intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 6 - ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

178
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo ,bao gồm. + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3/Thái độ: . Rèn tính trung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 6 - ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

  1. ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I/.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kĩ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo ,bao gồm.  + Ước lượng chiều dài cần đo.  + Chọn thước đo thích hợp.  + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.  + Đặt thước đo đúng .  + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng .  + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3/Thái độ: . Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo : II/.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trình III/.CHUẨN BỊ :  Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu
  2.  Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY,TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY 1/.Ổn định lớp:kiểm diện 2/.Kiểm tra bài cũ : HS1: ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn là gì ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, ĐCNN vị đo lường hợp pháp của nước ta là của 1 thước là gì ? (4 đ). mét . - Ký hiệu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời vạch chia liên tiếp trên thước . lại câu C4.(4đ) Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét
  3. ? Làm BT 1-2.1( 2 đ ) (thước thẳng ). GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm * BT 1-2.1: chọn câu B( 10dm và 0.5 đạt được của HS qua các câu trả lời. cm) HS2 : ? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ) -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét (m). ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ và lại câu C6,C7.(4đ) ĐCNN của thước. Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm ? Yêu cầu HS làm BT 1-2.2,1-2.3 (4đ ) c/.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1
  4. GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm có GHĐ 1m và ĐCNN : 1cm. đạt được của HS qua các câu trả lời. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài 3/.Bài mới mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng *BT1- Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ dài : 2.2:chọncâuB(GHĐ:5 m,ĐCNN:5mm) * BT 1-2.3: Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5 lời câu C1 đến C5 cm. + Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài nhóm Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1 mm. trả lời , GV nên đánh giá kết quả ước lượng độ dài đối với từng vật của các nhóm Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI + Đối với câu C2:HS thường chọn đúng dụng cụ đo . I/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: ?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thể đo được chiều dài bàn học , cũng như đo C1:Tuỳcâu trả lời của HS được bề dày cuốn SGK vật lý , tại sao em không chọn ngược lại : tức là dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thước C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây và dây để đo bề dày cuốn SGK ? .(Nếu chọn thước kẻ ),chọn thước dây để đo chiều ngược lại , kết quả đo không chính xác ) dài bàn học , vì chỉ phải đo 1 hoặc 2
  5. + Đối với câu C3: có thể xảy ra trường hợp lần; chọn thước kẻ để đo bề SGK vật lý đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất của 6 , vì thước kẻ có ĐCNN (1mm)nhỏ chiều dài cần đo trùng với một vạch khác hơn so ĐCNN của thước dây vạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy (0,5cm ),nên kết quả đo chính xác hơn. bằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo .Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc khi vạch số C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài 0 bị mờ .Như vậy cần thống nhất câu trả lời cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của là cần đặt thước sao cho một đầu của vật vật . trùng với vạch số 0 của thước. + Đối với câu C4 : Em cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo ? + Đối với câu C5 : Nên sử dụng hình minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông trùng với vạch chia (gần sau 1 vạch chia , góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước ) để thống nhất cách C5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần bằng(trùng ) với vạch chia , thì đọc và nhất với đầu kia của vật . ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật .
  6. * Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút ra kết luận Qua phần thảo luận , gọi HS trong nhóm nêu phần kết luận . * Kết luận : - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách - Đọc , ghi kết quả đo đúng quy định C6 : GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây .(HS làm việc cá nhân ) C6: (1): Độ dài (2): Giới hạn đo (3): Độ chia nhỏ nhất (4):Dọc theo (5): ngang bằng với (6):Vuông góc * Hoạt động 3 :vận dụng (7) : Gần nhất C7: Cho HS xem hình 2.1 (SGK) , hình IIVẬN DỤNG : nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì
  7. a/. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút C7: Chọn câu c) chì . b/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , nhưng một đầu không ngang bằng với vạch số 0. c/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì . C8: Chọn câu c) C8: Cho HS xem hình 2.2 (SGK) , hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo a/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. b/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. a/.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật . C9 : (1),(2),(3)=7cm C9 : Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng : C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó , độ dài vòng nắm tay thường gần
  8. bằng chiều dài của bàn chân người đó (xem hình 2.4) Hãy kiểm tra lại xem có đúng không GV mời 2 HS lên bảng và dùng thước dây để kiểm tra lại . GV giới thiệu phần : * Có thể em chưa biết : - Inh(inch)và dặm (mile )là đơn vị đo độdài thường dùng của nước Anh và các nước sử dụng tiếng Anh 1 inh=2,54 cm.Một đốt ngón tay người lớn có chiều dài khoảng 1 inh Tivi 21 inh có nghĩa là đường chéo của màn hình dài 21 inh =53,3 cm 4/.Củng cố: Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ , người ta không dùng đơn vị mét hoặc Km , mà dùng đơn vị : năm ánh sáng(1n.a.s)  9461 tỉ Km
  9. 5/.Dặn dò : - Về nhà làm BT từ 1_2.9 đến 1_2.13 - Chuẩn bị : bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức:............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Phương pháp: ...................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. Tồn tại: ................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Kết quả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2