intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa – di sản quá khứ và hiện tại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa – di sản quá khứ và hiện tại trình bày những tuyên bố của các Hội nghị quốc tế, Luật pháp quốc tế khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Quan điểm của Việt Nam về chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa qua các thời kỳ lịch sử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa – di sản quá khứ và hiện tại

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA – DI SẢN QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG chứng minh được việc các thuyền của Trung Hoa có đi lại trên biển Nam Hải mà không hề Cuộc tranh chấp ở quần đảo Trường Sa và nói đến một tên đảo nào trong hai quần đảo Hoàng Sa đã kéo dài từ rất lâu nhưng đến nay Hoàng Sa và Trường Sa. Theo như Monique vẫn chưa được giải quyết, và ngày càng trầm Chemillier - Gendreau, giáo sư công pháp và trọng hơn. Nhất là từ khi “Luật Biển” khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris (UNCLOS, 1982) ra đời, tầm quan trọng của VII Denis Didero thì: “Phần lớn các sách ghi 2 quần đảo tăng thêm, bởi quốc gia nào có chép trên đều nói tới các đảo với rất nhiều tên được quần đảo này không những được hưởng gọi khác nhau, làm cho mọi xác minh không lãnh hải quanh đảo mà cả vùng đặc quyền kinh được chắc chắn. Đôi khi, cũng có một số chỉ tế và thềm lục địa quanh quần đảo. Vì vậy, vấn dẫn về khoảng cách tính từ bờ biển. Chúng đề xác định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa không phải lúc nào cũng được xác nhận đó và Trường Sa càng trở nên quan trọng đúng là các đảo Paracels, còn ít hơn nữa đối 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU với các đảo Spratleys ở cách xa bờ biển Trung Quốc hơn rất nhiều”2. Bài viết chủ yếu sử dụng các phương pháp Ngoài ra, Trung Quốc viện dẫn Hiệp ước lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh Pháp - Thanh (1887) để khẳng định Hoàng nhằm làm rõ những quan điểm của Việt Nam Sa và Trường Sa thuộc về mình. Thực chất về việc khẳng định chủ quyền đối với quần Hiệp ước này không phải là hiệp ước phân đảo Hoàng Sa và Trường Sa. chia những đảo ở ngoài xa khơi giữa toàn bộ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nước Việt Nam và Trung Hoa mà chỉ ấn định biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung 3.1. Bác bỏ lập luận của Trung Quốc Hoa. Do đó, Hiệp ước Pháp - Thanh không Khi đưa ra quan điểm khẳng định Trường trao chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung và Trường Sa cho Trung Quốc. Quốc, các nguồn mà Trung Quốc sử dụng để 3.2. Những tuyên bố của các Hội nghị chứng minh chủ yếu là: các chuyên khảo, tài quốc tế, Luật pháp quốc tế khẳng định chủ liệu địa dư, hoặc các sách hàng hải được chép quyền của Việt Nam trên hai quần đảo bởi các nhà địa lý hoặc nhà hàng hải mang Hoàng Sa và Trường Sa tính tư nhân, hay như các ghi chép về các Nhiều tuyên bố của các Hội nghị quốc tế, chuyến đi của các sứ giả Trung Quốc mô tả Luật pháp quốc tế đã đưa ra những lý lẽ xác các nước bên ngoài Trung Quốc1, hoặc chỉ của Ngụy Nguyên (1841-1852), Doanh Hoàn Chí Lược 1 Nam Châu Dị Vật Chí (265-419) của Vạn Chấn và Phù Nam của Từ Kế Dư (1848)... 2 truyện của Khang Thái (thời Tam Quốc (220-280), Dị Vật Chí Chemillier Gendreau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo của Dương Phù (thời Đông Hán, 25-220), Hải Quốc đồ chí Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63.  239
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 đáng và có tính pháp lý phản bác những lập Việt Nam. Do đó, năm 1974 và 1988, Trung luận của Trung Quốc và khẳng định chủ Quốc dùng vũ lực để chiếm bãi Trăng Khuyết quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và của Hoàng Sa và một số hòn đảo của Trường Trường Sa. Sa là vi phạm chủ quyền. Trước hết là tuyên bố Cairo (27/11/1943) 3.3. Quan điểm của Việt Nam về chủ nêu rõ không có một tuyên bố nào về các quần quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa qua các đảo Hoàng Sa và Trường Sa với một lý do đơn thời kỳ lịch sử giản là tại thời điểm đó, các quần đảo này 3.3.1. Xác lập và thực thi chủ quyền trên thuộc quyền kiểm soát của chính quyền thực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Di sản dân Pháp, thực thi chủ quyền đối với chúng của quá khứ (trước năm 1884) thay mặt cho Hoàng đế An Nam. Có nghĩa là Pháp có chủ quyền tại các hòn đảo này. Trong suốt hơn hai thế kỷ, từ đầu thế kỷ Thứ hai, theo quy định của Hội nghị XVII thời các chúa Nguyễn đến nửa đầu thế Postdam (1945), ở phía Bắc, quân Trung Hoa kỷ XIX thời nhà Nguyễn, Đội Hoàng Sa kiêm Quốc dân đảng làm nhiệm vụ giải giáp quân quản đội Bắc Hải, đã làm nhiệm vụ quản lý Nhật nên việc Quốc dân đảng Trung Quốc nhà nước, thực hiện chủ quyền thật sự, liên tục giải giáp quân đội Nhật Bản trên quần đảo và hòa bình đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Hoàng Sa và chiếm đóng quân sự nhóm đảo Theo các thư tịch cổ, ít nhất là từ thế kỷ XVII, An Vĩnh và đảo Ba Bình (Trường Sa) bất nhà nước Việt Nam đã phát hiện, chiếm hữu chấp sự phản đối từ chính quyền Pháp là và làm chủ thực sự đối với hai quần đảo hành động vi phạm chủ quyền vì Hoàng Sa Hoàng Sa, Trường Sa5; các châu bản (các sắc và Trường Sa thuộc miền Nam Việt Nam là chỉ với bút tích, ý chỉ, chữ ký của vua bằng do Anh và sau đó là Pháp kiểm soát. mực đỏ và con dấu), tài liệu địa dư và bản đồ, Thứ ba, trong Chương II với chủ đề Lãnh gia phả, bộ sưu tập của các bài hát dân gian, và thổ, điều 2, mục f của Hiệp ước San tập quán… mô tả một cách chi tiết và sống Francisco (8-9-1951) quy định: “Nhật Bản từ động các hoạt động, tổ chức, và thời gian hoạt bỏ mọi quyền, danh hiệu, và yêu sách đối với động các đội Hoàng Sa, Bắc Hải trong quần các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. Tuy đảo Hoàng Sa, Trường Sa. nhiên, không có một chỗ nào trong văn bản Từ thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn đã này đề cập chi tiết đến nước nào được trao thực thi nhiều biện pháp tích cực để thực hiện phần lãnh thổ đó bởi bằng chứng đơn giản là chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đối với các quần đảo này thuộc về Pháp, và sau đó là hai quần đảo như: nghiên cứu đường biển, đo Việt Nam3. đạc thủy triều, vẽ bản đồ, trồng cây, dựng Thứ tư, trong số các thỏa thuận của hiệp miếu, lập bia, thu thuế, bảo vệ ngư dân và các định Giơnevơ (1954) tuy không đề cập đến hoạt động cứu trợ của Nhà Nguyễn cho các các hòn đảo một cách cụ thể, “nhưng rõ ràng tàu thuyền nước ngoài cũng đã được ghi chép Pháp đã trao trả tất cả các tài sản của Việt lại thể hiện chủ quyền. Nam cho hai chính quyền Việt Nam ở miền 3.3.2. Việt Nam quản lý, bảo vệ chủ Bắc và miền Nam, do việc phân chia ở vĩ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa tuyến 17”4. Quyền quản lý đối với quần đảo (1884-1945) Trường Sa trực tiếp thuộc về chủ quyền của Với tư cách đại diện cho Việt Nam về đối ngoại theo Hiệp ước Patenôtre năm 1884, 3 Xem thêm: Daniel Schaeffer (2009), Những diễn biến 5 gần đây ở biển Đông – Hệ lụy đối với hòa bình, ổn định và Toàn tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư (1686); Đại Nam hợp tác khu vực, tr.124. (Đặng Đình Quý (cb), (2009), Thực Lục Tiền Biên (1600-1775) và Đại Nam Thực Lục Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu Chính Biên (1865-1882), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865- vực, NXB Thế giới, Hà Nội. 1882), Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy 4 Daniel Schaeffer (2009), Sđd, tr.124. Chú (1821),..  240
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương bằng vũ lực… Việc xâm chiếm này về đã tiếp tục cai quản và khai thác hai quần đảo nguyên tắc là phi pháp”… Ông khẳng định: Hoàng Sa, Trường Sa. Những việc làm chính “Hành động xâm chiếm bằng quân sự của của họ là tiến hành các công việc: khảo sát Trung Quốc không giải quyết được vấn đề nghiên cứu, khai thác, tuần tra, xây các cây pháp lý”. Bởi lẽ, theo luật pháp quốc tế, xâm đèn biển, đài khí tượng, đài vô tuyến điện; lược không đưa lại chủ quyền7. đưa quân ra đồn trú và thực hiện các đơn vị Sau những biến cố trên ở Hoàng Sa và hành chính quản lý hai quần đảo, sáp nhập Trường Sa, ngay sau ngày miền Nam hoàn chúng vào các tỉnh ở đất liền. Năm 1938, toàn giải phóng và thống nhất đất nước, Chính phủ Pháp tiếp tục sáp nhập Hoàng Sa Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam tiếp thuộc tỉnh Thừa Thiên và cho dựng bia ở đảo tục quản lý, bảo vệ và thực hiện chủ quyền Hoàng Sa thuộc quần đảo Hoàng Sa. Cột mốc đối với hai quần đảo này cho đến ngày nay. ghi: “Cộng hòa Pháp, Vương quốc An Nam, quần đảo Hoàng Sa, 1816, đảo Hoàng Sa – 4. KẾT KUẬN 1938”6. Những hoạt động trên là cơ sở pháp Thông qua việc khái quát về quá trình xác lý khẳng định việc thực hiện quản lý hành lập, thực thi, khai thác, quản lý, bảo vệ chủ chính, quản lý Nhà nước có chủ quyền đối quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sa trong các giai đoạn khác nhau, với biết 3.3.3. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai bao thăng trầm của lịch sử, Việt Nam có đủ đến nay các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh và bảo vệ chủ quyền Tuy Việt Nam đã giành được độc lập từ thiêng liêng của mình đối với quần đảo năm 1945 và không còn ràng buộc vào hiệp Hoàng Sa và Trường Sa. Giáo sư Charles định Patenôtre (1884) với Pháp, song Pháp Rousseau – Trường Đại học Luật Paris, ủy cho rằng theo Hiệp định sơ bộ (6-3-1946), viên Viện Luật quốc tế: “Trên thực tế các Việt Nam Dân chủ Cộng hoà còn nằm trong mối quan hệ lịch sử lâu đời và vị trí địa lý khối Liên hiệp Pháp, về ngoại giao vẫn thuộc gẫn gũi là hai danh nghĩa quan trọng mà Việt về Pháp, nên Pháp vẫn thực thi quyền đại Nam có thể nêu ra và họ đã làm điều đó… diện Việt Nam trong vấn đề chống lại xâm Nhưng một danh nghĩa như vậy chỉ có giá trị phạm chủ quyền Việt Nam tại quần đảo nếu nó dựa vào việc chiếm hữu thực sự, cụ Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, sau hiệp thể mà nước Việt Nam là nước duy nhất có định Giơnevơ (1954), chính quyền Sài Gòn thể thực hiện được ở đây hoặc là có khả năng quản lý miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào, kể vận dụng hơn tất cả các bên khác”8. cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo này là hoàn toàn hợp pháp. Vậy nên việc Trung [1] Chemillier Gendreau (1998), Chủ quyền Quốc liên tục có những hành động xâm lược trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trên hai quần đảo này là xâm chiếm bằng vũ NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. lực chứ không phải là thực hiện quyền chủ [2] Đặng Đình Quý (cb), (2009), Biển Đông: quyền, và không có giá trị mang lại chủ Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu quyền cho Trung Quốc. Giáo sư Ferrier Jean vực, NXB Thế giới, Hà Nội. Pierre, Trường Đại học Luật, Kinh tế và [3] Sự thật về những lần xuất quân của Trung Khoa học xã hội Paris nhận xét: “Đó là hành Quốc và quan hệ Việt-Trung (1996), NXB Đà Nẵng. động vi phạm trắng trợn các quy tắc ngăn cản việc dùng võ lực và việc xâm chiếm lãnh thổ 7 Dẫn theo: Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt-Trung (1996), Sđd, tr.134. Chú thích 1. 6 8 Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan Dẫn theo: Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc hệ Việt-Trung (1996), Sđd, tr.127. và quan hệ Việt-Trung (1996), Sđd, tr.131-132. Chú thích 1.  241
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2