Vật liệu nội thất
lượt xem 348
download
Gỗ lá kim: - Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc - Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm. - Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật liệu nội thất
- Tr êng ¹ äc © m ® ih l nghi p Ö tnam Ö vi B é «n m c«ng Ö å éc t Õ tkÕ éit Ê t ngh ® m & hi n h
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA CHƯƠNG V: VẬT LIỆU KIM LOẠI CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ NỘI DUNG 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu 1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấ Phân loại vật liệu gỗ 1.1.1. u Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá kim: - Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc - Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm. - Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấ Phân loại vật liệu gỗ 1.1.1. u Phân theo hình dáng ngoại quan: Gỗ lá rộng: - Chủng loại: lim, dương, … - Đặc điểm: phần thân thẳng khá ngắn, chất gỗ cứng, khó gia công, mật độ ngoại quan lớn, biến dạng co rút giãn nở lớn, dễ nứt tách, vân thớ mịn, màu sắc đẹp tự nhiên. - Ứng dụng: làm vật liệu ván sàn làm vật liệu trang trí mặt tường, mặt trụ, cửa sổ, phào và đồ mộc. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấ Phân loại vật liệu gỗ 1.1.1. u Phân theo phương thức gia công gỗ nguyên: Gỗ xẻ: chiều dày(mm): tấm mỏng (≤ 18); tấm trung bình (19-36); Tấm dày (36- 65), tấm cực dày (≥ 65); b:a≥ 3; chiều dài(m): cây lá kim (1~8); cây lá rộng (1~6). Gỗ hộp: Diện tích (cm2): hộp nhỏ (226); Tỷ lệ b:a
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấ Đ 1.1.2. u ặc trưng kết cấu Gỗ ứng dụng chủ yếu là thân cây. Thân cây gồm 3 phần: Vỏ, lõi, phần chất gỗ Tia gỗ Gỗ lõi Mặt Tâm gỗ Tâm xuyên Phần gỗ tâm chất gỗ Tia gỗ Mặt Vòng năm tiếp Vòng Vỏ tuyến năm Mặt cắt ngang thân cây BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết Phần cấ Đ 1.1.2. u ặc trưng kết cấu Phần lõi chất gỗ Mặt Vỏ cắt ngang Tâm gỗ Mặt cắt xuyên tâm Vòng năm Mặt cắt tiếp tuyến BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ Tính tự nhiên không thể thay thế Là vật liệu xanh điển hình Tính năng vật lý, cơ học: - Tính năng vật lý: gồm tính dẫn nhiệt, tính truyền âm, tính cách nhiệt, dễ cháy, dễ mục, dễ biến dạng. - Tính năng cơ học: cường độ, độ cứng, độ đàn hồi, độ dẻo, tính năng gia công Tính năng gia công: BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván dán: thường có ván 3-5-9-12 lớp. - Đặc tính: phủ mặt lớn, bề mặt phẳng đẹp, không dễ nứt, cách âm tốt, có thể chống mục, mọt, vẫn giữ được tính dẫn nhiệt thấp của vật liệu gỗ. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván dán: dễ gia công (cưa xẻ, liên kết, trang sức bề mặt, đối với ván dán mỏng 3-5 lớp thì có thể tiến hành uốn cong trong 1 độ cong nhất định. - Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván sàn. Bề mặt có thể được trang sức bằng ván mỏng, ván PVC, ván chống cháy, sơn. Trạng thái có thể uốn cong của ván dán BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván mộc: gồm 3 lớp (2 lớp gỗ dán, lớp lõi). Ván thường có chiều dày 15-18-22-25mm… Ván dán - Đặc điểm: có cường độ và độ cứng lớn, bề mặt phẳng, kết cấu ổn định, dễ gia công, chịu được co rút giãn nở. Ván dán Gỗ ghép - Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván sàn, tạo hình mặt tường, Kết cấu ván mộc khung giá hoặc vật liệu nền. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván dăm: - Lợi dụng gia công phế liệu gỗ thành dăm gỗ có quy Kết cấu ván dăm cách nhật định, sau đó trộn keo, gia nhiệt mà thành. Gồm 2 loại là ván phủ mặt và ván không phủ mặt. - Đặc điểm: cường độ và độ cứng thấp. Chiều dày từ 6- 8-10-16-20-25-30mm BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván sợi: - Dùng các phế liệu của gia công gỗ, gỗ đường kính nhỏ, vật liệu sợi, vật liệu tre làm nguyên liệu chính, qua nghiền bột, ngâm, trộn keo, thành hình, sấy và ép nhiệt mà thành. Kết cấu ván sợi BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván sợi: - Đặc điểm: thường sán xuất ván sợi có kích thước 3-5-10- 12-16mm. - Ứng dụng: nền của đồ mộc, vật liệu cách nhiệt, giữ ấm, hút âm cho nội thất. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Vật liệu phủ mặt: - Là ván mỏng có màu sắc vân thớ đẹp, được bóc ra từ những loại gỗ quý. - Đặc điểm: thường có độ dày từ 0.3-0.8mm. - Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván dán, ván dăm, ván sợi. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Vật liệu phủ mặt: - Chú ý: Trước khi sử dụng ván mỏng nên quét 1~2 lần sơn trong suốt lên bề mặt ván (trước khi sơn không nên dùng giấy ráp đánh nhẵn bề mặt, vì sẽ làm tổn hại đến vân thớ của bề mặt). Khi dùng ván mỏng để ván mặt các vật liệu khác, có thể dùng các phương pháp dán như ép keo, dán keo, đóng đinh. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván chống cháy: - Là ván nhân tạo bề mặt trang sức lớp giấy tẩm keo (giấy tẩm nhựa amoni sấy phủ bề mặt ván dăm, ván sợi ép nhiệt) - Đặc điểm: có độ dày từ 3~36mm. Có nhiều màu sắc và hoa văn, có thể chịu mài mòn, chịu nóng, chịu bẩn, dễ lau chùi, bề mặt không cần phải trang sức dầu bóng. BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.1. Ván nhân tạo Ván chống cháy: - Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván nhân tạo Giấy dán mặt Lớp giấy màu Giấy da trâu nhiều lớp Lớp ván nền Ván làm cửa chống Ván phủ mặt cháy Lớp ván nền Ván làm cửa chống cháy BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
- CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ 1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ 1.3.2. Ván sàn Gồm 3 loại: ván sàn chất gỗ, ván sàn phức hợp, ván sàn tre. Ván sàn chất gỗ: ván sàn gỗ tự nhiên + ván sàn ghép hoa - Ván sàn gỗ tự nhiên: Quy cách: 450x60mm 600x80mm 800x90mm 900x100mm——910x125 Chiều dày: 18~20mm Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng (sồi đỏ, sồi trắng, dương, tếch, mun) BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài trí nội thất theo phong cách Nhật Bản
5 p | 151 | 37
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 1
7 p | 170 | 32
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 2
5 p | 150 | 32
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 4
6 p | 163 | 31
-
Chọn vật liệu nội thất theo phong thủy
4 p | 114 | 26
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 13
7 p | 204 | 20
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 10
9 p | 118 | 20
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 14
6 p | 131 | 19
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 16
3 p | 121 | 18
-
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 12
8 p | 136 | 17
-
Lựa chọn vật liệu cho lối đi theo phong thủy
3 p | 76 | 7
-
Vật liệu nội thất tôn vinh vẻ đẹp truyền thống
5 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu trang sức bề mặt vật liệu nội thất bằng dòng điện cao thế
8 p | 6 | 2
-
Giáo trình Vật liệu, trang thiết bị và phụ kiện (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
82 p | 4 | 1
-
Giáo trình Vật liệu gỗ (Ngành: Mộc xây dựng và trang trí nội thất - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
31 p | 2 | 1
-
Giáo trình Chuẩn bị nguyên vật liệu (Ngành: Mộc xây dựng và trang trí nội thất - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
36 p | 0 | 0
-
Giáo trình Vật liệu xây dựng (Ngành: Mộc xây dựng và trang trí nội thất - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
41 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn