu  giảm  nặng  gây  ngừng  thở  từng  cơn,  nhẹ  gây cơn khóc dạ đề, ọc sữa, nấc cục và đi tướt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2