intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn học hiện đại (Tập II): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:201

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn học sử Việt Nam - Văn học hiện đại (Tập II)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tiểu thuyết tuyên truyền; Tiểu thuyết tranh đấu; Tiểu thuyết lưng chừng; Sân khấu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn học hiện đại (Tập II): Phần 2

  1. 258 THIÊN VI CÁC TIỂU THUYẾT GIA CHƯƠNG I TIỂU THUYẾT TUYÊN TRUYỀN I.NGUYỄN TUÂN Sau 1945, Nguyễn Tuân sáng tác khá nhiều. Nhưng tác phẩm lúc này gồm có: - Chùa Đan (1946) - Đương Vui. Văn Nghệ, 1949. -Tình Chiến Dịch. Văn Nghệ 1950 -1hắng Cân, Văn Nghệ, 1954. - Bút Ký Thăm Trung Hoa. Văn Nghệ I955 -Tủy Bút Kháng Chiến và Hòa Bình. Văn Nghệ, 956 -Truyện Một Cái Thuyền Đất (1958) -Sông Đà. Văn Học, 1960 -Hà Nội Ta đánh Mỹ Gỏi. Văn Nghệ, 1972. I. CHÙA ĐÀN Nguyễn Tuân theo cộng sản từ lâu, ông viết Của Đản có mục đích ca tụng cộng sản, ca tụng những chiến sĩ vô sản. Cñủa ân là một truyện vừa, nói về người chiến sĩ cách mạng bị tù đày. Nhưng đàng sau người tù chính trị này lại là chuyện tửu, sắc và đàn ca. Chùa Đản có ba phần như tác giả đã phân bố: -Dựng : Lịnh, người tù chính trị tại Sơn La
  2. 259 -Tâm Sự của Nước Độc: Nhật ký của người tù. Quá khứ của người tù. -Mươu Cuối: Đoạn cuối của thảm kịch. Trong truyện này, Lịnh là nhân vật chính. Ở phần đầu, Nguyễn Tuân vẽ khuôn mặt một người tù chính trị điển hình. Lịnh giỏi Anh, Pháp, Hán, biết làm thơ, câu đối, được lòng mọi tù nhân và cai ngục. Lĩnh không phải là một ngươi tù cậu. Lĩnh là một người tù thuộc, đời sống tỉnh thần đã được luyện qua gần khắp các nhả giam ở xứ ta, đã từng nhiều phen tuyệt thực, vượt ngục, vả sở dĩ chuyến nảy lại lên đây nửa là vì vẫn chưa chịu chán mỏi với hoải bão(12-13). Người tù ấy thân ở trong tù nhưng luôn nghĩ đến tương lai của tổ chức: Cảng ở vảo hoản cảnh tì tội, chúng ta cảng phải gIư mình làm trọng. Để lúc trở về trung châu, cỏn có rmặt trong hàng ngũ của đoản thể (14). Người tù này có phong thái một lãnh tụ cách mạng: học nhiều hiểu rộng, có chí khí, biết khí công, quyền thuật và sống khắc khổ như một vị chân tu: Lĩnh không trốn việc, hoặc đùn nó cho các anh em khác. Ký ' Mật của anh em trong trại đặt để ra gi trật tự chung cho cả căng, anh tuân theo. kKa ngoải làm việc rửng, lúc nảo túi dếf Lịnh cũng có
  3. 260 sách vở, nhưng chặt xong phần cây hoặc CUốC XOng phần đất của mình rồi anh mới chui vào bụi khuất mà đọc, mả viết... Tiền măng đa của anh ký trên buồng giấy rất nhiều mả anh ít dùng tới. Thỉnh thoảng biết những anh em túng thiểu vì không có sự chu cấp của bả con vùng xuôi đoái tưởng đến thì anh lại rủ họ mua đồ ăn thúc dùng vảo số tiền kho của anh (16). Qua tường thuật của Nguyễn Tuân, chúng ta biết Lịnh dã làm công tác phá hoại, thích nghiên cứu Biện Chứng Pháp Duy Vật thì y là một anh hùng, một trí thức tư sản mà lại đi theo đảng búa liềm ! Quá khứ của Lịnh , tức Lãnh Út, một tên địa chủ ác ôn và trác táng cũng là lịch sử của một chung tình. Nguyễn Tuân đã tạo ra một không gian ghê rợn như truyện Edgar Allan Poe và phim Alfred Hitchcock. Vợ chết, Lãnh Út sinh ra ghét khoa học, y phạt tất cả những ai mang chứng tích khoa học trong người, y uống rượu say cưỡng hiếp những phụ nữ mà y bắt gặp trong cơn say.Y bắt tá điền lên rừng đốn cổ thụ về trồng y như là phong thái của chúa Trịnh! Y đã chêt đi sống lại vì thương nhớ, vì sâu tình, và vì rượu. Trong khi bọn phong kiến và tư bản tây phương có những hầm rượu thì y có cả một nghĩa địa rượu! Y cũng là một tài tử, y cũng như Nguyễn Tuân có ngón trống chầu tuyệt vời. Con người bệnh hoạn và man rợ đó cũng biết thưởng âm! Bá Nhởơ là một nô bộc trung thành của thời phong kiến. Việc Bá Nhỡ phò tá chủ trong cơn ba đào là một tấm gương sáng. Y mến chủ vì chủ đã cứu y. Y tận tụy, kiên nhẫn, bao lần đi tìm cô Tơ để làm vui lòng chủ và y quyết liều thân để cứu sống chủ. Cái cảnh Bá Nhỡ đánh đàn, cô Tơ cất tiếng hát và Lãnh Út đánh trống chầu trong đêm tử biệt thật hay tuyệt! Bá Nhớ thử dây, vặn trục dân. Trục nghiến gắt vả
  4. 261 nấc dần mãi lên. Cần đản ôm sát vào mặt. Bá Nhỏ ngủi thấy một mùi tanh tanh vả gô đản đã truyền sang lòng bản tay một chất nhờn sánh. Buông đầu gây xuống dây, đản vắng ngân một tiếng cuồng loạn. ..Cậu Lãnh cỏn đang l¡ bì vội choảng dậy, cầm roi chầu vội đánh luôn mấytiếng. Người cậu Lãnh chỉ còn ở hai cánh tay và hai cái tai chứ cật vả chân cứng đở, và mắt thì nhắm nghiền, cầm vềnh lên giơi. Cô Tơ như mất hồn, cái tâm chỉ cỏn lên xuống theo theo bực dân. Gỗ bục dươi thân tan loảng đi dâu để cả người cô Tơ phiêu phiêu lửng lờ trôi mãi gia không (61). Có aI bHlẢdR đàn đến rướm máu, đến máu chảy lai láng ướt y phục không? Trí tưởng tượng của Nguyễn Tuân quả đã vượt qua mọi sự thực trần gian: Máu chảy ra nhiều quá. Toản thân Bá Nhỏ đỏ ngòm. Áo quân màu trắng của Bá Nhớ vụt trở nên vóc đại hồng, trông hệt một người phục súc để ăn thượng thọ. Người Bá Nhơ đã là một cái vại đựng chất lỏng có nhiều cho rỏ rỉ. Máu trong cơ thể Bá Nhớ cứ đều một dòng tuôn mả thấm lậu ra ngoài. Bá Nhớ đã thấy khát nước. Và khắp mình mẩy xót nhức không biết đến đâu là chừng hạn nữa. Môi tiếng đản iä một mĩng thịt lẫy ra. Tí một. trếng đản đưa nhau về nơi vĩnh quyết. Tủùnh. Tang. Tùng. Từng! Tụng! Bá Nhớ vấp một chỗ nhấn, đầu ngón chủng đổi dây lát trên mõ phím cao quyệt huyệt. ° Đản aI... đản. . một tiếng (63). Cuối truyện, Bá Nhở chết. Cô Tơ thành một nhà tu hành. Lãnh Út thành một tủ chính trị. Con người Lãnh Út thay đổi ghê gớm đến thế ư? Lịnh có thể thay đổi từ một kẻ say sưa trác táng thành một đảng viên cách mạng sao? Của ân tuy không hay bằng Wang Bóng Một Thời và Chiếc Lư
  5. 262 Đồng Mất Cua, cũng là một tác phẩm khá nhất của Nguyễn Tuân trong những tác phẩm viết sau 1945. Nghệ thuật của ông vẫn là nghệ thuật cũ. Ông dùng bình cũ để chứa một thứ rượu mới. Rượu mới này thực ra cũng chỉ là rượu cũ, thêm vào một ít cồn và một chút màu đỏ. Ông dùng trí tưởng tượng †ạo nên một thế giới ma quái để ca tụng cộng sản. Nhưng khốn thay, ông ca tụng đảng mà bị đảng xi vả nặng nề. Thật là tội nghiệp cho ông! Người ta không thích tác phẩm này của Nguyễn Tuân vì nó mang nhiều dấu ấn của nghệ thuật tư sản. Tại sao Nguyễn Tuân không tạo ra một Bá Nhở là nông dân, công nhân hoạt động bí mật cho đảng? Tại sao cô Tơ không là cán bộ bí mật mà lại làm ni cô? Tại sao Nguyễn Tuân lại đem cốt truyện “cách mạng" lồng vào cảnh choi bời phóng đãng và ma quái kỳ bí? Nguyễn Tuân theo đảng, muốn ca tụng đảng nhưng buổi ban đầu, ông chưa nhuần nhuyễn kỹ thuật của thời đại mới! Ngày xưa, có tên đầy tớ đứng quạt hầu chủ. Nó thấy một con ruồi đậu tên mặt chủ, bèn lấy quạt đập mạnh vào mặt chủ để giết ruồi. Kết quả nó bị một trận đòn và bị đuổi ra khỏi cửa. Ngày xưa, Tào Tháo sợ người ta ám sát, bèn hạ lệnh trong khi ông ngủ, không được ai bước vào phòng. Một hôm, tên hầu cận thấy chăn thừa tướng rớt xuống đất, bèn lượm lên đắp lại cho thừa tướng. Thừa tướng ngồi dậy, rút gươm chém tên hâu cận, rồi tiếp tục nằm xuống ngủ. Thương thay cho những tên hầu cận trung thành mà vẫn không vừa ý chủ! Phong Lê đã phê bình: Sự phản ứng đối với trật tự cũ với ít nhiều tĩnh thân dân tộc, trên lập trường của người tiểu tử sản bất đắc chí, là nguyên nhân đưa Nguyễn Tuân đến với cách mạng. Nhưng cũng chính chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc cùng tư tưởng tự do, thích đập phá vô trách nhiệm, và quan điểm nghệ thuật cũ đã khiến cho Nguyễn Tuân vẫn cỏn đứng ở một vị trí
  6. 263 cách xa với quần chúng nhân dân. Sự giằng co giữa hai mặt đó trong anh hầu như quán xuyến trên mọi trang viết lúc nảy. Vả khi chưa có sự chiến thắng căn bản của quan điểm mới, giá trị mọi sáng tác của anh vẫn mong manh, bấp bênh. Sự dung hỏa hai quan điểm, hai nhận thúc trái ngược nhau ấy chỉ có thể khiến cho Nguyên Tuân đẻ ra một loại sáng tác theo kiểu Chùa Đản (1946), kể một câu chuyện ma quái gắn theo một cái đuôi cách mạng. ( Nhiều tác giả. 7c Giả Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại KHXH, Hà Nội, 1977, 6S) II. CÁC TÙY BÚT KHÁC Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Nguyễn Tuân đã gò mình theo đảng. Ông viết 7⁄2 Nội Ta Đánh My Giỏi cùng bị bắt bẻ (Tô Hoài. Cát Bụi Chân Ai. Hồng Lĩnh. Hoa Kỳ.1993, 74). Ông bỏ công sức đi thực tế nhiều nơi, theo bộ đội đi chiến dịch, một mình mang ba lô lặn lội đèo heo hút gió, vào các bản Mường, Mán, hay tới các công trường, làng xã ăn nhậu với các ông lý, ông huyện đỏ. Ông viết 7? Chiến Dựch có cái giọng điệu say máu chém giết của Tố Hữu: Từ bé đến giờ mình vẫn là một đưa trẻ đói thanh, đói sắc nay được một châu thỏa thuê cho tai cho mắt. Bắn nửa đi! Hảng rảo cháy rồi anh em ơi! Chúng tôi đang mơ chung mmột cơn hỏa mỘng. Phong Lê thì cho rằng Nguyễn Tuân “ có cái vuï ồn ảo của con frẻ””1{59). Sống với cộng sản, ông đã vô sản hóa con ngươi ông. Cũng có thể ông khoe như thế, chứng tỏ trong khi đi thực tế, ông đã thay da đổi thịt, sống hòa mình với đại chúng, với bộ đội, với dân bản: : Lúc tôi mở mắt dậy thì còn tối lắm, đùa bát lách cách trên trên bếp sản. Ăn sớm, hành quân sớm. Tôi
  7. 264 tung bạt, sả xuống ăn nøay. TÔI cũng quan VỚI cái kiểu ăn cơm ba bốn giờ sáng không cần súc miệng. . . Ngoài giờ công tác ở đơn vị, tôi xách cát túi gai chạy đi các nhả, ngồi góp chuyện bên đống lửa, tập nói tiếng địa phương. Tôi thấy tôi trở nên thân mật với người xóm ở bản như là đã quen biết từ lâu lắm. Rồi nó thành hẳn một nếp tình cảm... Tuy ông cố gắng theo họ nhưng cái cá tính Nguyễn Tuân vẫn tiềm ẩn trong ông, thỉnh thoảng nó vẫn hiện lên trên từng trang viết dù ông muốn đè nó xuống. Đó là tính đam mê hưởng thụ ăn ngon. Nguyễn Tuân viết :Sống với hiện đại giờ là gắng gỏi, phải lắng hết trí tuệ ra để kiềm chế thiên tính, thú tính... . nhưng cái bản năng của Nguyễn Tuân vẫn hiện ra trong nhiều tác phẩm của ông. Chúng ta không chỉ trích điều này vì chúng ta quan niệm văn nghệ sĩ cũng là con người, và thơ văn là trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình. Chúng ta không bắt nhà văn phải là nhà tu hành. Đó là một điều giả dối trong văn học và trong chính trị. Người cộng sản cũng chú trọng ăn uống. Cái tính xôi thịt của các ông lý, ông xã ngày xưa vẫn hiền hiện trong xã hội chủ nghĩa. Thời chiến, các cán bộ lấy cớ hội ý, hội báo là để ăn uống với nhau. Và trong xã hội cộng sản có nhiều bực thang giá trị, mỗi hạng có nhà hàng riêng, bệnh viện riêng mà nhân dân và cán bộ cấp thấp không được bén mãng tới! Trong tiểu thuyết và trong cuộc đời, hễ ai nói đến ăn uống hay yêu đương thì cho là lãng mạn và tiểu tư sản. Đó là một nhận định hàm hồ vì người nông dân, kể cả cộng sản không biết ăn chơi và yêu đương sao? Không cần lý thuyết cộng sản, không cần đốt sách vở cũ, không cần ngăn cấm trai gái yêu đương, các triều đại cũ vẫn chiến thắng ngoại xâm! Người cộng sản lại ưa giả đạo đức. Họ chỉ trích tôn giáo nhưng họ lại thích mặc áo nhà tu và thần thánh hóa như Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông và Staline. Ấy thế mà
  8. 265 họ chỉ trích Nguyễn Tuân khi ông viết về ăn uống như khi ông viết #Øưởng Vuï nhắc nhở đến 'phở Hàng Trống", “chả Đồng Xuân',' bánh đa hàng Bè'... Trong 7y 8ú: Kháng Chiến và Ty Bút Hỏa Bình, ông tả cảnh một thị trấn tản cư với giọng rất tếu của một tửu đồ, họ cho rằng bài ông viết: làm mất uy tín của cán bộ và chiến sĩ: Hàng nước nào cùng thảnh “ quán Biên Thùy”, mặt hàng ngốn ngang dồi chả, tiết canh chó... Kính trọng sự đĩ về của du kích cần phải được kín tiếng khi lưu động, nhân dân đã vui vẻ hóa kiến? cho gia Súc. . (Sdd,5§). Thực vậy, Nguyễn Tuân viết về ăn chơi rất là điệu nghệ ít ai bằng. Về lãnh vực ẩm thực, ở nước ta có Thạch Lam, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng là những chuyên viên về bộ môn này. Đây là tính thống nhất trong văn chương Nguyễn Tuân. Sau khi đi Phần Lan về, ông viết bài Phở, và bài Phở của ông đăng trên tuần báo Văn số 1 và 2 ngày 10-5- 1957 và 17-5-1957 của hội Nhà Văn Việt Nam tại Hà Nội. Bài này đã làm ông hồi sinh và đây là một tác phẩm có giá trị nhất của ông sau 1945. Bài này viết trong bối cảnh tác giả và các ông cán bộ văn nghệ đảng sang thăm viếng Phần Lan trong khoảng 1954-1955, khi Cộng sản tiếp thu Hải Phòng. Sống vui vẻ và sung sướng ở Phần Lan, Nguyễn Tuân nghĩ đến món phở Việt Nam: Từ hôm xách va ly ra tàu qua nước nảy nước khác, thế mấy tháng rồi: ở nhà đã hoản thảnh tiếp là quản Hải Phòng rồi, đất đai miền Bắc giải phóng toản bộ rồi!... Nhưng mà chúng tôi đã kéo cuộc nhản đàm xoáy vảo chuyện ẩm thực vả muốn giúp đỡ nhau từn hiểu vì đâu mả lâu nay ăn uống kém ngon. Có người bẻn chỉ tay thẳng tay xuống bở hồ
  9. 266 Phân Lan, buông thông một câu: “ Bây giở có ngay một bát phở đỗ bên hồ nảy, thì tơ đã luôn năm sáu bát! Tất cả đều reo lên. Thì ra gần đây chúng tôi héo hắt đi, vì xa đất nước, khẩu vị lạc điệu, thấy nhớ nhả nhớ nước, trong cái nhớ nhà nhớ đất nước, có cả sự ăn phở nữa. . ( Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc, 203-204) Nguyễn Tuân viết Ø#ở theo loại tùy bút là loại sở trường của ông, lan man vấn đề này sang vấn đề khác. Trước tiên ông nói về quân chúng tính của phở, nghĩa là phở được mọi người, mọi giới ưa thích: Phỏ còn là một món ăn rất nhiều quần chúng tính. Ông muốn ăn phỏ ngồi hay đứng lù lù giữa hiệu mả ăn cũng không ai nói, ăn ngồi, ăn đứng tÙy thích. Phở là món ăn bình dân. Công nông binh trí, các tâng lớp nhân dân lao động, thảnh thị, nông thôn, không mấy ai là không biết ăn phở. . (204) Tiếp theo ông nói đến cái thú vị của việc ăn phở: Phở ăn bất cứ giờ nảo cũng đều thấy trôi được cả. Sớm, trưa, chiêu, tối khuya, lúc nảo cũng ăn được. Trong một ngảy ăn thêm một bát phở, cũng như lúc trò chuyện ăn giọng nhau mã pha thêm một Ấm trả, cùng thưởng thức với bạn bẻ. Hình như không ai nở tử chối một người quen rủ đĩ ăn phở. Phỏ giúp cho người thanh bạch đủ điêu kiện biểu hiện lòng thành theo với bầu bạn nó hợp với cái túi nhỏ của mình. Phở còn tài tình ở cái chỗ lả mùa nảo ăn cũng có ý nghĩa thâm thúy. Mùa nắng ăn một bát ra mồ hôi, gặp cơn gió nhẹ chạy qua mặt qua lưng, thấy như giời quạt cho mình. Mùa đông lạnh, ăn bát phỏ nóng, đôi môi tái nhọt thắm tươi lại. Trong một ngảy đông của người nghẻo, bát phở có giá trị như một tâm áo kép mặc thêm lên người. Đêm đông, có ngươi ăn phở xong, tự coi như vừa nuốt được cả một
  10. 267 cái chăn bông và tín rằng có thể ngủ yên đến sáng, để mai đi làm khỏe (204). Tùy bút Ø#ở chỉ là một thiên tùy bút về phở, nó không có ý chống đảng như các văn thơ của Phan Khôi, Trân Dần, Như Mai, Bùi Quang Đoài, nhưng các nhà phê bình cộng sản vì ghét Nguyễn Hữu Đang, Trân Dần nên những ai liên hệ đến họ đều bị đánh tả tơi! Họ áp dụng cái lối vạch lá tìm sâu để xét #4 Nội 7a Đánh Mỹ Giỏi, và Phở. Tô Hoài gọi công cuộc theo dõi và phê bình đó là sơ mmói, bẻ hành bẻ tỏi chỉ là gò ý vả trịch thượng. ... đố kị, bê trênˆ ( Cát Bụi Chân Ai. 14). Nói chung tất cả những tác phẩm Nguyễn Tuân viết trong thời chiến tranh đều là những tác phẩm tuyên truyền, không có chút giá trị nghệ thuật. Người quốc gia không thích đọc những tác phẩm nhạt như nước ốc của ông, mà đảng, một mẹ chồng khó tính, cũng chán ghét ông. Họ chỉ trích điểm này hay điểm kia. Nguyễn Tuân đã phản đối thái độ phê bình của các cán bộ đảng như Thế Toàn, Hồng Chương và Trịnh Xuân An trên tạp chí Học Tập. Trên Văn số 23, ngày 11-10, 1957, Nguyễn Tuân viết: Phê bình thiệt là khó. Theo tôi nghĩ có khi còn khó hơn cả sáng tác ( chứ không như Boileau nói đâu) vì chính bản thân cái công tác ấy, nó rất có tính chất sáng tạo, vả nó cần phải được như thế Lảm đúng làm hay, nó có giá trị cả hai mặt: trước hết nó đánh lùi và đánh chết cái hư cái hỏng,cái ác vả mặt khác nó đủa cái tốt lên, nó làm yên tâm vả gây hảo hứng cho những thiện chí... Theo chỗ tôi biết thì đã có một số hiện tượng hách dịch đối với văn nghệ phẩm, xuất phát từ một số người phê bình cũng như từ một số cán bộ chính trị... Lại vẫn theo nghĩ, cái đạo đức cách mạng lớn nhất của người phê bình cách mạng là đức độ. Không phải đức độ sẽ
  11. 268 ảnh hưởng nảy nọ đến lập trường giai cấp, mả trái lại, cái đức độ bao dung người ấy sẽ làm cho lập trường giai cấp chúng ta trở nên nhuần nhị hơn, mềm mại hơn trong cách làm mả vẫn cúng rắn về nneuyên tắc.. ( Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Băc, 212-213) Nguyễn Tuân là một con người đầy nghệ sĩ tính. Con người hào hoa và nghệ sĩ của ông thích tự do cho nên nhiều lần ông đã vùng lên, nhiều lần đã tỏ ra bất mãn, muốn ra khỏi đảng, nhưng trong ông còn có một con người hèn yếu. Hằng năm ông vẫn đến mừng tuổi Tố Hữu. Ông đã đi theo phong trào Nhân Văn, Giai Phẩm mặc dù bài Đ#ở, và Phê bình nhất định là khó đã đăng trên Văn thực sự không chống đảng mạnh mẽ như Hoàng Cầm, Hữu Loan, Phùng Quán, Phùng Cung... Ông đã nói với bạn bè là phải biết sợ thì mới tồn tại. Vũ Thư Hiên thuật : Có lần Nguyễn Tuân rủ rỉ khuyên chúng tôi phải thuộc lòng cách chia véc-bở sợ ở mọi ngôi thử: tôi sợ anh, anh sợ tôi, chúng ta sợ nó, chúng tôi sợ các anh. ... thuộc hết thì sống mới dễ ( DGBN, 245) Và ông đã van xin đảng, quỳ lụy đảng sau vụ Nhân Văn, Giai Phẩm bị trừng phạt. Trên tờ Wä/ Ng”hệ số 12 tháng 5 năm 1958, người ta đã đăng bài Nguyễn Tuân tự phê bình, trong có đoạn: Trước cách mạng tháng tám vả trước ngảy kháng chiến, tôi sống tuyệt đối bằng cảm tình, chỉ dựa hoản toản vào nhưng xúc cảm bản năng vả phản ứng tình cảm để đánh giá cái tốt cái xấu, cái thiện cái ác... Về quan niệm nghệ thuật, trước đâ ), tÔI là người của phái nghệ thuật vị nghệ thuật, túc là nghệ thuật không phục vụ chính trị... TỪ sau hòa bình, con người cầu an hưởng lạc ở tôi dần dần hồi sinh lại với cái nếp trước của người thị dân cũ trong tôi, vào những ngày đầu của cách mạng tháng tám. Tôi
  12. 269 kêu cái nảy cái khác, đòi hỏi cách mạng phải thế này thế kĩa, tiếng kêu phù hợp với tiếng nói của chủ nghĩa hỏa bình của cái số người cho rằng miền bắc ta làm mạnh quá, tốc độ chính sách đi gấp đi dữ như vậy, e khó mà tranh thủ được miền nam.. .(215). Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ. Cốt cách nghệ sĩ của ông thể hiện trong văn chương và trong cuộc sống của ông. Tùy bút của ông trước 1945 đã chứng tỏ tài năng tuyệt vời của ông. Sau 1945, ông đã cố gắng khép mình vào khuôn khổ khắc nghiệt của cộng sản nhưng bản chất nghệ sĩ của ông làm cho ông đôi khi cảm hứng bay bổng mà vượt ra khỏi hàng rào của đảng vô sản. Ông không có lập trường kiên định như Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi, Phùng Quán. Ông đã bướng bỉnh đãy nhưng rồi cũng ngoan ngoản đãy. Họ đã công nhận sự cố gắng của ông, nhất là khi ông đã ngoan ngoản đầu hàng và tự thú. Họ không thể chê bai ông vì tác phẩm của ông dẫu sao cũng còn khá hơn nhiều người, và vì ông không công khai đưa mũi giáo vào yết hầu của đảng như Phan Khôi, Lê Đạt, Hữu Loan, Trần Dần, Hoàng Cầm... .Nhưng họ cũng không thể hoan hô ông vì ở bất cứ bài viết nào của ông, họ vẫn thấy tỏa ra một màu sắc, mùi vị nào đó, không hợp với mắt, mũi của họ. Phong Lê nhận định như sau về các tác phẩm của Nguyễn Tuân sau 1945: . Dù sao trong phạm vi đề tải cách mạng dân tộc dân chủ suốt mấy chục năm qua, vả cho đến lúc nảy, phải thấy rằng Nguyễn Tuân đã có một tiếng nói đóng góp. Một tiếng nói có đôi khí chưa được trong trẻo, nhưng vẫn 1ä sốt dẻo kịp thời. Tình cảm dân tộc vẫn là đường mạch ngâm khá dồi dào ở trong anh.
  13. 270 Tuy nhiên có điều đáng tiếc là Nguyễn Tuân đôi lúc chưa được sâu sắc lắm trước những vấn đề đặt ra trong cuộc sống mới đang xây dựng chủ nghĩa *2Zihpjiw ai .qua ngòi. bút Nguyên Tuân, dù viết về chiến tranh hay về xây dựng hỏa bình, nhả văn thường hay cải vàó những ý lấp lng, khiến cho thông qua chủ quan mình, nhiêu trang viết của anh, có một vẻ øì đó không bình thương. . ... Trong Tĩnh rừng ( Văn Nghệ số 267, 1968), giửa chuyện rừng thật, nhà văn chen vảo chuyện “Từng văn” giữa chuyện những tên giặc Mỹ ưa “Sạch sẽ”, lại có chuyện người đốt rửng “` dốt nát”, giửa chuyện cháy rừng lại có chuyện “'đốt bản thảo? vối “` cơ man nảo là sách In. Trong Hà Nội Ta Đánh Mỹ Giỏi, giữa chuyện nhưng con thú vươn Bách Thảo hôi hám mùi thịt sống, nhai xương øgau gáu, lại có chuyện chúng “ˆ vừa ăn vừa nói, giọng văn vẹo mả nuốt chửng cả con chữ, mả nhai biến cả vân””... ( Tác ŒIả Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại ,75) Nói tóm lại, tài nghệ của Nguyễn Tuân sau 1945 thua xa trước 1945. Sau 1945, Nguyễn Tuân theo cộng sản, bị cộng sản kiềm chế cho nên tài năng của ông không thể bay cao. Dẫu sao, ông là con người đáng yêu vì ông cũng đã có lần vươn lên làm một văn nghệ sĩ chân chính. I.TÔ HOÀI Sau 1945, Tô Hoài vẫn viết khỏe: Nứ/ Cứu Quốc (1946), Ngược Sông Thao( 1949), Vượt Tây Côn Lĩnh (1949), Đại Đội Thăng Bình (1950), Chính Phủ Tạm Vay (1951). Xuống Làng (1951), Truyện Tây Bắc (1953) , Cứu Đất Và Cứu Mưởng( 1954), Tảo Lường (1955), Khác Trước
  14. 271 (1957), Mười Năm (1958), Thành Phố Lê Nin ( 1961), Võ Tình (1962), Tôi Thăm Căm Pu Chia (1964), Con Mẻo Lươi (1964), Miền Tây(1967)., Nhật Ký vùng Cao(1969), Tuổi Trẻ Hoàng Văn Thụ(1971), Người Ven Thành (1972), Cát Bụi Chân Ai (1990). Các tác phẩm của Tô Hoài hầu hết là văn tuyền truyền, tô vẽ cuộc kháng chiến và xã hội chủ nghĩa tươi đẹp. Tô Hoài đã đáp ứng những yêu cầu của đảng cho nên ông được các phê bình gia cộng sản khen ngợi. Ngược Sông Tao ca tụng chiến dịch Tây Bắc, như trận Phố Ràng, đồn Dòm, Đại Bục, Đại Phác. Vượ 7ây Côn Lĩnh ca tụng trận đánh ở trên ngọn Tây Côn Lĩnh rét buốt. ¿7 Đội 75ăng Bình, ca tụng một đại đội hoạt động ở vùng địch hậu. CZ/nñ phủ Tạm Vay nhắm phục vụ chính sách thuế nông nghiệp. Truyện Tây Bắc được giải nhất năm 1954-1955 của hội Văn Nghệ Việt Nam. Truyện KZác 7rước tố cáo phong kiến, địa chủ, và ca ngợi đảng . Nói chung, đường hướng sáng tác của ông là đi theo chủ trương của đảng, theo đơn đặt hàng của đảng. Tô Hoài có nhiều đề tài. Có năm đề tài trong các tác phẩm Tô Hoài: -Thôn quê Việt Nam: K?ác Trước, Mười Năm, Ngươi Ven Thành v. v.. -Tây Nguyên: 7ruyện Tây Bắc ,Tảo Lường, Miền TâyV. V.. -Các nước xã hội chủ nghĩa: 7hảnh Phố Lê Nin, Tôi Thăm Căm Pu Chia -Hồi ký, bút ký: Vớ 7”, Xuôi Sông Hồng, Cát Bụi Chân Á! v. v.. / -Truyện thiếu nhi; Con Mẻo Lươi, Vử ADĩnh Ngoài ra ông có một số về bài về lý luận văn học, và kinh nghiệm viết văn.
  15. 212 Đề tài Tô Hoài tâm đắc nhất là Tây Nguyên. Ông đã ăn đầm nằm dề tại các vùng Tây Nguyên sống với các dân tộc Tày, Mông, Thái cho nên ông đã từ thực tế mà viết nên Truyện Tây Bắc, Tảo Lường, Miễn Tây... Trong các truyện miền núi, Tô Hoài đã viết vê các phong tục của đồng bào miền núi như tục ở rể, đi ở cuông, chơi hang, tắm suối nước nóng, tục uống rượu, thổi khèn, thối sáo, đánh pao v.v..Tập 7z„yện7ây Bắc của Tô Hoài đã được giải thưởng của hội Văn Nghệ Việt Nam 1954-1955. Truyện này gồm ba truyện ngắn: Cu Đất Cứu Nương, Mường Giơn, Vợ Chồng A Phủ, trong đó truyện Vợ Chồng A Phủ được đảng khen ngợi, đem làm tài liệu giáo khoa bậc trung học. Pà Tra làm thống lý ( chánh tổng, lý trưởng) ở Hồng Ngái, cho bố MỊ vay tiền cưới vợ. Bố MỊ trả nợ hoài không hết. MỊ bị bắt về làm vợ A Sử, con trai của Pà Tra. Mi sống khổ sở. Một hôm A Sử đi chơi, bị A Phủ đánh bị thương. Pà Tra bắt A Phủ phạt vạ một trăm đồng. A Phủ phải đi ở suốt đời trả nợ. Cọp ăn con bò của Pà Tra. Pà Tra trói A Phủ, MỊ cởi trói cho A Phủ, rồi hai người trốn đi. Truyện này có mục đích bôi lọ chế độ cũ trên miền núi, gây căm thù giai cấp, và tuyên truyền cho một chủ nghĩa cộng sản tự đo và nhân đạo! Có một điều đáng nói là trong kháng chiến chống Pháp cũng như sau 1954, khi cộng sản thi hành cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, thi hành chính sách kinh tế mới, thì đồng bào miền núi cũng bị cộng sản phá rừng , cướp đất, đãu tố, đuổi dân ra khỏi nơi họ cư trú, giết hại và bỏ tù hàng vạn người mà không một ai dám viết về vấn đề này! Tô Hoài cũng như nhiều nhà văn khác chỉ là nhưng văn nô của chế độ, họ sáng tác theo đơn đặt hàng, theo lệnh của cộng sản! Nói chung, Tô Hoài rất khôn, ông luôn luôn tô lục chuốt hồng cho chế độ, luôn ca tụng tinh thần chiến đãu của bộ đội, tình quân dân thắm thiết, chính sách nông
  16. 273 nghiệp, chính sách dân tộc là những đề tài đã được đảng và nhà nước quan tâm. Có như vậy, Tô Hoài mới được đảng tin cậy. Tuy nhiên, cũng có lúc Tô Hoài bị đảng đánh tơi bời. Đó là giai đoạn 1957-1958, là giai đoạn người ta khủng bố văn nghệ sĩ. Cả một phong trào chống đảng bùng lên, Tô Hoài cũng thấy phấn khởi và viết hai bài: -Tổ Chức Phát Triển Lực Lượng Sáng Tác Trước Nhất. Văn, số 13, ngảy 2-8-1957. -Góp Phần Vảo Ý Kiến Vào Con Người Thời Đại. Văn, số 22, ngảy 4-10-1957. Qua hai bài này, Tô Hoài muốn đảng chú ý về đào tạo sáng tác trước, coi nhẹ việc học tập chính trị. Tô Hoài chủ trương” không nên dán thuốc cao khi chưa có nhọt đầu đanh” Tô Hoài chủ trương để cho nhà văn sáng tác theo khả năng, theo ý muốn của nhà văn chứ không theo đơn đặt hàng của đảng. Sau khi đảng đánh Nhân Văn, G27 Phẩm, đảng thanh toán luôn Tô Hoài khiến ông phải viết bài tự kiểm thảo: Mñửn Lại Một Số Sai Lầm Trong Bải Báo Vả Trong Công Tác đăng ở tạp chí Nhân Dân, ngày 12 tháng 3-1958. Họa vô đơn chí, Tô Hoài cùng bị lao đao vì Ä⁄ươ/ Năm (1958). Có lề những tay công an văn nghệ muốn lập công cho nên họ ra sức đánh phá khắp nơi. Trong Ä⁄ưởi Năm, tác giả chỉ muốn tô đen xã hội cũ, từ thời thực dân đến cách mạng tháng tám, nào là cảnh một làng thủ công bị phá sản vì kinh tế khủng hoảng, nào nạn chết đói năm 1945. Họ liền chụp mũ Tô Hoài, cho là Tô Hoài tiêu cực, Tô Hoài không nói đến lực lượng quần chúng, đến sự lãnh đạo của đảng, không tô vẽ những chiến sĩ cộng sản đầu tranh anh hùng. . .Họ phê bình Tô Hoài theo tự nhiên chủ nghĩa, không theo đường lối hiện thực xã hội chủ nghĩa!( Tác Giả Văn Xuôi Việt Nam Hiện Đại, 105). Sự phê bình này quả thật hàm hồ. Sau vụ tấn công Nhân Văn, Giai
  17. 274 Phẩm, những kẻ say máu lại ùa lên làm thịt Tô Hoài nhưng bọn họ cũng nhận ra cái cuồng điên của họ nên không trừng phạt nặng Tô Hoài. Có lẽ loại hồi ký của Tô Hoài là có giá trị vì đó là sự thực cho dù là sự thực đã được tô chuốt. Nhiều người thích A⁄ột Số Kinh Nghiệm Viết Văn Của Tôi (1959) và Người Bạn Đọc Ấy (1964). Và gần đây, người ta cũng thích Cát Bụi Chân Ar của Tô Hoài. Cát Bụi Chân A¡ đuợc viết xong năm 1990, Hồng Lĩnh ở Hoa Kỳ tái bản 1993, sách dày 338 trang. Tác phẩm này là một thiên hồi ký về cuộc đời tác giả. Phần lớn tác giả viết về mối liên hệ giửa tác giả và các nhà văn, nhà thơ khác. Ông dành rất nhiều trang viết về Nguyễn Tuân, quanh đi quấn lại vẫn Nguyễn Tuân. Một phần viết về Nguyên Hồng, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, vê Tây Bắc, về phố phường Hà Nội, và về Nhân Văn, Giai Phẩm v. v.. Nhìn chung, 4 Bụ¡ Chân A¡ cho ta biết những điều như sau: -Cuộc đời của ông và một số tác giả như Nguyễn Tuân, Nguyễn Bính , Nguyên Hồng, Xuân Diệu v. v.. -Cải cách ruộng đất -Chỉnh huấn -Nhân Văn, Giai Phẩm -Chính sách tàn ác và khắc nghiệt của cộng sản và nỗi đau đớn và tủi nhục của các văn nghệ sĩ dưới ách độc tài cộng sản. -Chính sách “đi thực tế” của cộng sản. 1. Cuộc đời văn nghệ của Tô Hoài: Trong 4? Bụi Chân A¡, Tô Hoài cho biết mối tương quan của ông với các nhà văn khác. Sau 1945, ông và Nguyễn Tuân có dịp gân gũi nhau hơn. Nhưng thuở trẻ, ông và
  18. 275 Xuân Diệu rất thân mật. Vì Xuân Diệu đã xem Tô Hoài là “tình nhân”: Thỉnh thoảng Xuân Diệu lại lên nhà tôi. Vẫn nắm tay cả buối, nhìn tha thiết. Xuân Diệu yêu tôi! ( 191) Khi ở cơ quan trong rừng, Tô Hoài ngủ lại với Xuân Diệu ở nhà tập thể: Bản tay ma ở đâu rờn vảo. Không phải. Tay người, bản tay người đây đặn, ấm ấm. Hai bản tay mềm mại xoa lên mặt, lên cổ rồi xuống dân xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ... chẳng cỏn biết đương ở đâu, mình lä aI, ta lâ ai, hai cơ thể con người quản quại, quấn quít, cánh tay, cặp đủi thừng chão trói lại, dàng ra. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, dử dội dàng ngửa cái xác thịt kia (192-193). Trong C4? Bụi Chân A¡, Tô Hoài nhắc nhở đến việc ông bị tố về hai bài viết trên báo Văn, khiến cho ông phải viết bài kiểm điểm rất dài trên báo Nhân Dân ngày 12-3-1958. Bài tự kiểm của ông có đoạn: Sau đại hội văn nghệ toản quốc lần thứ hai, cũng như tất thảy anh chị em văn nghệ sĩ, tôi rất phấn khỏi trước sự thành lập những hội riêng của các ngảnh. Tôi thường nghĩ rằng: “Đương lối thì đã có ở thư của trung uơng đảng øửi đại hội, đúng quá, rõ quá rồi. Chúng ta chỉ còn lo liệu sao cho nhau ra sức sáng tác mà thôi. một mặt khác, đối với những tư tưởng chính trị nguy hiếm vả những quan điểm nghệ thuật sai lâm bộc lộ trên báo Nhân Văn vả các tập Giai Phẩm của Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi, Trương Tửu, tôi nøở ngảng trước phong trảo quân chúng đâu tranh phản đối như vừa qua, họ phải sáng ra, như vậy là đã giải quyết xong những lệch lạc ấy.
  19. 276 Cái quan điểm nhẹ nhảng đến độ vô lý nguy hiểm như trên, đã đưa tới cái nhìn, cùng vơi những lý luận sai lầm trong chủ trương công tác của tôi ở hội Nhà Văn Việt Nam vả cụ thể trong một số việc lâm, một số bải viết của tôi ( 127). Bài tự kiểm của Tô Hoài đã đạt yêu cầu vì một là ông đã tố cáo Nhân Văn, Phan Khôi, Nguyễn Hửứu Đang, Trương Tửu, và hai là ông đã tự tố cáo ông. Do đó, ông không bị tù tội hay treo bút như những người khác. Về Mười Năm, ông viết: Tiểu thuyết “Mười Năm) của tôi mới phát hành- một trong những ấn phẩm cuối cùng của nhả xuất bản Hội Nhà Văn. Lập tức các báo mổ xẻ, phê bình. Quất mạnh vả lý lẽ nhất, bải của Như Phong trong ban biên ủy báo Nhân Dân In trên báo ấy vả bài của Trân Độ trên tạp chí Văn Nghệ Quân Đội. Đấy cùng là một quyển sách còn sót lại thúc đẩy đóng cửa nhanh nốt nhả xuất bản Hội Nhà Văn. Rồi Võ Hồng Cương thưởng trực hội Văn Nghệ tổ chức một trận phê bình miệng. Nhả văn, nhà lý luận phê bình, nhiều cán bộ giáo dục tường đảng vả tỉnh ủy Hà Đông tham dự “Mươi Năm, một tiểu thuyết bộ ba của tôi viết về quanh cảnh vả cơn người quê tôi, vùng nghề thủ công phía tây bắc thành phố vảo ba thời nối nhau. Tiểu thuyết “Quê Nhả' nhà xuất bản Tác Phẩm Mới in khoảng thập ký bảy mươi. Sự việc cuối thế trước, sau hai lần kỷ quân Pháp hạ thành Hà Nội, các làng ngoại thành vẫn nối lên. Tiểu thuyết Quê Người, cuốn truyện dài đầu tay, xưa kia tôi viết cùng thời với Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, Giăng Thể, O Chuột. Quê tôi, lĩnh lụa nghề tổ bị lụn bạt, người làng bỏ đi tha hương “ đất khách quê người” Tiểu thuyết Mười Năm cũng như một
  20. rA#: tiểu thuyết tự truyện, một đám thanh niên trong làng nhen nhóm phong trào chống đối dưa tơi cách mạng. Tiểu thuyết Mười Năm được viết ra, những năm đó tôi còn về ở Nghĩa Đô lảng tôi. Văn Cao làm bìa, Văn Cao bắt đầu vẽ bỉa để sinh sống. Lản nước chảy đìu hiúu dưới chân cầu, thời gian trôi “nuởi năm ` nước chảy qua câu. Có hai người phát biểu gay gắt nhất. Như Phong: -Mười Năm có thể một tiểu thuyết khá, vì là đấy cũng là thực tế ở làng quê tác giả vả chính tác giả. Nhưng nó đã được chuẩn bị vả sáng tác trong thời kỳ Nhân Văn lùng đoạn nên bị ảnh hưởng xấu. Các nhân vật cán bộ cách mạng đã bị bóp méo đến thảm hại... . Lưu Quyên dõng dạc quyết đoán: - Tôi lả người chịu trách nhiệm về Hà Đông thời kỳ bí mật ấy. Phong trảo Hả Đông chúng tôi khi đó không phải như trong tiểu thuyết Mười Năm. Tôi phản đối người viết đã xuyên tạc sự thật lịch sử (203-204) Sau vụ sấm sét này, Tô Hoài bỏ đi Lai châu để quên lăng. 2. Cải cách ruộng đất Tô Hoài không dám nói nhiều, ông chỉ phớt qua các vấn đề như cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức, và cải tạo tư sản. Ông không cho đó là những hạnh phúc mà là những “vết thương? cho đất nước mà cộng sản dã man đã gây nên để cướp tài sản và khủng bố nhân dân. Ông viết: Đất nước như cánh đồng cảy vở, chưa biết cấy hái ra thế nào. Vết thương cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức còn đỏ hỏn khắp chợ thì quê. Các thành phố đã bắt đầu cải tạo tử sản. Người ta hô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2