Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ" trình bày các nội dung 3 chương cuối bao gồm: Chạm khắc ở đình làng, về lễ hội gắn với đình làng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2
- @riưQM&3 CHẠM KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG T rong kiến trú c cổ tru y ền của người Việt, trước đây, n h ữ n g m ảng p hù điêu thư ờ ng chỉ được nhìn nh ận với chức n àn g tra n g trí để làm đẹp là chính - đó là lối nhìn dưới góc độ tiếp cận giản đơn, lấy giá trị tạo hình đcm th u ần làm trọng. Nhìn n h ậ n n h ữ n g m ảng chạm theo cách đó chỉ mới thấy cái hình, cái "hiển" m à chưa th ấy được nội dung chứa đựng m ang tín h ''m ậ t" tro n g đó, m ang giá trị cao hơn nhiều. Có nghĩa là, giá trị có tín h biểu tượng g ắn với không gian tâm linh mới là tin h th ầ n chủ y ếu của n ghệ th u ậ t tru y ền th ố ng Việt. Người ta có th ể tìm th ấ y ở nơi đây n h ữ n g ước vọng tru y ền đời thuộc tư duy nông nghiệp, nh ữ ng m ối q u an hệ với cả vũ trụ và cả th ế giới n h â n sinh của ông cha ta, rồi n h ữ n g ho ạt cảnh luôn làm náo nức tâ m hồn n h â n th ế của m ọi thời. Như vậy, ở đó người xưa đã hội đủ tài n ă n g để "thao diễn" dòng chảy của tâm tư qua hình thức chạm chìm , nổi, bong kênh, lộng. M ặt khác ngay từ rất sớm người Việt đ ã chú ý tới hình th ứ c đồng hiện, không phân chia ra n h giới cụ th ể cho m ột m ảng chạm , để trê n đó (cùng m ột m ặt gỗ) có n h iều không gian với các đề tài riêng, chúng không có m ối liên h ệ trự c tiếp về nội dung với nhau. Chỉ cần quan sát kỹ càng m ột chút, người xem đã có khả n ăn g p h ân định m ột cách rà n h rẽ các đề tài tro n g cái m ớ 116
- "bòng bong" ấy, Suy cho cùng có th ể gọi chính xác hơn, đây là m ột dạng n g h ệ th u ậ t điêu khắc được diễn ra trên không gian hai chiều và tin h th ầ n của nó vượt ra ngoài yếu tố chỉ để đơn th u ần làm đẹp cho kiến trúc, ỏ n h iề u ngồi đ ìn h của ngưòi Việt, ngoài h ìn h thứ c nghệ th u ậ t n h ư kể trê n bao giờ cũng có hệ thống đồ th ờ dưới hình thứ c chạm trò n th uộc không gian 3 chiều, đó là tư ợ ng th ờ và những đồ th ờ liên quan. T rong m ộ t kiến trúc m ang yếu tố tôn giáo tứx ngưỡng, thì hầu hết h ìn h th ứ c điêu khắc và đồ thờ được coi n h ư linh hồn của kiến trú c đó, nó đảm bảo m ột nhịp sống tâm linh v à là mối liên kết trực tiếp giữ a đời thư ờng với cõi siêu nhiên, giữa con người với th ần th án h . T rong h ệ th ố n g chạm đá thì đình làng không phổ biến các loại bia n h ư ở ch ù a và đền, hầu như hiện nay chưa tìm được m ột tấm bia nào tro n g tấ t cả các ngôi đình có niên đại th ế kỷ XVII. Theo tài liệu H án Nôm, có m ộ t số bia đinh ở thời Mạc như ng thư ờng nói về v ấn đề khác, n h ư việc dựng cầu, làm chợ v.v... m à th ậ t sự không đ ề cập đến ngôi đình làng, chỉ đ ến khoảng nửa cuối th ế kỷ XVII th ì bia của đình mới nói về vấn đề tu bổ... Có th ể th ấ y đó là bia của đình Thổ H à (Việt Yên, Bắc Giang), bia đ ìn h c ổ Mễ (Đáp c ầ u , Bắc Ninh), bia đình H ữu Bằng (Thạch Thất, H à Nội)... Nhìn chung từ th ế kỷ này trở về sau, bia đình th ư ờ ng liên q u an đến việc tu bổ, đóng góp của cư dân làng xã, n h iều khi cũ n g có cả bia h ậu thần, song chủ yếu các bia hậu th ầ n này chỉ n ảy nở vào giai đoạn kinh tế tư n h ân tro n g xã hội được p h át triển , có n ghĩa là niên đại của chúng tậ p tru n g vào cuối th ế kỷ XVIII và n h ấ t là từ th ế kỷ XIX về sau... về h ìn h thứ c, các bia kể trê n thường có khối trụ vuông có m ũ hoặc bia b ẹt. Nhìn chung dáng của tấm bia cũng không khác 117
- gì bia ở ch ù a và đền, kể cả hình .thức tra n g trí cũng đ ều th eo m ột bố cục hoặc hoa văn chung. 3.1. Tượng tròn trong đình H ầu n h ư tro n g m ọi đình cổ, với đ úng tư cách đình làng, thì không có tư ợng của T h àn h hoàng làng. Tới khoảng th ế kỷ XIX, việc th ờ tự ở m ột số đình có sự th ay đổi, h iện tư ợng sinh hoạt của cộng đồng theo lối xưa giảm đi, yếu tố thờ tự th eo kiểu "đền" được nảy sinh v à p h át triể n m ạn h dần, người dân đ ến lễ bái ở đìn h thư ờng xuyên hơn, ngai và bài vị nhiều khi không đáp ứng được yêu cầu của tín đồ, đó là điều kiện để m ột số đ ìn h nảy sinh tư ợng th ờ n h ân dạng (đình thờ Lý Thường Kiệt ở Nam Đồng, Đ ống Đa, đình Lệ Mật ở q u ận Long Biên, Hà Nội là nhữ ng ví dụ cụ thể). Các tư ợ ng này chủ yếu chỉ có tín h ch ất tượng trư ng, gần gũi kiểu thứ c của tượng Ngọc Hoàng, Đức Ông... trong chùa, song cơ bản là n h ữ n g tượng dưới dạng q u an văn m ang giá trị n ghệ th u ậ t ở m ức tru n g bình, chi tiết hoa v ăn trê n tượng được th ể hiện theo dòng tru y ền th ố n g để nói lên uy lực của vị th ần . Ngoài tư ợng n h ân dạng th ì phổ biến hơn tro n g đình là các tượng linh v ật m à chủ yếu tập tru n g vào hình tư ợng rồng, lân, bên cạnh đó là hạc và rù a gắn với đồ thờ. N ếu nh ư ở chùa, rồng và lân đã x u ất hiện từ th ế kỷ 11, thì ở đ ìn h làng chúng ra đời m uộn tới xấp xỉ 5 th ế kỷ. Vào th ế kỷ XVI người ta đ ã tim gặp được n h ữ n g tư ợng rồ n g gắn trê n các bộ p h ận kiến trú c m à ít gặp hìn h tư ợng này ở n h ữ n g vị trí riê n g biệt ngoài trời bằn g ch ất liệu đá (hiện tư ợng này th ư ờ n g gặp ở đền) m à ch ủ yếu làm bằn g chất liệu gốm có kích thước khá hơn. H ình tượng rồng Có th ể n g h ĩ đến n h iều rồ n g thời Mạc (thế kỷ XVI) bằng đ ất nung, điển h ìn h ở ch ù a Mui và đ ền Và, n h ư n g ở kiến trú c đình 118
- thì hầu n h ư vẫn rấ t hiếm gặp chúng ở trên các góc mái. Chỉ tới th ế kỷ XVII và XVIII đôi khi chúng đã có m ặt dưới dạng th àn h bậc tại trước cửa đình và thư ờng được bố trí đôi rồng nguyên con ở gian giữa và rồng m ây ở hai bên. Thực sự ở trê n nóc đình hiện chỉ thấy rồng được đắp bằng vôi vữa với niên đại vào cuối th ế kỷ XIX và đầu th ể kỷ XX m à thôi. Rồng thường được biểu hiện dưới dạng m ột đầu không th â n n h ư n g có đuôi là cụm vân xoắn lớn, còn gọi là si vẫn. T rong bố cục này chúng có dạng của th u ỷ quái M akara hoá th â n th à n h rồng, với m ũi sư tử , m ang nở, m iệng hé ngậm bờ nóc, đôi khi p h u n ra m ộ t dòng nước cuộn tì trê n bờ này, rồ n g có sừ n g nai, tai th ú và th ô n g thường sau m ang là 5 lọn tóc dưới dạng đao đuôi nheo và bằng vào điều tra hồi cố ở nhiều địa phương, ch ú n g ta tạm hiểu đó là biểu tượng của nhữ ng tia chớp to ả về năm phương tạo nên m ư a n h u ần m uôn cõi (Đông - T â y - Nam - Bắc và T rung phương), biểu hiện về m ột ước vọng cầu được m ùa. Từ sau 5 cụm tóc này có m ột vân xoắn lớn vượt lên chạy ngược đến đỉn h đầu rồi lộn về phía sau và cuộn lại dưới d an g hình bầu dục Thực ra hình tượng n h ư nêu trê n đã từ ng gặp ở các kiến trú c khác có n iên đại từ th ế kỷ XVI, n hư ng trong n h ữ n g đ ìn h của th ế kỷ này thì chưa thấy chúng x u ất hiện. Cũng vào khoảng cuối th ế kỷ XIX và th ế kỷ XX trê n nhiều bờ nóc của đình, đ ã gặp đôi rồng chầu m ặt trời hoặc m ặt trăng. H iện tư ợ ng nêu trê n hầu như khống có ò các ngôi đình trê n đ ất Bắc từ n ử a đầu th ế kỷ XIX về trước. Một số n h à nghiên cứu văn hó a nghệ th u ậ t ngờ rằn g đây là m ột hiện tượng b ắt nguồn từ n g h ệ th u ậ t Huế ngược ra. N hững con rồng trê n nóc đó thường đơn giản, đều được đắp bằng vôi vữa, nhiều khi gắn m ản h sành sứ, p h ần n h iều ch ú n g trở n ên lênh khênh với th â n hình khá m ản h m ai, đôi khi cũng được th ể hiện dưới dạng hồi long hay được kết hợp với đôi phư ợ ng ở phía sau v.v... Nhìn chung nhữ ng con rồng này chư a bao giờ đ ạ t được giá trị n g h ệ th u ậ t cao. 119
- Lân Nếu n h ư ở chùa, đ ền chúng ta đã gặp nhiều lân bằng đá, bằng gỗ đ ặ t ngồi bên cửa hay chầu bàn th ờ thì ở đình n h ữ n g con lần đ ứ n g chân trê n m ặ t đ ấ t thư ờ ng rấ t hiếm , có lẽ phải tới cuối th ế kỷ XVII và đầu th ế kỷ XVIII chúng mới được dè d ặt x u ấ t hiện ở n h ữ n g vị trí "cối cửa" của n g h i m ôn hoặc gian giữa của đình (đình Kim Liên, H à Nội, đình Đ ình Bảng, Bắc Ninh). N hững con lân này được chạm dưới hình thứ c béo tốt để biểu hiện sức m ạnh, m ặt ch ú n g thư ờng quay n h ìn vào giữa với m ắt tròn, lồi, m ũi sư tử, răn g nhe, n h iều chi tiế t khác thuộc th ế kỷ XVII, XVIII được chú ý n h iều là d ạn g đao m ác... Lân thư ờng tạc "tròn", th ế nằm phủ phục, th ân để trơn, trê n lưng khoét lỗ để làm cối đỡ trụ cửa. T rong ý n g h ĩa tâm linh, người xưa cũng m ong m uốn thông q u a n h ữ n g con lân n ày với h ìn h thức nhìn vào giữa để nhằm kiểm so át tâm hồn kẻ h à n h hương... có nghĩa ră n đe và nhắc nhở người ta khi tiếp cận với T hành hoàng làng thì cần h ế t sức n ghiêm chỉnh và th à n h kính. Lân còn được th ể hiện trê n kiến trúc gỗ (như ở đình làng H ữu Bằng) và nh iều bộ ph ận trê n cao (đỉnh cột, trê n mái). T rên nghi m ôn tứ trụ th ì hai cột giữa bao giờ cũng lớn hơn hai cột bên và tạo th à n h hệ th ố n g ba cửa. Không gian giữa hai cột lón là của thần, để đỉnh m ỗi cột đó thư ờng đ ặt bốn con phượng n h ìn về 4 hướng, lưng hội sá t lại n h ư hội dòng sinh khí bốn phương để chảy qua th â n cột m à trà n vào th ế gian cho m uôn loài sinh sôi. Hai cột bên đã tạo ra hai cửa ra vào của th ế nhân, khi vào tiếp cận T hánh cần phải giữ cho tâm th an h , lòng tĩn h với sự kinh cẩn từ tro n g tâm , điều đó cần phải được chứ ng giám , n ên trê n đầu cột nhỏ này người ta đắp hoặc gắn lân để kiểm soát. N hững con lân ở đầu cột n h ỏ đó thư ờng được đắp bằng vôi vữ a theo kiểu tru y ền thống, hoặc n h iều khi chịu sự ản h hường của hình tượng sư tử hý cầu kiểu T rung H oa... H iếm có lân trê n đ ỉn h cột làm bằng đá, hay g ắn đ ất 120
- nung. N goài Ý nghĩa kiểm soát tâm hồn kẻ hàn h hương, nhiều khi tro n g n h ận thứ c người xưa, con ỉân còn biểu hiện cho sức m ạnh tầ n g trên , cho trí tu ệ..., n ên người xư a cũng đưa nó lên trên m ái dưới dạng tượng tròn. Vị trí của chúng thư ờng nằm ở "khúc ngư ỷnh" tro n g th ế chạy xuống, nhin vào giửa sân, đó là những con xô/con náp. Vào th ế kỷ XVII, chúng ta đã gặp lân dưới dạng th â n hươu có chân khá cao, m ắt quỷ, m iệng lang, sừng nai, tai thú, cổ rắn, vẩy cá chép... Đôi khi cũng có vẩy kép... Đáng quan tâ m là điểm xuyến trê n th â n chúng có n hữ ng đao m ác và vân xoắn... n h ư đã tạo n ên sức linh của con v ật tần g trê n và uy lực vô b iên của nó. Vào cuối th ế kỷ XIX và đầu th ế kỷ XX, nhữ ng con lân trê n m ái thư ờ ng chỉ được đắp bằng vôi vữa hoặc làm theo d ạn g gốm m en n h iều m àu theo kiểu "Sư tử hý cầu", đôi khi có d áng tu ỳ tiện n h ư lân ở trê n đỉnh của nghi m ôn tứ trụ. Phượng, hạc, rùa H iện nay chưa tìm được nhữ ng linh v ật này dưới dạng chạm trò n bằnq đá m à chỉ tìm thấy chúng dưới dạng bằng gỗ m à thôi. Cùng là loài chim thiếng, n hư ng hiện nay chúng ta mới chỉ thấy phượng được tạc theo h ìn h thức khối trò n có niên đại vào th ế kỷ XVII, m à m ột điển h ìn h là đôi phượng ở đình Phú Gia, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, đền Trần Khát Chân, T hanh Hóa, đình Dục Tú, c ổ Loa, Hà Nội và m ột vài nơi khác. X uất hiện chậm hơn vài chục n ăm là dạn g hạc, chủ yếu là hạc đứng trê n rù a củ a khá n h iều đìn h đền, n h ữ n g cặp linh v ật này thư ờng khá lớn, cao từ lm 5 0 trở lên. Trong nh ận th ứ c xưa thì phượng th ư ò n g được tạc đ ứ n g chân trê n đế kiểu khối hình hộp chữ n h ật có chạm nổi dạng hồ sen, h ãn hữ u cũng có phượng đứng trên lưng rùa, riên g hạc th ì hầu h ế t có chân đế là rùa. Trong bố cục này cách th ể hiện giữa hạc v à phượng cũng có nhiều n é t riêng, song chúng đều m an g tư cách tượng cho tần g trên , về nguyên tắc phượng phải có m ỏ khoằm , theo kiểu diều hâu, m ắt giọt lệ, 121
- tóc trĩ, cổ rắn, vẩy cá chép (nhiều khi có vẩy nhọn đầu cũng như để tư ợng trư n g cho lông vũ) cánh cụp, đuôi công, chân được tạc vẩy đến khuỷu, ống chân cao, ngón chim ưng (ba trư ớc m ộ t sau), m óng vu ố t nhọn. Phượng thư ờng được th ể hiện béo tố t hơn hạc, đuôi dài và th ư ờ n g điểm xuyết những đao nhỏ ở trê n th ân , như phượng tại đìn h Phú Gia có những đao m ác khá đ iển hình m ang niên đại vào n h ữ n g năm 60, 70 của th ế kỷ XVII. 3.2. Chạm khắc trên đình (phù điêu) H iện nay, nhiều người nhìn chạm trổ trê n di tích nói chung nh ư m ộ t h ìn h thứ c tran g trí cho kiến trúc. Do chỉ x u ấ t p h á t từ nh ận thứ c đó, nên giá trị tâm linh của các m ảng chạm ph ần nào bị giảm hẳn. N hưng từ lâu nhiều nhà nghiên cứ u dân tộc học nghệ th u ậ t đã nh ìn th ấy cái động trong cái tĩn h , th ấy được ý nghĩa ẩn tàn g vẫn còn níu kéo tâm hồn nhữ ng tín đồ khi tiếp cận, bởi thự c tế các m ảng chạm đó nhiều khi đã có m ột giá trị biểu tư ợng sâu xa để duy trì nh ận thức và ước vọng tru y ền đời của tổ tiên. Các m ảng chạm này, về hình thức cũng đã p h ản ánh về m ột khía cạn h nào đó của tâm hồn dân tộc. Trong "không gian" của m ảng chạm , thư ờng người xưa ít khi dành ra n h ữ n g khoảng trống, n h ấ t là n hữ ng khoảng trống có tín h tư tư ởng. Một đặc điểm khác cũng trong không gian đó, có nghĩa trê n m ộ t giải ván nong hoặc lá gió, hay m ột khối chạm khắc nào đó thư ờ ng ít khi thấy được th ể hiện chỉ m ột đề tài ng h ệ th u ậ t m à n h iều khi lại đan x en n h ữ n g đề tài khác nhau, không liên q u an tới nhau. Trong tạo h ìn h dân tộc, bố cục đồng hiện chủ y ếu được phổ biến m ạn h từ khoảng th ế kỷ XVI (thời Mạc) về sau, đó là giai đoạn m à nghệ th u ậ t chạm khắc dân dã hình th à n h và p h á t triể n ở các di tích, n h ấ t là ở ngôi đình, cụ th ể là đình Tây Đ ằng. Một ví dụ cụ th ể ở đìn h này, cùng trê n m ột m ảnh gỗ nhỏ, đã th ấ y x u ất hiện cảnh tra i gái "tìn h tự ", th ì sá t cạnh đó lại là m ản g chạm m ang đề 122
- tài "ngồi khóc cho m ăng m ọc". Tuy vậy, tính đồng hiện trong chạm khắc có th ể chỉ đến đỉnh cao thuộc giai đoạn ''n g h ệ th u ậ t đìn h làng" vào cuối th ế kỷ XVII. Khoảng cuối th ế kỷ XIX, đầu th ế kỷ XX, tín h đồng h iện phẩn nào giảm để các m ảng chạm m ang tín h hoạt cảnh liên thông găn với các đề tài có sự tích riêng, như đề tài về Đ inh Tiên Hoàng, Q uan Âm Thị Kính hay Tây du ký... Nhìn ch u n g theo thời gian, các m ảng chạm được diễn ra có sự thay đổi dần về kỹ th u ật, nếu như ở thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ... kể cả chạm trê n đá hay trê n gỗ, thư ờng được th ể hiện dưới dạng chạm nổi, rấ t ít khi chạm chìm, vói hình thứ c tỉ mỉ, trau chuốt, đặc kín (thời Lý). Sau đó, đôi khi trê n m ảng chạm cũng có n h ữ n g khoảng trố n g nhỏ (cuối thời T rần và Lê sơ), song các m ảnq trố n g này chủ yếu là không gian phù trợ cho n hữ ng đề tài chính chứ không phải m ang tín h tư tưởng như của người Trung Hoa, có khi lấy các đề tài chạm khắc (không m ang tín h trọng tâm ) để p h ản án h m ột ý niệm sâu xa. Ở thời Mạc trở về sau, những đường chạm nhỏ chỉ được th ể hiện phù trợ cho những m ảng lớn, chẳng hạn như chúng là đường diềm hai bên sống đuôi con th ú ... Thời này hình chạm được tập tru n g vào các n ét lớn hơn thời trước, đó là n h ữ n g hệ vân xoắn, n hữ ng đao để làm n ền cho n h ữ n g đề tài chủ đạo, nhằm m ục đích th iên g hóa hoặc để đạt m ộ t ý n g hĩa sâu xa nào đó... Với n hữ ng ý thứ c nh ư vậy, vói kỹ th u ậ t n gày càng p h át triển và rộng khắp, cụ th ể là ngoài chạm nổi là cơ bản th ì hiện tư ợng chạm bong kênh, chạm lộng đã được th ự c hiện với tay ng h ề khá điêu luyện, để lại cho chúng ta n hữ ng tác p hẩm tương đối hoàn chỉnh. N hững ví dụ cụ thể n h ư chạm th ủ n g đã x u ất h iện từ thời Mạc, rồi nhữ ng đao rồng th eo kiểu bong k ênh ở trê n kiến trúc như tại các đầu dư của bộ vì, hay chạm lộng ở cửa v õ n g ... C hạm khắc trê n bộ vì và n h ữ n g vị trí khác đã để lại m ột nh ận thức rấ t sâu đậm tro n g Ý thức của n h ữ n g người được tiếp 123
- cận, khiến n h iều khi tâm tư người xem vượt ra ngoài nghệ th u ậ t đơn th u ầ n để tìm th ấy m ột số vấn đề thuộc lịch sử và xã hội đương thời gắn với các m ảng chạm đó. Nhìn chung các m ảng chạm đ ã n ân g giá trị n g h ệ th u ậ t của ngôi đình lên rấ t cao. 3.2.1. Kỹ thuật chạm khắc C hạm khắc trê n đình là m ột yêu cầu cần th iế t để trá n h đi n h ữ n g n é t th ô cứng của cấu kiện, đồng thời cũng nhằm phản án h n h ữ n g ước vọng của con người trong nh iều mối quan hệ m ang tín h tâm linh và xã hội. Suốt cả m ộ t thời gian dài, qua n h iều th ế kỷ, dưới thời Lý, thời Trần và thời Lê sơ, chúng ta chỉ còn tìm được rấ t ít đồ chạm trên chất liệu gỗ, lác đác như ở các v án lá gió thuộc c ồ n Chè (Nam Định), chùa Thái Lạc (H ưng Yên) và ch ù a Bối Khê (Hà Nội). Cả ba địa điểm này đều có niên đại thời T rần, còn đồ gỗ nói chung của thời Lý và thời Lê sơ h iện nay chưa tìm được. Nhìn chung, trê n cả đồ gỗ và đồ đ á của ba thời kỳ này mới chỉ gặp các p hù điêu liên quan đến kiến trúc, với kỹ th u ậ t chạm nổi và p h ần nào chạm chìm. Từ th ế kỷ XIV trở về sau đã tìm được n h iều hình chạm khắc trê n các ngôi tháp, lăng mộ bằng đá. Thực ra n g h ệ th u ậ t tạo hình ở nước ta, về cơ bản, được nuôi dưỡng chủ y ếu bởi kinh tế tập th ể, rấ t hiếm có nhữ ng nh à hảo tâm giàu có và trí tuệ biết nuôi dưỡng n hữ ng tran g khách tro n g n h à (hầu n h ư không có quý tộc cha tru y ền con nối, dạng người n h ư M ạnh Thường Quân). Vì th ế không có n h ân tố "biết chơi" hỗ trợ tích cực, đứng đằng sau "nghệ sĩ", khiến nghệ sĩ, m à thự c sự là n h ữ n g nghệ nh ân xưa, không có đủ tâm và lực để sán g tạo ra n h ữ n g sản phẩm m ang giá trị điển h ìn h tỉ mi, tinh tế, vi diệu n h ư của T rung Hoa. Nghệ n h ân V iệt thường không m ấy khi được ghi tê n vào sản phẩm của m ình. Họ không đủ thời gian để tạo n ê n n h ữ n g tác phẩm cực kỳ điêu luyện, dù cho nghệ th u ậ t tạo h ìn h Việt trê n kiến trúc ph ần nh iều có giá trị biểu tượng v à ch ú n g là sản phẩm chung của cả cộng đồng, cá tín h của 124
- nghệ n h â n th ư ờ n g chỉ được ẩn vào các giá trị kỹ th u ậ t chứ không phải n ằm tro n g sự sán g tạo nghệ th u ậ t riên g biệt. Tình hình như nêu trê n cho th ấy trê n đồ đá chỉ là sự nối tiếp kỹ th u ậ t chạm khắc cu a thời g ian trước, còn trên đồ gỗ dễ đục chạm hơn, n h ất là ở đ ìn h làng, đ ã cho phép p h át triển ký th u ậ t chạm khắc từ nổi, chìm san g kết hợp với bong kênh, thậm chí cả chạm lộng. Tuy nh iên về đề tài vẫn chỉ nằm trê n dòng chảy chung. Có chăng sự khác b iệt thư ờng x u ất p h át bởi sự biến động (nhiều hơn) của lịch sử và xã hội. 3.2.2. Những bộ phận chạm khắc trên kiến trúc N hư p h ần trê n đã trìn h bày, kiến trú c hiện còn của người Việt ít n h iều gắn với tôn giáo tín ngưỡng, tro n g lĩnh vực tâm linh ít n h ấ t ch ú n g lệ thuộc vào hai n ét lớn: th ứ n h ấ t chưa đẩy th ần linh lên cao, th ứ hai là tính dàn trải theo m ặ t bằng, kể cả nhữ ng hạn chế khác n h ư ch ất liệu co bản là đá, gỗ và kết cấu của kiến trúc th ư ờ n g dưới d ạn g lắp ghép. Ngoài ra còn nhiều điều kiện khác n ữ a khiến cho các th àn h phần cấu kiện của kiến trúc thực sự ít b ền vững, h ìn h thức của chúng thư ờng ng ắn và m ập. Một trớ trê u của bộ khu n g này là không tạo được sự th a n h thoát, n ên đã làm h ạn chế giá trị nghệ th u ậ t kiến trúc. Đổ giải q u y ết "m âu th u ẫn " này, trong kiến trúc, ngoài m ột số ít được chạm khắc th ẳn g vào các cấu kiện, th ì chủ yếu các m ản g chạm khắc chỉ nằm ở kết cấu ghép vào. Đ en thời Mạc, chạm khắc trê n kiến trúc gỗ n h ấ t là ở ngôi đình tìm th ấy được nh iều hơn. Tuy nhiên, về cơ bản, chúng vẫn chủ yếu nằm trên các bộ p h ận g ắn vào kiến trúc là chính, thời này cũng đã thấy x u ất h iện n h iều d ần hiện tượng đục th ẳn g vào cấu kiện như chạm trê n bẩy, v án dong, trê n n hữ ng con chèn, con chống, đấu ba chạc... Đ ồng thời đã tìm được khá nhiều đầu dư đội bụng câu đầu có chạm trổ. Còn trê n nhữ ng rường, cột, câu đầu vẫn hiếm 125
- có dấu v ế t chạm khắc nghệ th u ật, ngoài m ộ t vài vân xoắn lơn ở các đầu rường của vì nóc và cốn. Tình trạ n g n h ư n êu trên , về cơ bản, cũng vẫn th ấy ở các th ế kỷ sau. Song, từ n ử a cuối thế kỷ XVII, ngoài n h ữ n g vân xoắn lớn nổi khối ở các đ ầu rường thì h ìn h tư ợng đao m ác cũng đ ã x u ấ t hiện ở phần đ ầu câu đ ầu của đình, dù cho thự c sự chưa nh iều lắm . Đôi khi ở p h ần giữa m ặt bên của câu đầu cũng đã th o án g có hình chạm , n h ư m ột bông cúc cách điệu m ãn khai, hay m ột đề tài nào đó, v ừ a đủ, để trán h đi sự khô cứng của cấu kiện.(1) Càng về sau, vào thế kỷ XVIII và XIX thì p h ần đầu quá giang của đình đã được chạm nh iều hơn, rộng hơn và lan dần vào giữa, h àn g chữ ghi về niên đại của đình hay m ộ t dòng chữ m ang yếu tố ước vọng nh ư "Càn, Nguyên, H anh, Lợi, Trinh" trở nên phổ biến hơn. H ình thứ c chữ ghi niên đại khởi dựng hoặc tu bổ cũng tìm được ở dạ xà nóc. về cơ bản từ giữa th ế kỷ XIX trở về trước, ở m ặ t bên th â n của câu đầu hoặc quá giang hiếm có h iện tư ợ ng chạm kín đặc m à chủ yếu chỉ điểm xu y ết ở hai đầu và tru n g tâm (hãn h ữ u có m ột vài đường chỉ soi ở m ép). Cuối th ế kỷ XIX đầu th ế kỷ XX đôi khi cũng đã gặp được h iện tư ợng chạm gần kín m ặt bên của quá giang, x à nách và m ặt bên xà đai/xà lòng. H iện tượng n êu trê n đây n h ư m ột dòng chảy chung của chạm khắc trê n kiến trú c Việt. Song ở th ế kỷ XVII, trê n m ột số di tích, ý th ứ c chạm trổ ở m ặ t ngoài của kiến trú c đ ã được qu an tâm đặc biệt, m à chủ yếu thuộc m ấy vùng vốn v ẫn nổi tiếng về n ghề chạm n h ư tại Nam Định với cửa đ ền Xám, đ ền Trần K hát C hân (T hanh Hóa)... (1> Trong một số trường hợp đặc biệt, như ở đình Hung Lộc (Nam Định), ? rường vì nóc kê sát vào nhau, tạo thành một mặt phẳng đã đuợc chạm khắc lon đặc các hình tượng rồng. 126
- 3.2.3. Đề tài chạm khắc cơ bản của đình Thời M ạc (thế kỷ XVI) Hiện nay, các n h à n g h iên cứu văn hóa nghệ th u ậ t mới chỉ tìm được n h ử n g ngôi đinh có n iên đại từ th ế kỷ XVI về sau. Vì th ế khi bàn về chạm khắc, chúng tôi chỉ có th ể mở cuộc "hành hương" vào lĩn h vực này từ thời Mạc. Từ thời Lê sơ về trước hầu n h ư chúng ta chưa tìm được m ột kiến trú c đầy đ ủ nào để biết được nghệ th u ậ t chạm khắc trê n đó. Chỉ tới nử a cuối th ế kỷ XVI dưới thời Mạc mới gặp được m ột số ngôi đìn h (và chùa) để n h ận b iết về n h ữ n g giá trị của ng h ệ th u ậ t chạm khắc. Trước hết, chính từ chạm khắc của thời Mạc m à có thể n g h ĩ tới thờ i Lê sơ n h ư m ộ t giai đoạn bản lề chuyển đổi từ phong cách n g h ệ th u ậ t chịu n h iề u ảnh hưởng của phương Nam, với gốc Ân Độ, sang m ột phong cách chịu ảnh hưởng nhiều của phương Bắc với gốc T rung Hoa. Tuy n h iên dưới th ế kỷ XV, thực sự h iện nay m ới chỉ tìm th ấy n g h ệ th u ậ t chạm khắc phần nào g ắn với n h ữ n g kiến trú c của triề u đình m à chưa thấy m ở rộng ra xã hội, chúng chỉ đủ sức tạo sự sang tran g cho tạo hình. Trong 100 n ăm dưới thời Lê sơ, sự p h á t triể n của nghệ th u ậ t chạm khắc có bị h ạn chế, nó xa lìa dần với tru y ền thống Lý và Trần. Song, thời n ày cũng không h o àn toàn dập khuôn m ỹ th u ậ t Trung Iloa, mà mặt nào tự nó cũng tạo điều kiện cho một dòng nghệ th u ậ t có p h ần p h ản án h tâm th ứ c gắn với vũ trụ và n h ân sinh của d ân tộc, ch ú n g b ắt buộc phải Việt hóa để phù hợp và tồn tại. Ở thời Mạc, nghệ th u ậ t chạm khắc nổi b ật trê n kiến trú c với ch ất liệu gỗ, h ìn h thứ c này được diễn ra ở bộ vì nóc, cốn, lá gió, các đ ấu, con ch ồ n g kiểu cánh gà... Kiến trú c đình ở thời này hầu n h ư ch ư a có tư ờ n g bao và h ệ th ố n g ván bư ng ở ngưỡng, nên n g h ệ th u ậ t chạm khắc chỉ n h ậ n b iết được gắn với các bộ phận chính (hiện tư ợ n g chạm th ẳn g vào các kết cấu của kiến trú c vẫn 127
- còn h ạ n chế). T rong n h ữ n g đ ìn h được xác n h ận vào n iên đại thờ i Mạc có m ộ t số h ìn h tư ợ ng th ư ờ n g x u y ên gặp, đó là rồng. C h ú n g được th ể h iện ở ván lá đề của vì nóc, ở các đ ầu dư, đầu đ òn ta y kê trê n đ ấu b a chạc làm nơi "ngồi" của các th iê n th ầ n , rồi ở các con chồng kiểu cánh g à đầu cột quân, n h iều khi cũng gặp ch ạm nổi trê n v án lá gió n h ư dưới d ạn g cá hoá rồ n g chầu m ặ t trờ i kiểu ho a cúc cách đ iệu (như ở đình Lỗ H ạnh, Bắc G iang), h a y đôi rồ n g cuộn th â n với n h a u ở cốn để n â n g m ộ t chiếc h o à n h phi đề "H oàng đế v ạn tuế". T ất cả nhữ ng con rồng trê n gỗ n ày đa p h ần đ ã Việt hóa khá m ạn h m ẽ, dù cho m ặ t nào vẫn có d án g dấp rồ n g thời Minh. So với thời Lê sơ th ì ch ú n g ấm áp h ơ n với m ắ t to hơn, m õm n g ắn lại, th â n m ập, đặc biệt có n h ữ n g đao m ảnh, dài lượn sóng n h ẹ bay ra từ m ắt và khuỷu rồi đè lên th â n , chạy về phía sau. về n h ữ n g đề tài khác, ngoài hình tư ợng rồng, chúng ta cũng đã gặp được một số phượng chạm trên gỗ như ở đình Tây Đ ằng. Đó là đôi phư ợ ng m úa trê n n ền của n hữ ng cụm v ân xoắn dưcri d ạn g dây leo. H ình tượng này được lồng trong ván lá đề của vì nóc. Tại vị trí này, ở chùa Bối Khê có đôi phượng cũng đ ã tạc tro n g lá đề, song được diễn ra dưới dạng ng ậm hoa. Người xưa th ể h iệ n ch ú n g với n h ữ ng động tác khá sinh động, con cao con th ấp , m ở rộ n g hai cánh, m à phối hợp giữa hai con tạo th à n h m ột đư ờng v iền nghệ th u ậ t viên m ãn. Phượng đã vượt ra ngoài k h u ô n khổ có tín h n g u y ên tắc quy phạm của các thời gian trư ốc v à sau. M ột con phư ợng khác đầy tín h ch ất dân gian đã được làm ở vì nóc đ ìn h Thổ Hà, trê n m ặt ngoài ván lá đề và không m ộ t chi tiế t p h ù trợ. Con phư ợ ng đứ ng ch ên h vênh, m ột m ình, tro n g tư th ế m ú a. Người ta có cảm giác đ ầu phượng gần gũi với đầu quạ cách điệu, th â n nhỏ, trơn, chân thấp, hai cánh dang rộng lưa th ư a v ài chiếc lông, b a dải lông đuôi q u ặt ngược bay lên trên . T hực sự h ìn h tư ợng rấ t đơn giản n h ư n g bố cục lại khá ch u ẩn m ự c với n é t khái q u á t cao, đầy gợi cảm. 128
- Lân, đình T r ù n g T hư ợng, T h â n trí tuệ (người và lân), G a V iễn, N in h Bình, T K XVII đình P h ong C ốc, Q u á n g N in h , T K XVII (T ư liệu: V M T ) (T ư liệu: V M T ) V ẹt, đình Phú Gia, T ừ Liêm, H à N ộ i, TK XVII (T ư liệu: T ạp chí Di sán V ăn hóa)
- C h ạ m khắc rồng, đình A n c ố , Thái Bình, T K XVII (T ư liệu: V M T ) T hối tiêu, đình H ư ơ n g C anh, Bình X uyên, V ĩn h P húc, T K X V II ( T ư liệu: V M T )
- C h ạ m khắc rồng, đình An c ổ , Thái Bình, TK XVII (T ư liệu: V M T ) Trị tội, đình P h ư ơ n g C hâu, Ban nguồn sữa ngọt, đình V ĩn h T ư ờng, B a Vì, H à N ội, T K X V I I Vĩnh Phuc, TKL X V IĨ (T ư liệu: V M T ) (T ư liệu: V M T )
- Đ ấu thú, đình T â y Đ ầ n g , Ba Vì, H à N ộ i, T K X V I ( T ư liệu: V M T ) Phượng, trên bộ vì nóc, đình Lỗ H ạn h , H iệp Hòa, Bắc G ia n g , T K XVI (T ư liệu: V M T )
- Lân trên vì nóc, đình T h ô Hà, Việt Y ên, Băc G iang, T K XVII ( T ư liệu: V M T ) Bản vẽ rồng, lân, đình Lồ H ạnh, Hiệp Hòa, Bắc G iang, T K XVỈ ( T ư liệu: V M T )
- P h ư ợ n g trên sập thờ, đ ìn h Phú Gia, Bản rập p hư ợ ng trêr bộ vì, T ừ L iê m , Hà N ội, T K X V II đình T h ổ Hà, Bắc G iang T K X V I I (T ư liệu: T ạ p chí Di sản V ăn hóa) (T ư liệu: V M T H ư ơ u, đ ìn h L ỗ H ạnh, N g ự a thần, đình Tá/ Đằng, H iệp H ò a , B ắc G ia n g , T K X V I B a Vì, H à Nội, TC X V I ( T ư liệu: V M T ) ( T ư liệu: V M ')
- Rồng, trên cửa, đình Lỗ Hạnh, H iệp Hòa, B ắc G iang, T K XVI (T ư liệu: V M T ) Lào N h â n v à b à Đ anh, đình T â y Đ ằn g , Ba V ì, H à N ội, T K XVI (T ư liệu: V M T )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử Khai hoang Vùng Bạc Liêu, Cà Mau xa xôi và phức tạp 3
7 p | 104 | 16
-
Danh nhân Việt Nam: Vạn Hạnh
4 p | 79 | 4
-
Về hiện tượng làm không giáp vùng châu thổ Bắc Bộ - Bùi Xuân Đính
6 p | 79 | 4
-
Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 1
137 p | 29 | 3
-
Tín ngưỡng cầu nước, cầu mưa ở châu thổ sông Hồng
8 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn