intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về M cơ sở mạnh trong không gian Banach

Chia sẻ: Nguyễn Văn Mon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Về M cơ sở mạnh trong không gian Banach trình bày kết quả thu được trong bài báo dựa trên tính ổn định của M -cơ sở mạnh trong không gian Hilbert. Trước tiên, với hai dãy M -cơ sở mạnh cho trước, luôn tồn tại một toán tử tuyến tính liên tục T sao cho E I T  là một đơn cấu tuyến tính liên tục,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về M cơ sở mạnh trong không gian Banach

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 118-124<br /> <br /> DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.148<br /> <br /> VỀ M-CƠ SỞ MẠNH TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br /> Trần Văn Sự<br /> Khoa Toán, Trường Đại học Quảng Nam<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 22/05/2017<br /> Ngày nhận bài sửa: 01/08/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 29/11/2017<br /> <br /> Title:<br /> On strong M-bases in Banach<br /> spaces<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The aim of this paper is to study necessary and sufficient conditions such<br /> that a given system will become a strong M -base in Banach Spaces. The<br /> results obtained in this article were based on the stability of strong M bases in Hilbert Spaces. Firstly, for two strong M -bases given, there<br /> would exists a continuous linear operator, which is denoted by T , such<br /> that I E  T is a continuous linear injective. Under the suitable<br /> assumptions, I E  T will become a continuous linear isomorphism.<br /> <br /> Từ khóa:<br /> Độc lập tuyến tính, Không<br /> gian Banach, - cơ sở mạnh,<br /> Tính ổn định, Tính liên tục<br /> <br /> Secondly, a sufficient condition on the existences of a strong M -base in<br /> given Banach space is also provided as well. Finally, a conclusion to the<br /> obtained results is also proposed.<br /> <br /> Keywords:<br /> Linear independent, Banach<br /> spaces, On strong - bases,<br /> Stability, Continuity<br /> <br /> Bài báo này nhằm mục đích nghiên cứu một số điều kiện cần và đủ sao<br /> cho một hệ thống cho trước trở thành một M -cơ sở mạnh trong không<br /> gian Banach. Các kết quả thu được trong bài báo dựa trên tính ổn định<br /> của M -cơ sở mạnh trong không gian Hilbert. Trước tiên, với hai dãy<br /> M -cơ sở mạnh cho trước, luôn tồn tại một toán tử tuyến tính liên tục T<br /> sao cho I E  T là một đơn cấu tuyến tính liên tục. Dưới các giả thiết phù<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> hợp, I E  T sẽ trở thành một đẳng cấu tuyến tính. Tiếp theo, một điều<br /> kiện đủ về sự tồn tại của một M -cơ sở mạnh trong không gian Banach<br /> cho trước cũng được dẫn tốt. Cuối cùng, một sự kết luận cho các kết<br /> quả thu được cũng được đề xuất.<br /> <br /> Trích dẫn: Trần Văn Sự, 2017. Về M-cơ sở mạnh trong không gian Banach. Tạp chí Khoa học Trường Đại<br /> học Cần Thơ. 53a: 118-124.<br /> Ta có thể mô tả lại bài toán trên như sau: với<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> <br /> điều kiện nào của dãy<br /> <br /> Trong không gian Banach có nhiều loại cơ sở<br /> khác nhau, chẳng hạn như cơ sở Cesaro, cơ sở<br /> Markusĕvic (hay M -cơ sở), cơ sở Schäuder, …<br /> Để nghiên cứu tính ổn định của các loại cơ sở này<br /> trong không gian Banach, Paley, Wiener và Bary<br /> (Paley et al., 1934) đã đề xuất bài toán sau:<br /> <br /> en n1,2,...,<br /> <br />  yn n1,2,...,<br /> <br /> đủ gần dãy<br /> <br /> thì nó cũng là một cơ sở Schäuder<br /> <br /> của không gian Banach E?<br /> Bài toán này được quan tâm nghiên cứu nhiều<br /> bởi nhiều nhà toán học (Singer, 1970; Retherford et<br /> al., 1971; Singer, 1981; Sinha, 2000; Kasimov,<br /> 2002 ). Nhiều điều kiện ổn định trong trường hợp<br /> cơ sở Schäuder đưa ra hầu hết đều độc lập, tức là<br /> từ điều kiện này không thể sinh ra điều kiện khác<br /> <br /> Bài toán 1: Với điều kiện nào của một dãy cho<br /> trước đủ  "gần" với một cơ sở Schäuder cho trước<br /> cũng là một cơ sở Schäuder trong không gian<br /> Banach?<br /> 118<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 118-124<br /> <br /> (Singer, 1970), và được chỉ ra bằng nhiều ví dụ cụ<br /> thể trong giải tích hàm. Được biết rằng, mỗi cơ sở<br /> Schäuder là một M -cơ sở mạnh (Singer, 1970;<br /> Singer, 1981). Điều này cho biết M -cơ sở mạnh<br /> là mạnh hơn cơ sở Schäuder. Do đó, các kết quả có<br /> trong cơ sở Schäuder không thể áp dụng trực tiếp<br /> cho M -cơ sở mạnh được. Vì vậy, việc nghiên cứu<br /> các tính chất liên quan đến sự ổn định của M -cơ<br /> sở mạnh là một việc làm có ý nghĩa và cần thiết đối<br /> với bài báo này.<br /> <br /> (ii)<br /> <br /> ei : i  I <br /> (iii)<br /> <br /> vẹn<br /> <br /> vẹn),<br /> <br /> nếu<br /> <br /> gọi là M -cơ sở (hay cơ sở<br /> <br /> (ii) Nếu họ { f i }iI  E tồn tại và duy nhất<br /> *<br /> <br /> thì nó được gọi là họ hàm liên kết qua M - cơ sở<br /> {ei }iI .<br /> (iii) Một M -cơ sở {ei }iI với họ hàm liên<br /> kết { f i }iI được gọi là M -cơ sở mạnh khi mỗi<br /> <br /> x  E thì x   fi ( x) ei .<br /> iI<br /> <br /> 2.3 Ví dụ<br /> Xét<br /> <br /> nếu f i (e j )   i j với mọi i, j  I trong đó<br /> là Krockener delta. Hệ song trực giao<br /> <br /> không<br /> <br /> gian<br /> <br /> Hilbert<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> E  l2   x   xn n :  xn    với tích<br /> n 1<br /> <br /> <br /> <br /> vô hướng sau:<br /> <br /> <br />  x, y   xn yn<br /> n 1<br /> <br /> được gọi là song trực giao<br /> <br /> i j<br /> <br /> Xét họ<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> x   xn n , y   yn n  E.<br /> <br /> ei i  E<br /> <br /> được xác định bởi<br /> <br /> 1, khi i  j<br /> ei ( j )  <br /> .<br /> 0, khi i  j<br /> <br /> được gọi là cực đại nếu nó không có mở rộng thực<br /> không cực đại<br /> <br /> Với mọi i   , xét hàm f i : E   được<br /> <br /> thì tồn tại e0  X , e0  ei , i  I , f 0  X ,<br /> *<br /> <br />  e0 , f 0  là song trực giao.<br /> <br /> toàn<br /> <br /> vẹn.<br /> <br /> Các định nghĩa dưới đây là cơ sở để nghiên cứu<br /> tính chất ổn định của M -cơ sở mạnh trong không<br /> gian Banach và hơn nữa, có thể tìm thấy trong các<br /> tài liệu (Singer, 1970; Retherford et al., 1971;<br /> Singer, 1981; Sinha, 2000; Kasimov, 2002 ).<br /> 2.1 Định nghĩa<br /> <br /> hệ<br /> <br /> là<br /> <br /> tắt<br /> <br /> cho hệ {ei , f i }iI là song trực giao đầy đủ và toàn<br /> <br /> với I là một tập chỉ số tùy ý.<br /> <br /> cho<br /> <br /> gọi<br /> <br /> (hay<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> Cho E là một không gian Banach tùy ý, E là<br /> một không gian đối ngẫu tôpô của E và cho một<br /> <br /> f 0  fi  i  I  sao<br /> <br /> được gọi là E  toàn<br /> <br /> Markusĕvic) của E nếu tồn tại { f i }i  I  E sao<br /> <br /> *<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> (i) Họ {ei }iI<br /> <br /> CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ<br /> <br /> sự nào, theo nghĩa, nếu<br /> <br /> nghĩa là<br /> <br /> Định nghĩa 2.1 là cơ sở cho các định nghĩa dưới<br /> đây và sẽ được phát biểu như sau:<br /> 2.2 Định nghĩa<br /> <br /> toán tử đồng nhất và A là toán tử tuyến tính có<br /> chuẩn bé hơn 1.<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> Hệ<br /> <br /> e  E , fi (e)  0, i  I  e  0.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu chính trong bài báo<br /> này là sử dụng công cụ của giải tích hàm như công<br /> thức tính chuẩn, ánh xạ ngược, tính chất đẳng cấu<br /> của toán tử I E  A : E  E với I E : E  E là<br /> <br /> (i) Hệ<br /> <br /> là trù mật trong E ,<br /> <br /> span{ei : i  I }  E.<br /> <br /> Mục đích chính của bài báo là nghiên cứu tính<br /> ổn định cho Bài toán 1 trên dựa vào một cơ sở<br /> tổng quát hơn đó là M -cơ sở hay cơ sở<br /> Markusĕvic.<br /> <br /> ei iI  E,<br /> <br /> được gọi là E -đầy đủ<br /> <br /> (hay gọi tắt là đầy đủ) nếu không gian con sinh bởi<br /> <br /> Trong bài báo, không gian Banach xác định<br /> trong trường số phức  luôn được ký hiệu bằng<br /> một ký tự E , tập chỉ số tùy ý được ký hiệu bằng<br /> ký tự I .<br /> <br /> họ<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> Hệ<br /> <br /> định nghĩa bởi:<br /> <br /> ei , fi iI<br /> <br /> fi ( x)  x, ei  x  E.<br /> Dễ thấy<br /> <br />  fi i  E *<br /> <br /> có biểu diễn sau:<br /> 119<br /> <br /> và với mỗi<br /> <br /> x  E , ta<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 118-124<br /> <br /> nhất một toán tử T : E  E tuyến tính, liên tục<br /> và thỏa mãn bất đẳng thức sau:<br /> <br /> <br /> <br /> x    x, ei  ei .<br /> i 1<br /> <br /> Vậy hệ<br /> <br /> ei , fi i<br /> <br /> là<br /> <br />  || f<br /> <br /> || T ||<br /> <br /> Do đó, span ei : i    E .<br /> <br /> iI<br /> <br /> E  đầy đủ. Xét<br /> <br /> Nếu thêm<br /> <br /> f i ( x)  0 i  . Theo định nghĩa ta có<br /> <br /> i<br /> <br /> |||| ei  yi || .<br /> <br />  yi iI<br /> <br /> (*)  <br /> <br /> là một hệ độc lập tuyến tính<br /> <br /> mở rộng thì toán tử I E  T là một đơn cấu tuyến<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> tính liên tục.<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> Ở đây<br /> <br /> x    x, ei  ei   fi ( x)ei   0.ei  0.<br /> <br />  yi iI<br /> <br /> là một hệ độc lập tuyến tính mở<br /> <br /> rộng, nghĩa là:<br /> Do vậy, hệ<br /> <br /> ei , fi i là<br /> <br /> E *  toàn vẹn. Theo<br /> <br /> định nghĩa M  cơ sở mạnh, hệ<br /> <br /> ei , fi i<br /> <br /> a y<br /> i<br /> <br /> iI<br /> <br /> là<br /> <br /> i<br /> <br />  ai  0 i  I .<br /> <br /> M  cơ sở mạnh của l2 .<br /> <br /> Chứng minh: Theo giả thiết, tồn tại chỉ số<br /> <br /> 2.4 Định nghĩa<br /> <br /> i0  I sao cho ánh xạ ngược gi0 1 liên tục. Xét<br /> <br /> Dãy {ei }i  E (ei  0,  i   ) được<br /> <br /> toán tử T từ E vào E được xác định bởi<br /> <br /> gọi là một cơ sở Schäuder của E nếu với mỗi<br /> x  E , tồn tại duy nhất các vô hướng {ai }i<br /> sao cho x <br /> <br /> fi0 với I E : E  E là toán tử<br /> đồng nhất. Với mọi x  E , theo định nghĩa M -<br /> <br /> <br /> <br /> ei i<br /> <br />  fi i<br /> <br /> của<br /> <br /> E<br /> <br /> x   fi ( x) e i.<br /> iI<br /> <br /> với cơ sở<br /> trong<br /> <br /> Suy ra<br /> <br /> đó<br /> <br /> T x  x  gi0 1 ( f i0 ( x))<br /> <br /> fi ( x)  xi x  E. Khi đó, hệ ei , fi i là<br /> M  cơ sở mạnh.<br /> <br /> fi0 ( x)   f i ( x) ii0   f i ( x) g i0 ( yi )  <br /> <br /> Dựa vào tính chất đủ "gần" được đưa ra theo<br /> nhiều hướng khác nhau trong phát biểu của Bài<br /> toán 1, các kết quả về điều kiện cần và đủ cho M<br /> -cơ sở mạnh trong không gian Banach phức E sẽ<br /> được cung cấp. Đầu tiên là một điều kiện cần có<br /> thể được phát biểu như sau:<br /> 3.1 Định lí<br /> <br /> iI<br /> <br /> Do đó,<br /> <br /> gi0 1o f i0 ( x)   f i ( x) yi .<br /> iI<br /> <br /> Hệ quả là<br /> <br /> trong không gian Banach E và ngoài ra, tồn tại ít<br /> tục.<br /> <br />  || f<br /> iI<br /> <br /> i<br /> <br /> Giả<br /> <br /> sử<br /> <br /> thêm<br /> <br /> rằng<br /> <br /> chuỗi<br /> <br /> iI<br /> <br /> <br /> <br />  gi0   fi ( x) yi  .  <br />  iI<br /> <br /> <br /> Cho I là tập chỉ số tùy ý và giả sử rằng<br /> {ei , f i }iI và { yi , gi }iI là hai M -cơ sở mạnh<br /> nhất một chỉ số i0  I sao cho ánh xạ ngược<br /> <br /> .<br /> <br /> Mà<br /> <br /> CÁC KẾT QUẢ MỚI CỦA BÀI BÁO<br /> <br /> liên<br /> <br /> o<br /> <br /> cơ sở mạnh ta có<br /> <br /> i i<br /> <br /> Xét một họ liên kết<br /> Schäuder<br /> <br /> T  I E  gi0 1<br /> <br /> a e .<br /> i 1<br /> <br />  0, ai  K ( K  , )<br /> <br /> Tx   fi ( x)(ei  yi ), x  E.<br /> <br /> gi0 1<br /> <br /> iI<br /> <br /> số<br /> <br /> Vậy, toán tử T xác định như trên là duy nhất.<br /> Ta chứng minh T tuyến tính. Thật vậy, với mọi<br /> x, y  E ,  ,   K , do f i  E * i  I nên<br /> <br /> |||| ei  yi || hội tụ. Khi đó, tồn tại duy<br /> <br /> 120<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 118-124<br /> <br />  I E  T  ( x)   I E  T  ( y )  0<br />   I E  T  ( x  y)  0<br /> 1<br />  x  y   I E  T  (0)<br /> <br /> f i  x   y    f i ( x)   f i ( y ) i  I .<br /> Do đó,<br /> T  x   y     fi ( x)   fi ( y )(ei  yi )<br /> <br />  x  y {0}<br />  x=y.<br /> <br /> iI<br /> <br /> <br /> <br />  f ( x)(e  y )    f ( y)(e  y )<br /> i<br /> <br /> iI<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> iI<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> Thêm một điều kiện cần về tính ổn định của<br /> M -cơ sở có thể được suy ra trực tiếp từ Định lí<br /> 3.1 bên trên được phát biểu như sau:<br /> 3.2 Định lí<br /> <br />    fi ( x)(ei  yi )    fi ( y )(ei  yi )<br /> iI<br /> <br /> iI<br /> <br />   Tx   Ty.<br /> <br /> Ngoài ra, T<br /> 1<br /> i0<br /> <br /> g , fi0<br /> IE  g<br /> <br /> Cho I là tập chỉ số tùy ý và giả sử rằng<br /> {ei , fi }iI và { yi , gi }iI là hai M -cơ sở mạnh<br /> trong không gian Banach E . Khi đó, nếu<br /> <br /> liên tục bởi vì các ánh xạ<br /> <br /> liên<br /> <br /> tục<br /> <br /> nên<br /> <br /> ánh<br /> <br /> xạ<br /> <br /> 1<br /> i0 o<br /> <br /> fi0 : E  E cũng liên tục, và điều<br /> này kéo theo T cũng vậy.<br /> Mặt<br /> <br /> khác,<br /> <br /> ta<br /> <br /> có<br /> <br /> bất<br /> <br /> đẳng<br /> <br />  || f<br /> iI<br /> <br /> thức<br /> <br /> Từ đây dễ dàng có được kết quả (*) trong phát biểu<br /> của Định lí 3.1.<br /> Cuối cùng, hiển nhiên rằng I E  T là một toán<br /> <br /> Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1, toán tử<br /> tuyến tính T : E  E tồn tại và duy nhất. Theo<br /> giả thiết ta có<br /> <br /> tử tuyến tính và liên tục. Ta còn phải chứng minh<br /> rằng nó là một đơn ánh là đủ.<br /> <br /> x  E thoả mãn<br /> (IE  T )x  0 ,<br /> <br /> Thật vậy, với mỗi phần tử<br /> <br />  || f<br /> iI<br /> <br /> hay tương đương với<br /> iI<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> |||| ei  yi ||  1<br /> <br /> và kết quả thu được bởi công thức (*) trong<br /> Định lí 3.1. Suy ra<br /> <br />  0.<br /> <br /> T  1.<br /> <br /> Vì họ { yi }iI độc lập tuyến tính mở rộng nên<br /> <br /> Do đó, toán tử I E  T là một đẳng cấu từ E<br /> <br /> suy ra f i ( x )  0,  i  I . Lại vì họ {xi , f i }iI<br /> toàn vẹn nên suy ra<br /> <br /> |||| ei  yi ||  1 và có ít nhất một chỉ số<br /> <br /> i0  I sao cho gi0 1 liên tục, thì có thể xác định<br /> duy nhất một toán tử T : E  E có tính chất<br /> tuyến tính, liên tục và I E  T là một đẳng cấu từ<br /> E vào E.<br /> <br /> || Tx ||   || fi ||| ei  yi || || x || với mọi x  E.<br /> iI<br /> <br />  f ( x) y<br /> <br /> i<br /> <br /> vào E và điều này kết thúc chứng minh.<br /> <br /> x  0. Từ đây suy ra<br /> <br /> Cuối cùng là một điều kiện đủ dựa trên cơ sở là<br /> các điều kiện cần và có thể được phát biểu như sau:<br /> 3.3 Định lí<br /> <br /> ( I E  T ) 1 (0)  {0}. Áp dụng một kết quả được<br /> biết trong giáo trình Giải tích hàm (Nguyễn Văn<br /> Khuê và ctv., 2001), ta suy ra rằng toán tử I E  T<br /> <br /> Cho I là tập chỉ số tùy ý và giả sử rằng hệ<br /> {ei , fi }iI là một M -cơ sở mạnh của E . Cho<br /> { yi }iI là một họ trong E . Giả sử thêm rằng:<br /> <br /> là một đơn cấu tuyến tính và điều này kết thúc<br /> chứng minh<br /> 1<br /> <br /> Chú ý từ điều kiện ( I E  T ) (0)  {0} , suy<br /> <br /> (i) Tồn tại một chỉ số i0  I sao cho<br /> <br /> ra I E  T : E  E là đơn ánh. Thật vậy, giả sử<br /> <br /> tục.<br /> <br />  I E  T  ( x)   I E  T  ( y).<br /> <br /> (ii)<br /> <br /> Vì I E  T là toán tử tuyến tính nên<br /> <br />  || f<br /> iI<br /> <br /> 121<br /> <br /> i<br /> <br /> |||| ei  yi ||  1 .<br /> <br /> fi01 liên<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 53, Phần A (2017): 118-124<br /> <br /> Khi đó tồn tại một họ { g i }iI  E<br /> <br /> *<br /> <br /> và một<br /> <br /> Vậy ánh xạ ngược<br /> <br /> gi0 1 liên tục từ E vào E.<br /> <br /> gi0 1 liên tục<br /> <br /> Cuối cùng, chứng minh hệ { yi , gi }iI là một M -<br /> <br /> và hệ { yi , gi }iI là một M -cơ sở mạnh trong<br /> <br /> cơ sở mạnh trong không gian Banach E . Dễ thấy<br /> rằng<br /> <br /> chỉ số i0  I sao cho ánh xạ ngược<br /> không gian Banach phức E .<br /> <br />  IE  T  ej   y j<br /> <br /> Chứng minh: Theo chứng minh của Định lí<br /> 3.1 trên, xét một toán tử T từ E vào E được<br /> xác định bởi công thức sau:<br /> <br /> 1, khi i  j<br /> i, j  I , gi ( y j )  fi (e j )  <br /> .<br /> 0, khi i  j<br /> <br /> Tx   f i ( x)(ei  yi ) x  E.<br /> <br /> Thật vậy, theo định nghĩa ta có<br /> <br /> iI<br /> <br />  I E  T   e j   e j   fi (e j )(ei  yi )<br /> <br /> Áp dụng một tính chất quen thuộc trong giáo<br /> trình Giải tích hàm: với mọi phiếm hàm tuyến tính<br /> <br /> iI<br /> <br /> liên tục L  E , x  E ta luôn có:<br /> *<br /> <br />  e j  (e j  y j )<br /> <br /> L( x)  L x ,<br /> <br />  y j j  I<br /> <br /> Từ đây ta suy ra được rằng<br /> <br /> và<br /> <br /> <br /> <br /> Tx    f i ei  yi  x , x  E.<br />  iI<br /> <br /> <br /> gi ( y j )  fi o  I E  T <br />  fi o  I E  T <br /> <br /> Do đó,<br /> <br />  fi o  I E  T <br /> <br /> Tx  x x  E , x  0,<br /> <br /> 1<br /> <br /> y <br /> j<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> o<br /> <br />  I<br /> <br /> E<br /> <br />  T  ej <br /> <br /> <br /> <br />  IE  T  ej <br /> <br />  f i (e j ) i, j  I .<br /> <br /> bởi vì<br /> <br />  || f<br /> iI<br /> <br /> j  I .<br /> <br /> i<br /> <br /> Theo giả thiết ban đầu ta có hệ {ei , f i }iI là<br /> <br /> |||| ei  yi ||  1 (xem giả thiết (ii)).<br /> <br /> một M -cơ sở mạnh của E . Theo Định nghĩa 2.2<br /> (iii), với mỗi x  E , ta có<br /> <br /> Hệ quả là<br /> <br /> T  sup<br /> xE<br /> x0<br /> <br /> Tx<br /> x<br /> <br /> x   f i ( x)ei .<br /> <br />  1.<br /> <br /> iI<br /> <br /> Do đó, hệ {ei , f i }iI là E  đầy đủ. Thật vậy,<br /> <br /> Theo chứng minh của Định lí 3.2, toán tử<br /> I E  T là một đẳng cấu tuyến tính từ E vào E.<br /> Tiếp theo ta xét dãy hàm { g i }iI  E<br /> <br /> *<br /> <br /> khẳng định này tương đương với kiểm tra điều kiện<br /> sau:<br /> <br /> span{ei : i  I }  E.<br /> <br /> với<br /> <br /> gi   fi  o  I E  T  . Từ giả thiết (i) trên suy<br /> 1<br /> <br /> span{ei : i  I }  E là hiển<br /> nhiên bởi vì ei  E i  I và E là không gian<br /> Bao hàm thức<br /> <br /> ra rằng tồn tại chỉ số i0  I sao cho ánh xạ ngược<br /> <br /> fi01 liên tục. Hơn nữa, ta có<br /> <br />  <br /> gi0<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  I<br /> <br /> f i0<br /> E<br /> <br /> <br /> <br /> o<br /> <br /> tuyến<br /> <br />  IE  T <br /> <br /> T <br /> <br />   IE  T  o<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> f <br /> i0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> hàm<br /> <br /> thức<br /> <br /> ngược<br /> <br /> x   fi ( x)ei  span{ei : i  I }.<br /> <br /> i0<br /> <br /> o<br /> <br /> Bao<br /> <br /> lại<br /> <br /> span{ei : i  I }  E có được là do với mỗi<br /> x  E , fi ( x)   i  I kéo theo<br /> <br /> 1<br /> <br />  f <br /> <br /> 1 1<br /> <br /> tính.<br /> <br /> iI<br /> <br /> .<br /> 122<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2