TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM<br />
<br />
SỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013<br />
<br />
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NGOẠI GI O “TÂM CÔNG” CỦA HỒ CHÍ MINH<br />
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GÂY THIỆN CẢM<br />
PPLYING HO CHI MINH’ HE RT FOREIGN METHOD IN DEVELOPING<br />
LIKING COMMUNICATIVE SKILL OF STUDENTS<br />
Nguyễn Thị Tƣờng Duy*<br />
TÓM TẮT<br />
Hồ Chí Minh không những là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới mà còn là nhà ngoại<br />
giao tài ba, khéo léo. Trong ngoại giao, Ngƣời sử dụng rất nhiều phƣơng pháp, trong đó nổi bật là phƣơng pháp<br />
ngoại giao tâm công, chính phƣơng pháp này đã giúp Hồ Chí Minh gây đƣợc thiện cảm từ ngƣời đối diện, thậm<br />
chí cảm hoá đƣợc kẻ thù. Vì vậy, học tập và vận dụng phƣơng pháp này trong việc phát triển kỹ năng gây thiện<br />
cảm trong giao tiếp của sinh viên hiện nay là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa.<br />
ABSTRACT<br />
Ho Chi Minh is not only hero of Vietnamese nation and culture famous man in the world but also is talent<br />
diplomat. In diplomacy, he used a lot of medods. In those medods, heart foreign medod is the most salient. Ho<br />
Chi Minh is loved even he also convert his enemy by using that way. So, students apply Ho Chi Minh‟ heart<br />
foreign medod in developing liking communicative skill of them is necessary and meaning today.<br />
<br />
1. Truyền thống ngoại giao hòa hiếu của<br />
dân tộc Việt Nam - một trong những<br />
nguồn gốc hình thành phƣơng pháp<br />
ngoại giao tâm công của Hồ Chí Minh<br />
Việt Nam là nƣớc có vị trí quan<br />
trọng trong giao lƣu quốc tế và có vị trí địa<br />
chiến lƣợc đặc biệt ở Đông Nam Á, là cửa<br />
ng đi vào Đông Nam Á nói riêng và<br />
Đông Á nói chung, phía Bắc giáp với<br />
Trung Quốc rộng lớn, phía Tây và Tây<br />
Nam giáp với Lào, Campuchia, phía Đông<br />
và Nam nhìn ra biển Thái Bình Dƣơng. Vị<br />
trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho<br />
nƣớc ta tiếp xúc với nhiều quốc gia, dân<br />
tộc khác nhau. Tranh thủ thuận lợi này,<br />
ông cha ta đã không bỏ lỡ những cơ hội để<br />
Việt Nam tiếp xúc với các nƣớc bên ngoài,<br />
với mong muốn bày tỏ tình thân thiện và<br />
tìm kiếm cơ hội phát triển cho Việt Nam.<br />
Tuy nhiên, trong lịch sử, mối quan<br />
hệ giữa dân tộc ta với các dân tộc khác<br />
không phải lúc nào cũng hòa bình, phẳng<br />
lặng. Có những khoảng thời gian rất dài<br />
nƣớc ta bị dân tộc này, dân tộc khác gây<br />
<br />
hấn và đem quân xâm lƣợc. Trong hoàn<br />
cảnh đó, cách giải quyết ƣu tiên và xuyên<br />
suốt của ta là chủ trƣơng thƣơng lƣợng,<br />
hoà bình. Và khi xung đột chấm dứt, ta lại<br />
chủ động giao hảo với họ nhằm mục đích<br />
đem lại cuộc sống an bình cho nhân dân.<br />
Phong cách ứng xử này đã trở thành truyền<br />
thống ngoại giao nhân văn, hoà hiếu của<br />
dân tộc ta. Truyền thống quý báu đó đƣợc<br />
thể hiện trƣớc hết ở tƣ tƣởng hòa hiếu,<br />
trọng nhân nghĩa, đề cao sự khoan dung,<br />
độ lƣợng. Đó là triết lý và là bản chất của<br />
ngoại giao truyền thống Việt Nam.<br />
Trong ứng xử, tổ tiên ta rất khéo léo<br />
vận dụng phƣơng châm “nƣớc chảy đá<br />
mòn”, vừa cƣơng lại vừa nhu, cứng rắn<br />
nhƣng rất uyển chuyển, linh hoạt. Trong<br />
quan hệ bang giao cũng vậy, ngƣời Việt<br />
Nam luôn bày tỏ sự hòa hiếu, tôn trọng lẫn<br />
nhau, luôn ứng xử khiêm nhƣờng, nhã<br />
nhặn và mềm dẻo. Ngay cả khi buộc phải<br />
tiến hành chiến tranh để đánh đuổi kẻ thù<br />
bạo ngƣợc, dân tộc ta cũng luôn tìm cách<br />
giải quyết cuộc xung đột bằng con đƣờng<br />
<br />
*ThS. Nguyễn Thị Tƣờng Duy– Khoa LLCT<br />
- Trƣờng ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM<br />
<br />
54<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br />
<br />
hòa bình, thƣơng lƣợng. Vì lợi ích lâu dài<br />
của toàn dân tộc, hòa bình cho đất nƣớc và<br />
sự bình yên trong đời sống ngƣời dân, nên<br />
khi cuộc kháng chiến chống giặc ngoại<br />
xâm của nhân dân ta giành thắng lợi, ông<br />
cha ta vẫn sẵn sàng dâng sớ cầu hòa, thậm<br />
chí còn chịu nhận tƣớc phong của các triều<br />
đại phong kiến phƣơng Bắc. Chẳng hạn,<br />
vào thời Lý, sau khi đánh bại quân Tống ở<br />
sông Nhƣ Nguyệt, Lý Thƣờng Kiệt đã chủ<br />
động cử sứ sang doanh trại giặc đề nghị<br />
giặc hạ chiếu rút lui đại binh về nƣớc thì ta<br />
sẽ lập tức sang “tạ tội” và tu cống. Chủ<br />
trƣơng dùng “biện sĩ bàn hòa” của Lý<br />
Thƣờng Kiệt đã có tác dụng quan trọng<br />
trong việc tạo lập hòa hiếu giữa hai bên.<br />
Việc giữ cho đất nƣớc tạm yên trong<br />
hai mƣơi lăm năm hòa hoãn của nhà Trần<br />
đã thể hiện r tầm vóc và thiện chí hòa hảo<br />
của ngoại giao Đại Việt. Sau ba lần đại<br />
thắng quân Nguyên – Mông lừng lẫy,<br />
chúng ta hoàn toàn có thể đứng trên tƣ thế<br />
của ngƣời chiến thắng, nhƣng nhà Trần đã<br />
kịp thời nhận thức là phải giữ gìn “giang<br />
sơn mãi mãi vững âu vàng” bằng những<br />
hoạt động ngoại giao mềm mỏng. Nhà<br />
Trần chủ động cử sứ giả đi hòa giải, viếng<br />
thăm và chịu cống lễ. Không chỉ trong lần<br />
chiến thắng Nguyên - Mông đầu tiên mà<br />
trong cả ba lần đại thắng đội quân xâm<br />
lƣợc này nhà Trần đều có hành động tƣơng<br />
tự nhƣ vậy. Sự tài tình trong ứng xử ngoại<br />
giao của nhà Trần đã góp phần làm tan rã<br />
hoàn toàn ý đồ xâm lƣợc nƣớc ta của nhà<br />
Nguyên, kết thúc chiến tranh, khôi phục<br />
hòa hiếu giữa hai nƣớc.<br />
Tƣ tƣởng hòa hiếu một lần nữa đƣợc<br />
nêu cao trong cuộc kháng chiến chống<br />
quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn.<br />
Những nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa luôn<br />
mong muốn “giữ hòa hiếu cho hai nƣớc,<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TƢỜNG DUY<br />
<br />
tắt muôn đời chiến tranh”, cho nên dù<br />
chiến thắng vẻ vang, Lê Lợi vẫn sai ngƣời<br />
sang cầu hòa viếng thăm, tặng vật phẩm để<br />
cốt xây dựng quan hệ bang giao thân thiện<br />
với nhà Minh.<br />
Đến thời Quang Trung – Nguyễn<br />
Huệ, dù quyết tâm “đánh cho sử tri nam<br />
quốc anh hùng chi hữu chủ”[3, tr. 353]<br />
nhƣng trƣớc khi đánh giặc và cả sau khi đã<br />
thắng giặc, Quang Trung đều tính ngay tới<br />
việc giao hiếu với nhà Thanh để dẹp “nỗi<br />
hờn rửa nhục” của họ. Đúc kết lịch sử<br />
bang giao của dân tộc, nhà sử học Phan<br />
Huy Chú khẳng định: “Trong việc trị nƣớc,<br />
hòa hiếu với nƣớc láng giềng là việc lớn,<br />
mà những khi ứng thù thì lại rất quan hệ,<br />
không thể xem thƣờng”[1, tr. 44].<br />
Có thể nói, tinh thần hòa hiếu, yêu<br />
chuộng hòa bình luôn đƣợc thể hiện xuyên<br />
suốt trong quá trình đấu tranh ngoại giao<br />
của ông cha ta mà các thời đại của Lý<br />
Thƣờng Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung,... là<br />
những mốc điển hình. Hòa hiếu luôn là tƣ<br />
tƣởng nhất quán trong phƣơng cách của<br />
nền ngoại giao Việt Nam. Mục đích duy<br />
nhất của hòa hiếu là bảo đảm độc lập dân<br />
tộc, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền<br />
quốc gia và cuộc sống yên bình, hạnh phúc<br />
của nhân dân. Hồ Chí Minh đã tiếp thu<br />
truyền thống quý báu này, làm phong phú<br />
thêm tƣ tƣởng ngoại giao của Ngƣời, đặc<br />
biệt là đó là một trong những nguồn gốc<br />
quan trọng giúp Ngƣời định hình một<br />
phƣơng pháp ngoại giao mang đậm dấu ấn<br />
Hồ Chí Minh - phƣơng pháp ngoại giao<br />
tâm công<br />
2. Phƣơng pháp ngoại giao tâm công của<br />
Hồ Chí Minh<br />
Hồ Chí Minh là ngƣời kế thừa, vận<br />
dụng sáng tạo có hiệu quả tinh thần hoà<br />
hiếu, trọng nhân nghĩa và khoan dung độ<br />
lƣợng của ngoại giao Việt Nam truyền<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br />
<br />
thống. Ngƣời đã phát triển nó lên một tầm<br />
cao mới, định hình một phƣơng pháp ngoại<br />
giao mà chính nghĩa đƣợc đặt làm nòng<br />
cốt, lấy tình thƣơng, lòng độ lƣợng làm sức<br />
mạnh lay động lƣơng tri con ngƣời. Đó là<br />
phƣơng pháp ngoại giao “tâm công”.<br />
Ngoại giao “tâm công” có thể hiểu là<br />
phƣơng pháp ngoại giao “đánh vào lòng<br />
ngƣời”, tức là phƣơng pháp ngoại giao<br />
dùng nhân nghĩa, đạo lý, lẽ phải để thuyết<br />
phục và cảm hóa đối phƣơng, khơi gợi<br />
lòng nhân trong mỗi con ngƣời, gây đƣợc<br />
thiện cảm nơi ngƣời đối thoại.<br />
Sinh thời, trong bất kỳ bài nói hay<br />
bài viết nào của mình, Hồ Chí Minh chƣa<br />
bao giờ nhắc đến cụm từ này. Nhƣng quá<br />
trình hoạt động ngoại giao đầy tính nhân<br />
văn và đầy tình ngƣời của Ngƣời đã định<br />
hình nên một phƣơng pháp ngoại giao mới<br />
mà chúng ta gọi là ngoại giao tâm công.<br />
Nội dung cơ bản của phƣơng pháp<br />
ngoại giao tâm công Hồ Chí Minh chính là<br />
dựa trên cơ sở của chủ nghĩa nhân văn và<br />
lòng nhân ái giữa con ngƣời với con ngƣời,<br />
hƣớng tới mục tiêu hòa bình, hữu nghị.<br />
Theo Ngƣời: “Tuy phong tục mỗi dân mỗi<br />
khác, nhƣng có một điều thì dân nào cũng<br />
phải giống nhau. Ấy là dân nào cũng ƣa sự<br />
lành và ghét sự dữ” [4, tr. 351]. Trong hoạt<br />
động cách mạng nói chung hay trong hoạt<br />
động ngoại giao nói riêng và cả trong<br />
những ứng xử đời thƣờng, Hồ Chí Minh<br />
luôn đối xử với mọi ngƣời bằng thái độ<br />
bao dung, bác ái. Riêng với ứng xử ngoại<br />
giao, Ngƣời đặc biệt chú trọng đến yếu tố<br />
nhân nghĩa, thấy đƣợc đây chính là điểm<br />
tƣơng đồng giữa các dân tộc, có tác dụng<br />
thức tỉnh “lƣơng tri nhân loại”, là cơ sở để<br />
tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của quốc tế đối<br />
với cuộc chiến đấu vì chính nghĩa của dân<br />
tộc Việt Nam. Đọc đáp từ trong buổi chiêu<br />
đãi của Thủ tƣớng Pháp G. Bidault (2-71946), Ngƣời nói: “Chúng ta đều đƣợc<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TƢỜNG DUY<br />
<br />
kích thích bởi một tinh thần, triết lý Đạo<br />
Khổng và triết lý phƣơng Tây đều tán<br />
dƣơng một nguyên tắc: kỷ sở bất dục vật<br />
thi ƣ nhân”. Tôi tin rằng trong những điều<br />
kiện ấy, Hội nghị sắp tới sẽ đi đến những<br />
kết quả tốt đẹp” [8, tr. 397]. Trong các<br />
cuộc tiếp xúc đối ngoại, tiếp xúc với mọi<br />
lớp ngƣời ở các cƣơng vị và thuộc các dân<br />
tộc khác nhau, Hồ Chí Minh luôn tạo cho<br />
mọi ngƣời cảm giác gần gũi, thân tình và<br />
họ thƣờng bị thuyết phục không chỉ bởi<br />
nội dung, ngôn ngữ mà chủ yếu là ở thái<br />
độ bình dị, chân thành.<br />
Một khía cạnh nữa của phƣơng pháp<br />
ngoại giao tâm công Hồ Chí Minh là luôn<br />
tôn trọng ngƣời đối diện, biết khơi dậy<br />
điểm mạnh trong mỗi con ngƣời, biết phân<br />
biệt “bạn, thù”. Suy rộng ra với các dân<br />
tộc, Hồ Chí Minh luôn phân biệt nhân dân<br />
của nƣớc đi xâm lƣợc với những kẻ cầm<br />
quyền gây chiến. Đối với Hồ Chí Minh,<br />
chỉ những kẻ hiếu chiến, dã man mới là kẻ<br />
thù chính, còn những ngƣời dân vô tội thì<br />
vẫn có thể là bạn của dân tộc Việt Nam,<br />
cho nên ra sức tranh thủ sự đồng tình ủng<br />
hộ của họ là vô cùng cần thiết. Ngƣời đã<br />
khơi dậy đƣợc những tình cảm tốt đẹp của<br />
nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ, thuyết phục<br />
họ đứng về phía nhân dân Việt Nam, ủng<br />
hộ nhân dân Việt Nam trong công cuộc<br />
đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất đất<br />
nƣớc. Ngƣời nói: “Nhân dân Pháp có<br />
truyền thống cách mạng tốt đẹp, trƣớc đây<br />
đã ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của<br />
toàn thể nhân dân Việt Nam nay lại tỏ r<br />
sự đồng tình và ủng hộ cuộc đấu tranh<br />
chính nghĩa của nhân dân miền Nam và<br />
cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống<br />
nhất nƣớc Việt Nam trên cơ sở hiệp định<br />
Giơnevơ, nhân dân Việt Nam rất biết ơn<br />
nhân dân Pháp về mối cảm tình đó”[7, tr.<br />
230]. Với nhân dân Mỹ, Hồ Chí Minh<br />
khẳng định: “Chúng tôi không có xích<br />
56<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br />
<br />
mích gì với nhân dân Mỹ, chúng tôi muốn<br />
sống hòa bình và hữu nghị với nhân dân<br />
Mỹ”[5, tr. 117] . Dù quyết liệt chống thực<br />
dân Pháp, đế quốc Mỹ và vạch trần tội ác<br />
của chúng, nhƣng đối với nhân dân Pháp,<br />
nhân dân Mỹ tiến bộ, Hồ Chí Minh luôn<br />
khơi dậy niềm tự hào dân tộc của họ, luôn<br />
đánh giá đúng những ƣu điểm và những<br />
cống hiến của họ đối với nhân loại. Ngƣời<br />
nói: “Chúng tôi muốn có những quan hệ<br />
hữu nghị và anh em với nhân dân Mỹ mà<br />
chúng tôi kính trọng vì nhân dân Mỹ là<br />
một dân tộc tài năng, đã có nhiều cống<br />
hiến cho khoa học nhất là gần đây đã lên<br />
tiếng phản đối cuộc chiến tranh xâm lƣợc<br />
miền Nam Việt Nam”[5, tr. 253].<br />
Để thực hiện phƣơng pháp ngoại giao<br />
hƣớng tới lòng nhân, tranh thủ lòng ngƣời<br />
một cách có hiệu quả, Hồ Chí Minh rất chú<br />
ý tới cách thức thực hiện nó.<br />
Thứ nhất, Ngƣời cho rằng, muốn ngoại<br />
giao thành công thì phải chú ý đến tác<br />
phong, trang phục và phải có kiến thức<br />
chuyên môn. Thật sự, sự lịch lãm, tinh tế<br />
và vốn kiến thức uyên bác là một điểm<br />
mạnh đã đem lại sự thành công cho Hồ Chí<br />
Minh trong mọi hoạt động ngoại giao.<br />
Không phải ngẫu nhiên mà trong vƣờn Phủ<br />
Chủ Tịch, Bác trồng rất nhiều cây ăn trái<br />
và nhiều hoa hồng, Ngƣời luôn tặng hoa<br />
hoặc trái cây cho khách quốc tế khi họ đến<br />
thăm Ngƣời. Còn khi tiếp khách, Ngƣời<br />
không bao giờ quên tặng hoa cho phụ nữ.<br />
Nhà báo Fracoise de Corrèze đã không bao<br />
giờ quên hành động của Hồ Chí Minh: khi<br />
cuộc họp báo năm 1946 kết thúc, nhân trên<br />
bàn có trang trí lọ hoa hồng, Ngƣời đã lấy<br />
một bông hồng tặng chị vì chị là nhà báo<br />
nữ. Tuần báo Regard đã đăng tấm hình ghi<br />
nhận khoảnh khắc đó với lời bình: “ Gần<br />
bốn mƣơi năm đấu tranh cách mạng mà<br />
vẫn lịch thiệp nhƣ thƣờng”[7, tr. 251]. Sau<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TƢỜNG DUY<br />
<br />
này, khi hay tin Bác mất, Fracoise de<br />
Corrèze đã ôm bó hồng đến Đại sứ quán ta<br />
ở Paris viếng Bác và khóc nức nở. Đặc<br />
biệt, Hồ Chí Minh đã sử dụng có hiệu quả<br />
vốn tri thức của mình trong quan hệ ngoại<br />
giao. Chẳng hạn, do tận dụng đƣợc ƣu thế<br />
am tƣờng về văn hoá Trung Hoa, truyền<br />
thống trung, tín, lễ, nghĩa mà ngƣời Trung<br />
Quốc rất tự hào, Hồ Chí Minh đã tạo dựng<br />
đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với nƣớc láng<br />
giềng to lớn này. Vào ngày sinh lần thứ 74<br />
của Chủ tịch Mao Trạch Đông năm 1967,<br />
trên trang nhất Nhân dân nhật báo đăng bút<br />
tích của Hồ Chí Minh viết bằng chữ Hán “<br />
Kính chúc Mao Chủ Tịch vạn thọ vô<br />
cƣơng”. “ Vạn thọ vô cƣơng” là khẩu hiệu<br />
chung của nhân dân Trung Quốc chúc<br />
tụng, tôn vinh lãnh tụ của mình.<br />
Thứ hai là dùng lý lẽ kết hợp với tình<br />
cảm, cảm hóa trái tim ngƣời đối thoại bằng<br />
tấm lòng nhân hậu, phải bày tỏ sự chân<br />
thành thật sự. Hồ Chí Minh thƣờng dùng<br />
lý lẽ tự nhiên song đầy sức thuyết phục để<br />
khơi gợi tình cảm nhân văn của ngƣời đối<br />
thoại, thuyết phục họ chấp nhận lẽ phải.<br />
Bằng ứng xử nhạy bén, tinh tế và rất mực<br />
khiêm nhƣờng, những lập luận, lẽ phải mà<br />
Hồ Chí Minh nêu ra nếu không cảm hóa<br />
đƣợc lòng ngƣời thì nó cũng khiến cho<br />
ngƣời ta không có lý lẽ nào để phản bác<br />
lại, nếu không làm cho ngƣời ta vui vẻ<br />
chấp nhận thì cũng khiến cho họ không thể<br />
hận thù. Đối với từng đối tƣợng, từ tƣớng<br />
lĩnh cho đến binh lính, Ngƣời luôn tỏ r<br />
thái độ chân tình, mềm mỏng, nhân ái,<br />
thân tình và hữu nghị. Trong điện mừng<br />
gởi Tổng thống De Gaulle (14/7/1967,<br />
Ngƣời viết: “Tôi chân thành cám ơn Ngài<br />
đã ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh chính<br />
nghĩa của nhân dân Việt Nam chống xâm<br />
lƣợc Mỹ để bảo vệ quyền dân tộc của mình<br />
theo đúng hiệp nghị Giơnevơ. Chúc tình<br />
57<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM<br />
<br />
hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân<br />
dân Pháp ngày càng phát triển”[7, tr. 232].<br />
Hồ Chí Minh cũng để lại trong lòng binh<br />
lính và sĩ quan Pháp niềm xúc động dạt<br />
dào bằng những cử chỉ giản dị, thân thiện.<br />
Bản thân là chủ tịch nƣớc nhƣng Hồ Chí<br />
Minh sẵn sàng bắt tay với từng sĩ quan<br />
Pháp, bày tỏ lòng biết ơn trang trọng, nồng<br />
hậu của Ngƣời đối với chính phủ và nhân<br />
dân Pháp. Đặc biệt Ngƣời đã khơi gợi<br />
đƣợc tình cảm thân thuộc sâu kín trong<br />
lòng mỗi ngƣời lính Pháp, khiến họ phải<br />
cảm động, bùi ngùi và đánh thức đƣợc<br />
lƣơng tâm của họ. Khi đứng trƣớc sĩ quan,<br />
binh lính Pháp, Hồ Chí Minh đã chuyển<br />
những tình cảm và nguyện vọng của những<br />
ngƣời thân của họ đến với họ bằng những<br />
lời lẽ chân thành: “Tôi cũng xin nói thêm,<br />
thời gian ở Pháp, tôi có dịp đƣợc tiếp xúc<br />
với nhiều ông bố, bà mẹ, những ngƣời chị,<br />
ngƣời vợ cô đơn của những sĩ quan binh<br />
lính Pháp đang làm nhiệm vụ ở Đông<br />
Dƣơng. Họ đều có mong muốn những<br />
ngƣời con, ngƣời chồng của họ mạnh<br />
khỏe, bình yên, sớm trở về để đƣợc đoàn<br />
tụ với gia đình, xây dựng lại quê hƣơng.<br />
Tôi đã hứa với họ khi về đến Việt Nam sẽ<br />
nhanh chóng truyền đạt lại những nguyện<br />
vọng thiết tha của họ tới các bạn”[6,tr. 93].<br />
Lời nói của Ngƣời có sức cảm hóa mạnh<br />
đến mức “một vài khẩu súng tuột khỏi tay<br />
rơi, hàng ngũ đội danh dự của Pháp xáo<br />
động”[6,tr. 192]. Đối với tù binh, Hồ Chí<br />
Minh cũng hết sức độ lƣợng, Ngƣời nói<br />
với tù binh Pháp rằng: “Các bạn thân<br />
mến… nhân dân Việt Nam xem các bạn<br />
nhƣ những ngƣời bạn và tìm mọi cách để<br />
cuộc sống các bạn đƣợc tốt hơn”, Ngƣời<br />
còn nhắn nhủ với tù binh châu Phi: “Trong<br />
số các bạn thế nào chẳng có ngƣời còn cha<br />
mẹ già và con nhỏ. Hãy gửi tới họ những<br />
cái hôn thắm thiết của già Hồ”[6,tr. 192].<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TƢỜNG DUY<br />
<br />
Thứ ba, để thực hiện thành công<br />
phƣơng pháp ngoại giao “tâm công”, Hồ<br />
Chí Minh luôn bày tỏ sự nhã nhặn; phong<br />
thái giản dị; ngôn từ súc tích, khiêm tốn,<br />
phù hợp với tâm lý, tính cách của từng đối<br />
tƣợng giao tiếp. Ngƣời ứng xử rất linh<br />
hoạt, nhạy bén, phù hợp với từng đối<br />
tƣợng, Bác căn dặn cán bộ ngoại giao cần<br />
có thái độ và cách ứng xử phù hợp với tâm<br />
lý, tính cách của từng đối tƣợng giao tiếp.<br />
Ngƣời luôn căn dặn: “làm ngoại giao thì<br />
phải nhanh trí, biết đối đáp có lý lẽ, buộc<br />
đối phƣơng phải chịu, mới giữ gìn đƣợc<br />
quốc thể” [7, tr. 256]. Tuy nhiên, Ngƣời<br />
cũng nhắc nhở: khi nói và viết phải chú ý<br />
bốn vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau,<br />
đó là: Nói, viết cái gì? Nói, viết cho ai?<br />
Nói, viết để làm gì? Nói, viết nhƣ thế<br />
nào?” [5, tr. 576]. Và yêu cầu: “ chƣa điều<br />
tra, chƣa nghiên cứu, chƣa biết r , chớ nói,<br />
chớ viết”, “ những vấn đề chƣa đƣợc kết<br />
luận, chúng ta cần phải hết sức thận trọng<br />
trong mọi lời nói và việc làm, nếu không<br />
sẽ ảnh hƣởng không tốt”[4, tr. 185].<br />
Tóm lại, tinh thần hoà hiếu, trọng<br />
đạo lý và tình ngƣời của ngoại giao Việt<br />
Nam truyền thống đã thâm nhập và ăn sâu<br />
vào nhà ngoại giao kiệt xuất Hồ Chí Minh.<br />
Nó đƣợc biến hoá huyền diệu thành<br />
phƣơng pháp ngoại giao tâm công mà cho<br />
đến nay những giá trị lung linh của nó<br />
không hề bị thời gian che mờ. Phƣơng<br />
pháp ngoại giao “tâm công” đầy tình ngƣời<br />
này chỉ có thể đƣợc thực hiện một cách tự<br />
nhiên ở Hồ Chí Minh. Những lời lẽ hợp<br />
đạo lý, những lời nói chân thành của<br />
Ngƣời không phải là những hình thức giả<br />
tạo, mà nó xuất phát từ con ngƣời với tấm<br />
lòng nhân ái thật sự, xuất phát từ nguyện<br />
vọng về một nền hòa bình hữu nghị bền<br />
vững và lâu dài cho thế giới. Ngoại giao<br />
tâm công xứng đáng là dấu son đẹp trong<br />
lịch sử ngoại giao Việt Nam.<br />
58<br />
<br />