Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 1
lượt xem 3
download
Phần 1 cuốn sách "Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ" trình bày các nội dung 2 chương đầu bao gồm: Khái quát về sự hình thành và phát triển của đình làng Việt Nam, nghệ thuật kiến trúc đình làng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 1
- GS. TRẦN LÂM BIỂN (Chủ biên) (VIỆN BẢO TỔN DI TÍCH) ĐỊNH LÂNG U Ì É T (CHÂU THỔ BẮC Bộ) .ầ L , ■ ÍP ^ ềềẩắằẼ. NHÀ XUẤT BẢN H ỐNG ĐỨC
- ÌNHLÀI VIỆT (CHÂU THỔ BẮC BỘ)
- TR Ầ N LÂM BIỀN ÌNHLÀI VIỆT (CHÂU THỔ BẮC BỘ) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
- t Ha Y L ồ ĩ AAỚ Một tro n g n h ữ n g công trình kiến trú c có niên đại sớm ở nước ta, m à ch ú n g ta được biết là ngôi đình ở cạnh động Thiên Tôn, th uộc khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình). Ngôi đình này không còn nữa, n h ư n g vẫn "sống" trong tiềm thứ c người dân ở địa phương h ằn g q u an tâm tới lịch sử vùng đ ấ t của m ình, vẫn theo lời xưa tru y ền lại, thì đấy là nơi các sứ bộ, các châu m ục, quan lại ngoài biên viễn d ừ ng chấn chờ đợi trước khi vào bái y ết vua. Nếu qu ả n h ư thế, thì đó là dịch đình (đình trạm ), chứ không phải là ngôi đình làng n h ư người thời nay còn b iết đến. T ất nhiên, ch ú n g ta không loại trừ khả năng dịch đình là tiền th ân của đình làng. H iện nay, tại địa điểm của ngôi đình cổ ấy, chúng ta còn gặp n h iều viên gạch và m ột số m ản h gốm có hoa văn nói lên dấu tích của các thời Đinh, tiền Lê, Lý. Tới thời T rần, ngôi đình vẫn chỉ m ang tín h chất của m ột điểm nghỉ chân. Bằng vào tài liệu viết, chúng ta biết rằng nó ch ư a phải là nơi th ờ T hành hoàng của làng xã. Đ iểm lại • đôi n é t còn biết được • về diễn trìn h của loại• kiến trú c được gọi là "đình", từ buổi đầu của thời kỳ độc lập cho đến thờ i Lê sơ - Mạc và dừng lại trước triều C hính Hòa (cuối th ế kỷ XVII), tức triều đ ại được đ án h dấu bởi m ột bước p h át triể n rực rỡ củ a n g h ệ th u ậ t xây dựng đình làng. Trong buổi khởi nguyên của nó, cái gọi là "đình" vốn là m ột n h à công cộng để nghỉ chân (đình trạm ). Đ en đầu triều Trần, m ột số n h à nghỉ chân ấy còn được dùng làm nơi thờ Phật, đồng thời vẫn giữ chức năn g cũ. Có 5
- điều rằn g , giữ a hai chức năng cũ và mới ấy, cái nào trở th à n h chính, th ì th ự c khó m à phỏng đoán. Thời Lê sơ, rồi đ ến thời Mạc, ắ t h ẳ n n h iều ngôi đình vẫn là n h à nghỉ chân, n h ư n g nội dung m ộ t số lời v ăn bia còn cho thấy, có n hữ ng ngôi đình đã trở th à n h công trìn h kiến trú c công cộng của làng xã. C húng tôi th iế t nghĩ, m ộ t khi đ ìn h đ ã th uộc về làng xã, th ì không có gì lạ, n ế u có n h ữ n g vị th ầ n của làng xã được đưa vào đình, chẳng khác gì P h ật cũ n g từ n g bước vào đình. Dưới thời Trần đạo P hật còn đóng vai n h ư m ộ t quốc giáo, đến thời Lê tru n g hưng, th ì sự có m ặ t của n h â n v ậ t gọi là "T hành hoàng" tro n g m ột số đình làng là điều chắc ch ắn (nội d u n g văn bia đình An Khê ở Bắc Giang). Ke ra, n ế u chỉ căn cứ vào nội dung các lời bia đã tó m tắt, th ì có th ể n g h ĩ rằ n g bấy giờ chức năn g trạ m nghỉ ch ân v ẫn còn chiếm ưu th ế so với chức năng th ờ phụng. Dù sao, q u a khảo sát trê n th ự c địa, ta cũng thấy rằng, ngay từ th ế kỷ XVI (thời nhà Mạc), m ộ t số ngôi đình lớn đã x u ấ t hiện với tư cách là m ộ t kiến trú c công cộng củ a làng xã: các đình Thụy Phiêu sửa n ăm 1531 (Ba Vì, H à Nội), Tây Đ ằng (thị trấ n Tây Đằng, h u y ện Ba Vi, Hà Nội), T h an h L ũng (huyện Ba Vì, H à Nội), Lỗ H ạnh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), Thổ Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang), là n h ữ n g ví dụ nổi tiến g . Mấy ngôi đình v ừ a kể là n h ữ n g tác phẩm ng h ệ th u ậ t h o àn ch ỉn h củ a làng xã. Đ ương nhiên, với thời gian ch ú n g không còn giữ được nguyên trạn g , n h ư n g ph ần còn lại cũ n g đủ để ch ú n g ta n h ìn lại bộ m ặt thự c của từ n g ngôi đình: m ột công trìn h kiến trú c d àn h cho việc thờ T hành hoàng làng, v ấ n đề vẫn cần đ ặ t ra là n iê n đại khai sinh củ a loại đình làng ấy (không phải là q u á n nghỉ, ch ủ yếu là nơi thờ T hành hoàng làng). Không m ột tài liệu th u ộ c b ấ t cứ loại nào có th ể m inh chứng, n ê n ch ú n g tôi chỉ n g h iê n cứu trê n các hiện v ật v à di tích để đoán định. T h àn h h o à n g làng là vị th ầ n bảo hộ làng, có th ể nói là đấng th ầ n lin h tối th ư ợ n g của làng. C húng ta thư ờ ng hiểu n h ư vậy. 6
- Song, vị ấy ở đâu ra? Theo nguồn gốc T rung Hoa, khái niệm "Thành hoàng" từ n g được nhắc đến: Thần T h àn h hoàng của T rung Hoa chỉ m ới x u ất hiện vào đời n h à Chu, cùng m ộ t lượt với n h ữ n g th à n h q u ách của các lãnh chúa, và h o àn g là cái hào bao q u an h bức cường. Đó lả th ần của th àn h trì v à th à n h phố. T hần của ta là th ần làng xóm, chứ không phải là th ầ n của th àn h phố. Nông th ô n ở T rung Hoa c ó th ần làng không? Có, n h ư n g lại khác h ẳn th ần làng của ta. Thần của ta là n h â n v ật địa phương, còn th ầ n các làng T rung Hoa là th ầ n đ ấ t đai. Ta có cất nhà, họ thì lộ th iên . T hần của ta là của riêng của dân m ỗi làng. T hần của T rung Hoa là của riên g lãnh chúa m à n h iề u làng phải cùng th ờ với lãn h chúa. Theo đó, tác giả Bình Nguyên Lộc nói rằng à nước ta thờ T hành hoàng là sai. Nhưng dù sai hay đúng thì vẫn hiện diện m ột thực tế lịch sử: Khái niệm Thành hoàng" gốc T rung Hoa đã "đổ bộ" vào nông thôn nước ta. v ấ n đề là từ bao giờ? Chưa có bằng cứ gì cho phép tin rằn g vị thần m ang tên gọi Trung Hoa ấy đã "có m ặt" ở nòng thôn nước ta hồi thời Lý v à thời Trần. Thời Lê SƯ, Nho giáo p h át triển m ạnh: trên đấu trường tranh chấp ý thức hệ chính làm n ền cho m ột n h à nước quân chủ m à tính chất tru n g ương tập quyền ngày càng được củng cố. Đạo giáo và P hật giáo bị đẩy lùi m ột bước. Khác với nhà Lý, chính quyền Lê sơ, sau khi lãnh đạo n h ân d ân đuổi giặc Minh, đã nhìn Trung Hoa n h ư m ộ t m ẫu m ực cho việc tổ chức xã hội về m ọi m ặt. Thế là n h iều biểu h iện văn hó a - n g h ệ th u ậ t cung đình của n h à M inh được đ em áp d ụ n g vào nước ta. Và, tấ t n h iên nghệ th u ậ t - văn hóa d ân tộc có bị m ờ đi, ph ải chăng đấy cũng là m ột thời kỳ để cho khái n iệm "T hành h o àn g '' được tru y ề n bá vào nông thôn nước ta. Có th ể th ấ y rõ là tro n g xã hội thời Lê sơ có n h iều b iến đổi lớn so với các thời trước, đặc b iệt là, triề u đình không còn để cho nông th ô n tự trị th eo lối cũ, không chỉ bóc lột n ô n g d ân th ô n g 7
- q u a "chủ làn g " nữa, m à xã hội nông thôn được tổ chức lại, gắn bó với triề u đ ìn h hơn về các m ặt kinh tế, chính trị, văn hóa. Phải chăng, tìn h h ìn h mới ấy đã tạo n ên điều kiện cho triề u đình đưa "T h àn h h o àn g làng" vào làng xã, để qua đó m à cung cấp cho người d ân m ộ t ông vu a tin h th ần ? Nếu q u ả thế, không có gì lạ n ế u T h àn h h o àn g được cấy vào ngôi đình, m ộ t kiến trú c tuy vốn phi tô n giáo, n h ư n g lại đã có tiền lệ tiếp n h ậ n tư ợng Phật, theo lện h củ a v u a T rần. Rồi dưới cái ô bảo trợ của triều đình, xu th ế mới cứ th ế m à m ạ n h lên, lan rộng. Ngay từ th ế kỷ XVI, sự hiện diện của triều đ ìn h tro n g ngôi đ ìn h làng đã quá rõ ràng. Tại đình Lỗ H ạnh (Bắc Giang) m ộ t tro n g n hữ ng ngôi đình cổ n h ấ t m à ph ần cơ bản của kiến trú c còn tồ n tại đến ngày nay, chúng tôi đã đọc được trên m ộ t bức p h ù điêu, bốn chữ: "H oàng đế vạn tu ế " do hai con rồng cuộn th â n vào n h a u nâng lên. Từ đó về sau, trong số các hoành phi củ a từ n g ngôi đình làng, thư ờng thì th ế nào cũng có m ột bức h o à n h phi m an g m ấy chữ "Thánh cung vạn tu ế", hay "T hánh thọ vô cương". T oàn là n hữ ng công thứ c chúc tụ n g vua và chính vì th ế m à ta có q u y ền nghĩ rằng, ngay từ n h ữ n g đoạn đường đầu củ a nó, đ ìn h làn g dù là nơi thờ T hành hoàng của làng xã, đồng thời còn n h ằ m m ục đích đề cao chính th ể q u ân chủ, và n h ân vật tiêu b iểu củ a ch ín h th ể ấy là ông vua. T ất n h iên , đình, với tư cách là nơi th ờ T hành hoàng làng củ a làn g xã, khô n g chỉ ra đời vì triều đình và chính th ể quân chủ. Xã hội n ô n g th ô n càng phân hóa, tầng lớp chủ n h â n mới của n ô n g th ô n càn g được củng cố. Trong m ột n ông th ô n ngày càng p h á t triể n n h ư n g th iếu m ột n ền kinh tế hàn g hóa, tầ n g lớp chủ n h â n m ới nói trê n chỉ có th ể tự khẳng định chủ yếu tro n g phạm vi làn g xã. Và đ ìn h làng, m ột khi đã trở th à n h tru n g tâm tinh th ầ n củ a làn g xã, với việc thờ T hành hoàng do n h à v u a phong, có th ể đóng m ộ t vai trò tích cực tro n g quá trìn h tự khẳng định nói 8
- trên . Cho nên, bên cạnh các hình thức đề cao v u a và chính th ể quân chu y ên chế, đ ìn h còn khả năng thu h ú t các sinh h o ạ t văn hóa và tin h th ần củ a làng xã. Ả nh hưởng của Ý thứ c hệ dội từ triều đ ìn h xuống chủ yếu được biểu hiện tại đình, q u a lễ tế. Hội đình còn bao gồm b iết bao sinh h o ạt văn hóa dân gian khác nữa, với các h èm và trò chơi, kể cả diễn xướng. Khi trao đổi ngoài lề với nhau, cũng có người cho rằng, T hành hoàng là biến tướng của m ột vị thần nào đó, chẳng hạn th ần đ ất của xóm làng thời cổ. Chúng ta không đủ cứ liệu để tá n th àn h hay bác bỏ ý kiến này. Dù sao, đối với nhiều người, T hành hoàng là vị th ần được du nhập vào làng xã Việt theo yêu cầu của điều kiện lịch sử thời Lê sơ và thời Mạc. Không rõ hồi bấy giờ từ n g vị T hành hoàng làng m ang diện mạo cụ thể ra sao, chỉ biết rằng, bước qua thời Lê tru n g hưng (thế kỷ XVII), nếu căn cứ vào m ột số sắc phong và các th ần phả còn sót lại đến nay (chủ yếu do N guyễn Bính ngồi tại Bộ Lễ thảo ra), thì n hân vật đang được bàn đã hoàn to àn m ang tín h bản địa. Nhiều khi, Thành hoàng được thờ tại m ột ngôi đình không chỉ có m ột vị, m à tới năm sáu vị thậm chí nhiều hơn nữa. T hành hoàng có th ể là danh nhân lịch sử (Lê Phụng Hiểu, Lý T hánh Tông) có thể là sơn th ần (Tản Viên), là hoàng hậu cùng công chúa (như ở đình Trà cổ), chẳng những thế còn có th ể là dâm thần, là trẻ con, là ăn m ày ch ết vào giờ thiêng. Có ư ư ờng hợp làng lập đình, nh ư n g vì làng không sẵn Thành hoàng, biết làng khác có vị T h àn h h o àn g thiêng, b èn xin rước b át nhang về thờ. Thế là có vị T h àn h h o àn g kiêm n h iệm hai địa phận. Điều đó khiến ch ú n g ta ngỡ rằng, vì bản th â n khái niệm "T hành hoàng" được du n h ậ p từ ngoài, cho n ên T h ành hoàng cụ th ể của các làng xã có x u ấ t xứ và sự tích khác n h au . Đ ịnh cho m ọi T hành hoàng ở ta m ộ t ng u ồ n gốc lịch sử chung, e rằ n g không phù hợp với th ự c tế lịch sử. Thế là T h àn h h o àn g trở th à n h ông v u a tin h th ầ n củ a làng xã, ch ú n g tôi m u ố n nói rằng, việc thờ ph ụ n g T h àn h h o àn g vô 9
- hìn h ch u n g g ắn liền với việc sùng bái H oàng đế, v à qua H oàng đế m à sù n g bái triều đình, vì đây là m ột h ìn h th ứ c sinh hoạt triều đ ìn h th u nhỏ lại. Có thể nói thế, vì sự có m ặ t của vị th ần này và ngôi đ ình, nơi th ờ vị th ần ấy, ở giữa lòng làng xã làm cho người d â n q u ê q u en với cái trậ t tự của chế độ vua qu an đương thời và góp p h ầ n dự ng m ột xã hội ổn định tro n g h ệ ý thứ c của trậ t tự đó. T rên th ự c tế, n h ữ n g ngôi đình sớm n h ấ t m à hiện nay ta còn biết được, m ới ra đời trong thời Mạc (thế kỷ XVI), và tấm sắc phong sớm n h ấ t chính là thuộc về thời đó: tấm sắc phong cho T hành h o àn g đ ìn h Tử Dương (huyện ứ n g Hòa, Hà Nội) vào năm 1574 (Sùng K hang 9). Thực ra, theo ước đoán của chúng tôi thì đình th ờ T h àn h h o àn g phải ra đời sớm hơn, vào thời Lê sơ. Cứ liệu còn q u á ít để khẳng định, như ng cũng ph ần nào được củng cố bởi bài ký củ a Bùi Xương Trạch viết vào năm 1493 về đình Q uảng V ăn (Hà Nội). Bài văn ca tụ n g triều đình, chủ yếu đề cao n h à vua, đồng thờ i nói lên ý nghĩa thự c tiễn của ngôi đình trong việc công bố ch ín h lệnh của n h à nước đương thời. Và, về m ặt nào đó, cũ n g p h ản án h được việc sáng tạo ra m ột kiến trúc mói. Tạm có th ể cho rằng, đây là tiền đề của ngôi đình làng về sau. Tất nhiên, còn phải chờ lâu nữa, qua thời Mạc, sang thời Lê tru n g h ư n g , đặc b iệt với Nguyễn Bính, và n h ữ n g quy định về cách th ứ c th ờ p h ụ n g T hành hoàng, m à ông là m ột tro n g những tay thi h à n h đắc lực, th ì vị th ần này và ngôi đình của làng xã mới gắn bó với n h a u m ộ t cách m ật th iết. Có th ể nói thời Mạc là thời "bùng nổ" của các công trìn h kiến trú c n ặ n g c h ấ t m ỹ thuật, chủ yếu là kiến trú c ít nhiều có gắn với tô n giáo. Trong xu th ế chung ấy, kiến trú c đình cũng p h át triển . C hẳng n h ữ n g thế, n h ữ n g ngôi đình ra đời thời ấy, m à vẫn tồ n tạ i đ ế n nay, còn phô bày ch ấ t dân gian cao nữa. X ét trê n bối cản h c h u n g đương thời, đình v ẫn chưa chiếm được vị trí độc 10
- tôn. Cuối th ế kỷ XVII đáng được xem là m ột giai đoạn b ản lề, bia ký đương thời xác n h ận tư cách th ắn g th ế của ngôi đ ìn h trong làng xã. Nhiều đìn h ra đời có sự đóng góp của dân đ in h cả làng. Đình thực sự trở th à n h công trìn h của tập th ể, và về m ặ t nào đó, có gằn với chế độ ru ộ n o công, tro n g nhiều trư ờ ng hợp, khi iàng xã q u yết dựng đình, th ì tấ t cả dân đinh, nghĩa là m ọi người được chia ruộng công, đ ều có nghĩa vụ phải đóng góp. Sang thời Lê m ạt (thế kỷ XVIII), việc xây dự ng đình làng giảm sú t hẳn. X ét về m ặt hoàn cảnh xã hội, đây là thời kỳ m à n ạn kiêm tín h ru ộ n g đ ất ở chầu thổ Bắc Bộ p h á t triể n m ạnh, hàng vạn nông d ân "bị đuổi" khỏi làng, đi th a phư ơ ng cầu thực. Còn riêng về m ặt kiến trúc, thì hàn g loạt lăng q u ận công ra đời, đây là bằng chứ ng không th ể chối cãi được về sự p h á t triể n của kinh tế tư nhân. T rong nhữ ng điều kiện ấy, kinh tế tậ p th ể của cộng đồng làng xã tấ t giảm sút. C húng ta có th ể tin rằn g , đấy là lý do khiến cho đìn h làng không có điều kiện để tiếp tục phát triể n m ạnh. Nói n h ư vậy, không có nghĩa là không đ âu xây đình nữa, ta vấn th ấy mọc lên ngôi đinh Đình Bảng (1736), và m ột số ngôi đinh khác. Tuy nhiên, sự x u ấ t hiện n h ữ n g ngôi đinh trong thời gian này đã gắn liền với sự đỡ đầu của m ộ t h ay nhiều cá n h ân giàu có, n h ữ n g người làm việc "công đức" để sau này được p h ụ thờ ở đình, và trước m ắt, để tìm vinh d ự ở làng xã. Tất nhiên, tín h ch ất dân dã trong tra n g trí đình đã giảm sú t nhiều. T rong khi đó, ở m iền Trung, trê n đ ất N ghệ An, H à T ĩnh ngày nay, điều kiện lịch sử lại cho ph ép ruộng công của làng xã được duy trì ở m ột m ức độ khá hơn nhiều: phải chăng, đấy là điều kiện khiến cho kiến trú c đình làng vẫn p h át triể n m ộ t cách tư ơng đối b ìn h thường, và các biểu hiện dân gian, dân dã tro n g n g h ệ th u ậ t tra n g trí không giảm sú t m ộ t cách đột ngột n h ư trê n đ ấ t Bắc. Cuối th ế kỷ XVIII, chiến th ắ n g của Tây Sơn tạo ra được m ột th ờ i ổn địn h n g ắn ngủi, và vì vậy có lẽ chư a đủ thờ i gian cho 11
- làng xã phục hồi, cho n ên chúng ta hiếm gặp ngôi đình được dựng lên lúc bấy giờ. Trong m ột số trường hợp, người ta chỉ tu sửa, hoặc dự ng th êm n h à tiền tế, hay hậu cung, th ế thôi. Đó là trư ờ ng hợp, của đìn h Hồi Q uan (Bắc Ninh), n h à h ậu cung đình Phong Cốc (đảo H à Nam, Q uảng Ninh). Triều N guyễn (thế kỷ XIX), dù cho chính sách của triề u đại này là gì, thì, sau qu á nhiều năm chiến tran h , việc nước nhà th ố n g n h ấ t cũng tạo điều kiện cho làng xã trê n đ ấ t Bắc ổn định trở lại, ít n h ấ t cũng tro n g m ột thời gian nào đó, xóm th ô n không còn qu á tiêu điều n h ư trong nử a đ ầu th ế kỷ th ứ XVIII nữa. Dòng m ỹ th u ậ t tru y ền th ố n g có thời cơ để phục hồi. Cho nên, dưới thời Gia Long, n h iều đình lớn được dựng, đặc b iệt đình An Đông (Q uảng Ninh), với n h ữ n g cột cái lớn chưa từ n g th ấy (đường kính chân cột n h ữ n g 105cm ). Rồi th ì đình Tam Tảo (Từ Sơn, Bắc Ninh). C hùa cũng vậy, chẳng h ạn như ch ù a Đức La (Yên Dũng, Bắc Giang) được dựng lại khá to lớn. Buổi đầu ấy q u a đi n h an h chóng, rồi n h à N guyễn cũng như n h à Lê sơ, đề cao Nho giáo, cóp n h ặt và truyền bá nghệ th u ật đương thời của T rung Hoa, ý thức có hệ thống ấy đ ã góp phần xác lập m ột bộ m áy vu a quan chuyên chế, m à tính chất tru n g ương tập quyền được củng cố thêm rất nhiều, so với các triều đại trước, không khỏi ảnh hưởng đến dòng m ỹ th u ật bắt nguồn từ truyền thống lâu đời của dân tộc. Phải chăng, đấy cũng là m ột trong nhiều lý do, nếu không phải là lý do chính, khiến cho, dưới thời Minh Mệnh, triều vua có vẻ thịnh trị n h ấ t trong suốt lịch sử của nhà Nguyễn, việc xây cất các công trìn h kiến trú c công cộng ở làng xã chẳng đáng là bao: về m ặt này, ta chỉ gặp bia ký ở các kiến trúc do triều đình lện h cho dựng hoặc kiến trú c p h ụ gh ép th êm vào các kiến trú c cũ. T rong khi đó kiến trúc cung đ ìn h ở Huế h ú t n hiều cố gắng cũng n h ư của cải N hà nước, và, tấ t n h iên nhiều sức lao động của m ộ t bộ ph ận n h â n dân. Từ cuối đời M inh M ệnh 12
- về sau, đình được dựng nhiều hơn ở m iền xuôi, vôi và gạch được sử dụng, còn ở m iền núi, thì gỗ vẫn là nguyên liệu chính. Kiến trúc đ ìn h th âm n h ập cả vào những vùng tương đối hẻo lánh của m iền ngược, h àn g loạt đình được trải ra suốt từ Lạng Sơn qua Bắc Sơn về Thái Nguyên; đình Long Đống, đình H ữu Vĩnh, đình Nông Lục, đình H ưng Vũ, đình Dục Lắc, đình Q uỳnh Sơn... T rên đất m iền Nam, kể từ nay trở đi, cũng có đình, cũng thờ T h àn h hoàng. Song, qua n hữ ng đình ở Sài Gòn và ở nhiều làng xóm xung quanh, thì cảm giác đầu tiên của chúng tôi là m ột số n é t khác b iệt giữa đình ở đây và đình ở m iền Bắc: hội đình kém náo nhiệt, T hành hoàng đình nào thiêng thì còn được dân ở nhiều nơi khác đến lễ bái (đình Ông ở ấp Phong Phú, huyện Thủ Đức, thư ờng n h ậ t th u h ú t cả người ở Chợ Lớn hay xa hơn tới lễ). Tuy ch ư a có đủ bằng cứ để dám chắc n hư ng chúng ta cứ ngờ ngợ rằn g ngôi đình ở m iền Nam, về thự c chất, gắn nhiều hơn với tính chất củ a ngôi đền. Phải chăng tổ chức có phần lỏng lẻo hơn của làng xã m iền Nam, so với tổ chức của làng xã m iền Bắc, đã làm n h ạt đi vai trò của ngôi đình làng Đ ình làng là công trìn h kiến trúc được coi là lớn n h ấ t của làng xã, là m ột tru n g tâm văn hóa tru y ền thống của cộng đồng... Theo tin h th ần Nghị quyết 5 Ban chấp h àn h T rung ương khóa VIII của Đảng về việc p h át huy bản sắc văn hóa dân tộc thì việc n g h iên cứu đình làng là m ộ t trong nhữ ng trọ n g tâm của nh iều n g àn h khoa học. M ặt khác, việc nghiên cứu đình làng là tìm về văn hóa - nghệ th u ậ t truyền thống dân tộc và góp phần giới th iệu tới công chúng n hữ ng giá trị văn hóa nghệ th u ậ t của ông cha. 1. Nghệ th u ậ t cổ Việt Nam là kết tin h của tin h th ầ n người V iệt "m uôn đời m uôn th ủ a", trê n cơ sở cuộc sống hằn g ngày và cách ứ ng xử củ a cộng đồng, của d ân tộc ta trước cái đẹp thự c th ể 13
- và tâm linh. Công trìn h nghiên cứu về đình làng trê n các phương diện lịch sử và văn hóa với m ộ t cái n h ìn tổng th ể về bản chất của cái đẹp hữ u th ể và cái đẹp vô th ể tro n g sự đan xen tương hỗ của ch ú ng thuộc tru y ền th ố n g văn hóa n g h ệ th u ậ t của d ân tộc. 2. Lịch sử văn hóa - nghệ th u ậ t Việt Nam gắn chặt với n h ữ n g bước th ăn g trầm , p h át triển tro n g từ n g thời điểm của văn hóa - n ghệ th u ậ t dân tộc, ngôi đình là m ột tro n g nhữ ng sản phẩm tiêu biểu, ứng hợp với từ n g điều kiện của lịch sử. Đó là m ột đặc điểm rấ t riêng, bởi vì không phải b ất cứ dần tộc nào trê n th ế giới, sự ứng hợp ấy cũng rõ n é t như vậy. Cũng giống như sự p h át triể n của dân tộc về m ặt xã hội, sự p h át triển của m ỹ th u ậ t nước ta diễn ra th à n h m ột chuỗi liên tục, không bị đứ t đoạn, tro n g đó ngôi đình là m ột trong n hữ ng giá trị v ăn hóa - nghệ th u ậ t và là m ột gạch nối trê n dòng chảy liên tục ấy để tạo nên m ột bình diện độc đáo. Công trìn h nghiên cứu về đình làng Việt Nam được trình bày n h ư m ột tổng hợp tương đối đầy đủ n h ữ n g n h ận thứ c về tổ hợp lịch sử văn hóa, kiến trú c nghệ th u ậ t đình làng. C húng tôi hy vọng rằn g nó sẽ đáp ứng được phần nào yêu cầu của thực tế và n h ư m ột "cửa mở" cho n hữ ng công trìn h tiếp sau. 3. Trước kia có m ột số người (và nhiều người) tin rằng, m ỹ th u ậ t V iệt N am cổ truyền, theo cách nói của L. B ezacier - người đầu tiên tìm hiểu m ỹ th u ậ t Việt Nam, chỉ là "dạng th u ộ c địa" của m ỹ th u ậ t cổ tru y ền T rung Hoa, chẳng h ạn như m ỹ th u ậ t Lý là m ột biến dạng của n h iều khía cạnh của m ỹ th u ậ t Tống, m ỹ th u ậ t N guyễn là m ộ t biến th ể của m ỹ th u ậ t T hanh... N hận định này dễ được chấp n h ận vì dù muốn, dù không, cha ông ta đã từ ng tiếp thư m ột số yếu tố văn hóa - nghệ th u ậ t của dân tộc láng giềng. Chính vì vậy, có m ột thời, nước ta đã bị coi là m ột nước "Trung Hoa hóa" (Bezacier) ở Đông Nam Á, trong khi các nước 14
- Lào, Cam -Pu-Chia, Thái Lan... lại bị m ệnh danh là những nước "Ấn Độ hóa". N ghiên cứu văn hóa nghệ th u ậ t truyền thống Việt Nam nói chung, đình làng nói riêng, trên cơ sở quy luật lịch sử và sự tiếp biến văn hóa, chúng ta sẽ loại bỏ dần nhận định chưa khách quan trên, n hằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta đều hiểu rằng, tiếp th u không đồng n h ất với "sao chép", v ả lại, bên cạnh những yếu tố tiếp th u (mà cha ông ta đ ã từng dung hội m ột cách tuyệt vời dựa trê n cơ sở của tinh th ầ n tự tôn dân tộc) còn có biết bao yếu tố khác được b ắt nguồn từ rấ t xa xưa trê n đ ấ t nước này, C húng ta cũng h iểu rằng, m ột th ứ lý luận chung chung, khô khan, không th ể làm thay đổi m ột quan niệm đã được định hình. Song, chỉ có th ể xóa bỏ nếp hằn tư duy dự a trê n n hữ ng tài liệu sinh động, cụ th ể m à công trìn h nghiên cứu về văn hóa - nghệ th u ậ t đình làng sẽ góp phần vào việc làm đó. Hy vọng rằng, th ô n g qua công trìn h này, chúng ta sẽ dễ dàng và tự nhiên hơn tro n g việc khám ph á sự sáng tạo độc đáo của tổ tiên, trê n lĩnh vực sáng tạo cái đẹp, 4. Một đặc th ù của nền m ỹ th u ậ t cổ tru y ền Việt Nam là sự quán triệ t tín h d ân dã trong văn hóa, hay nói đ úng hơn, trong n ền m ỹ th u ậ t cổ tru y ền Việt ở thời quân chủ chuyên chế, chúng ta không n h ậ n th ấy có sự phân biệt rạch ròi giữa dòng bác học và dòng d ân gian (không phải n ền m ỹ th u ậ t nào cũng có). Lịch sử văn hóa - n g h ệ th u ậ t đình làng đã góp phần khẳng định sự sán g tạo diệu kỳ củ a người dân lao động về m ặt tạo hình. Vói tinh th ần nêu trên, chúng tôi tin rằng ấn phẩm Đình làng Việt (vùng châu thổ Bắc Bộ) sẽ là m ột công trình nghiên cứu có tín h chất tổng hợp liên ngành, góp phần nêu bật được giá trị bản sắc văn hóa của ông cha ta, dẫn tới việc bảo tồn, xây dựng và phát huy truyền thống tố t đẹp của Di sản Văn hóa Việt Nam. 15
- Ọ uán nghỉ, T h u n g L ũng, Ba Vì, Hà Nội (T ư liệu: V M T ) T h ủ y đình, chùa T h ầ y , Q u ố c Oai, H à N ội (T ư liệu: V M T )
- Đình T h ụ y Phiêu, Ba Vì, Hà Nội (T ư liệu: V M T ) Đình A n c ố , Thái T hụ y , T hái Bình, T K XVI I (T ư liệu: V M T )
- ©HưoMerỊ KHÁI QUÁT VỀ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM N hiều loại hìn h kiến trúc cổ truyền của người Việt còn lại tới ngày nay, có th ể tạm phân định th àn h kiến trú c n h à ở dân gian, kiến trú c cung điện, lăng tẩm , th àn h quách, kiến trú c tô n giáo tín ngưỡng... Trong n h ữ ng kiến trúc kể trê n , ch ú n g ta không th ể tiếp cận được với b ất kể m ột ngôi n h à d ân gian nào có từ giữa th ế kỷ XVII trở về trước. Từ giữa th ế kỷ XVII trở về sau cùng lắm chỉ có th ể tìm được nhữ ng kiến trú c n h à th ờ họ kiêm n h à ở, còn n h à ở thông thường chủ yếu là sản ph ẩm của th ế kỷ XX về sau. Vì th ế, tro n g việc nghiên cứu kiến trú c n h à ở b ắt buộc ch ú n g ta phải tiếp cận từ góc độ lịch sử học kiến trú c và dân tộc học kiến trú c để tìm ra m ột số vấn đề còn n g ư n g đ ọng về kết Cấu củ a chúng tro n g thời q u á khứ. T rong lĩnh vực kiến trúc, tạm thời chúng ta có th ể rú t từ m ộ t số ngôi n h à của tộc người thiểu số để làm đối ch ứ n g cho kiến trú c tru y ề n th ố n g của người Việt, trong đó có ngôi đình. K hông m ột kiến trú c tô n giáo nào được nảy sinh từ m ột sán g kiến riên g biệt, đột ngột, m à mọi kiến trú c ít n h iều đ ều có gốc gác, dù gần gũi, hay xa xôi đều bắt nguồn từ n h ữ n g ngôi n h à ở. Bởi ch ín h nh à ở, m ộ t khi đã vượt cao hơn n h u cầu trú ngụ, th ì nó đ ã ch ứ a đự ng cả n h ữ n g yếu tố văn hóa và tâm linh, n h iều khi 17
- nó p hản án h về vũ trụ quan và nh ân sinh qu an thuộc nhận thức của con người. Chính n h ận thứ c đó ià nền tản g tin h th ầ n cho mọi kiến trú c tôn giáo, tín ngưỡng và cả n hữ ng ngôi n h à thời sau Rõ ràn g n h ữ n g ngôi nh à kiểu mới m à không m an g th ầ n thái Việt, tức m ang b ản sắc ẩn tàn g trong tâm hồn của nó, th ì cũng trở nên có p h ần lạc lõng và xa cách. Vậy kiến trú c n h à ở chính của người Việt, n h ấ t là ở đồng bằng Bắc Bộ, đã m an g dáng dấp và ý nghĩa gì? Theo lịch sử kiến trúc, chúng ta có th ể b iết được người Việt ở châu thổ sông Hồng đã từ n g có nhiều kiểu n h à khác nhau, từ nh ữ n g ngôi n h à đơn sơ nhiều tín h "tạm bợ", cả m ái và thán đều lợp lá, rồi n h ữ n g ngôi n h à vách trá t đất, lợp cỏ tra n h (ranh), hay nh à sàn, n h à trìn h tường và m ột kiểu n h à dài m ái dốc... T rong kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của người Việt thì 3 dạng n h à sàn, nh à trìn h tường, nhà m ái dốc đã ít nhiều ảnh hưởng tới n h ữ n g m ặt khác n h au của ngôi chùa, đình, đền... Vì th ế ch ú n g tôi m uốn điểm lướt qua về th ần th ái của các ngôi nhà này trước khi đi vào n hữ ng n é t cơ bản thuộc các kiến trúc đình. Nhà sàn Rất n hiều cư dân ở vùng Đông Nam Á có n h à sàn. Nhà sàn h iện nay còn có m ặt ở hầu khắp địa bàn của các cư dân thiểu số V iệt Nam, cả ở Tây Bắc, Việt Bắc cho đ ến tậ n Tây Nguyên.,. Nhiều n h à n g h iên cứu dân tộc học văn hóa còn cho biết, váo thời gian cách đây chỉ vài ba tră m năm , n h à sàn cũ n g có m ặ t ò vùng châu thổ sông Hồng. Tới nay th ì n h à sàn cũng m ới chỉ lui về m iền n ú i cách Hà Nội khoảng hơn 40 km. N hìn chung, ncười ta có th ể n h ìn th ấ y n h à sàn được th ể hiện dưới h ai dạng: m ột là, n h ữ n g n h à là nơi ở củ a tiểu gia đình, nó có độ dài vừ a đủ, nhiều khi chỉ gồm m ộ t gian hai chái, với bốn m ái lá, được dựng trên các cột cao, th ấ p không n h ấ t loạt như nhau, có khi chỉ cao vừa 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử Khai hoang Vùng Bạc Liêu, Cà Mau xa xôi và phức tạp 3
7 p | 104 | 16
-
Danh nhân Việt Nam: Vạn Hạnh
4 p | 79 | 4
-
Về hiện tượng làm không giáp vùng châu thổ Bắc Bộ - Bùi Xuân Đính
6 p | 79 | 4
-
Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2
85 p | 21 | 3
-
Tín ngưỡng cầu nước, cầu mưa ở châu thổ sông Hồng
8 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn