YOMEDIA
ADSENSE
Vi nhân giống cây oải hương (Lavandula angustifolia)
Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
174
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Cây Oải Hương được nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ sinh trưởng và phát triển đều, đẹp và năng suất cao hơn. Các cây con nhân từ hạt đã được tuyển chọn, có chất lượng tốt, năng suất cao, sạch bệnh. Trong bài báo này, các tác giả tiến hành nghiên cứu nhân giống in vitro cây Oải hương đã được chọn lọc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vi nhân giống cây oải hương (Lavandula angustifolia)
Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
VI NHÂN GIỐNG CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia)<br />
Đỗ Tiến Vinh1, Mai Thị Phương Hoa1, Lê Bảo Ngọc1, Trần Văn Minh2<br />
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 11/04/2016<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
10/06/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 09/2016<br />
Title:<br />
Micropropagation of Lavender<br />
(Lavandula angustifolia)<br />
Từ khóa:<br />
Lavandula angustifolia, tạo<br />
chồi, khử trùng, cấy mô,<br />
vi nhân giống<br />
Keywords:<br />
Lavandula angustifolia,<br />
creating the bud, disinfected,<br />
tissue culture,<br />
micropropagation<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Lavender is widely used in medicine. Lavender essential oil has a sedative<br />
effect, antispasmodic, prevent respiratory failure. Lavender should be preserved<br />
and studied deeply about biotechnology in the production of oil. Lavender seeds<br />
are best disinfected at a concentration of 75% javel in 10 minutes. Medium<br />
appropriate for plant growth is WPM. WPM supplemented with BA (0.1 mg/L),<br />
sucrose (30 g/L) is suitable for the process of creating the bud. IAA<br />
concentration (0.5 mg/L) suitable for rooting process in vitro culture. Lavender<br />
trunk is strong and healthy, dark green, thick blade, roots grow as additional<br />
activated carbon into the media at concentrations (1.0 g/L).<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Oải hương được sử dụng rộng rãi trong y học. Tinh dầu oải hương có tác dụng<br />
an thần, chống co thắt, ngăn suy hô hấp. Oải hương cần được bảo tồn và<br />
nghiên cứu sâu sắc về công nghệ sinh học trong sản xuất tinh dầu. Hạt Oải<br />
hương được khử trùng ở nồng độ javel 75% trong 10 phút. Môi trường khoáng<br />
thích hợp để mẫu cây sinh trưởng phát triển tốt là WPM. Môi trường WPM có<br />
bổ sung BA (0,1 mg/L), sucrose (30 g/L) là thích hợp cho quá trình tạo chồi.<br />
Nồng độ IAA (0.5 mg/L) thích hợp cho quá trình nuôi cấy tạo rễ in vitro. Cây<br />
Oải hương có thân to khỏe, lá xanh đậm, phiến lá dày, rễ phát triển khi bổ sung<br />
than hoạt tính vào môi trường với nồng độ (1 g/L).<br />
<br />
̉<br />
1. MƠ ĐẦU<br />
<br />
Thành phần chính của tinh dầu oải hương là<br />
linalool, terpinen-4-ol, α-tecpineol, linalyl<br />
anthranilate, geranyl axetat, cumarin, borneol,<br />
lavandulol acetate và các thành phần khoáng như<br />
Mn, Cu, Ca, Mg, Zn, Fe, Na (Adaszyńska et al.,<br />
2011). Cumarin và Herniarin (Brown, 1962) có<br />
tác dụng chống lại nguyên nhân gây nhiễm nấm<br />
phổ biến ở da người (Adam et al., 1998; Cassella<br />
et al., 2002). Đặc biệt tinh dầu oải hương còn có<br />
tác dụng an thần, chống co thắt, có lợi cho bệnh<br />
nhân suy hô hấp (Lis-Balchin & Hart,1999).<br />
<br />
Oải hương (Lavandula angustifolia) là một loại<br />
cây thuộc họ hoa môi (Lamiaceae) có xuất xứ từ<br />
vùng Địa Trung Hải, là loại cây bụi thường niên<br />
thường có màu tím đặc trưng và mùi thơm nồng,<br />
có khả năng chịu hạn cao, không ưa ẩm. Từ thời<br />
Trung Cổ, loài cây này đã được dùng làm hương<br />
liệu và thảo dược (Upson & Andrews, 2004). Oải<br />
hương được sử dụng rộng rãi trong y học, tinh dầu<br />
Oải hương có tác dụng làm giảm đau, chống<br />
chứng co giật, chữa thấp khớp, kích thích tim,<br />
chữa lành vết thương, bảo vệ dạ dày và giúp tăng<br />
sức khỏe (Oyen & Nguyen Xuan Dung, 1999).<br />
<br />
Trên thế giới, Oải hương được trồng rộng rãi ở<br />
nhiều nước như: Provence (Pháp), Banstead<br />
42<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
gian chiếu sáng 8 giờ/ngày, môi trường nuôi cấy<br />
được khử trùng ở 1 atm trong thời gian 20 phút.<br />
<br />
(Anh), Furano - Hokkaido (Nhật Bản), Dungeness<br />
Sequim (Mỹ), Y Lê (Trung Quốc). Riêng ở nước<br />
ta, chỉ mới được trồng nhiều ở Đà Lạt (Ngô Thị<br />
Giáng Uyên, 2006) và được nhiều người biết đến<br />
qua các loại nước hoa, túi thơm và sản phẩm dược<br />
liệu. Nhu cầu sử dụng hoa Oải hương trong y học,<br />
làm đẹp, ẩm thực… tại nước ta ngày càng nhiều.<br />
Tuy nhiên, nguồn cung trong nước vẫn chưa được<br />
đảm bảo do những khó khăn trong quá trình trồng<br />
trọt, chăm sóc. Đặc biệt là chất lượng cây giống.<br />
<br />
Phương pháp: Thí nghiệm được bố trí theo hoàn<br />
toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được lặp<br />
lại 3 lần, mỗi lần 3 bình tam giác chứa 50 ml môi<br />
trường nuôi cấy, mỗi bình được nuôi cấy 5 mẫu.<br />
Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng<br />
SAS 9.1.<br />
Thiế t kế thí nghiêm<br />
̣<br />
Thí nghiệm 1: Vô trùng mẫu: Hạt đem rửa bằng<br />
xà bông, sau đó rửa sạch xà bông bằng nước máy,<br />
gói 20 hạt vào giấy đã hấp vô trùng đem vào tủ<br />
cấy lắc cồn 70% trong 1 phút rồi rửa lại bằng<br />
nước cất 3 lần. Tiếp theo ngâm trong Javel (nồng<br />
độ 50% - 75% - 100% với thời gian 10 - 15 phút),<br />
rửa lại 3 lần bằng nước cất vô trùng, cuối cùng<br />
cấy vào môi trường MS có bổ sung đường sucrose<br />
30 g/L, agar 8 g/L.<br />
<br />
Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ra đời<br />
đã không ngừng phát triển và thu được những<br />
thành tựu đáng kể. Kỹ thuật này nhanh chóng có<br />
vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất giống cây<br />
trồng (Trần Văn Minh, 2015). Với ưu điểm có thể<br />
nhân nhanh với số lượng lớn trong thời gian ngắn,<br />
giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ (Trần Văn<br />
Minh, 2015). Cây Oải Hương được nhân giống vô<br />
tính bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ sinh<br />
trưởng và phát triển đều, đẹp và năng suất cao<br />
hơn. Các cây con nhân từ hạt đã được tuyển chọn,<br />
có chất lượng tốt, năng suất cao, sạch bệnh (Võ<br />
Châu Tuấn và cs., 2013). Trong bài báo này,<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhân giống in<br />
vitro cây Oải hương đã được chọn lọc.<br />
<br />
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thành<br />
phần khoáng đến khả năng sinh trưởng và phát<br />
triển của cây Oải hương in vitro: Chồi Oải hương<br />
có kích thước 2 cm (có 2 lá) được nuôi cấy trên<br />
các môi trường 1/2 MS, MS, WPM, LV có bổ<br />
sung đường sucrose 30 g/L và agar 8 g/L.<br />
Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của BA đến<br />
khả năng tạo chồi của Oải hương in vitro: Chồi<br />
Oải hương có kích thước 2 cm (có 2 lá) được<br />
nuôi cấy trên môi trường WPM có bổ sung BA<br />
(0,1 - 0,3 - 0,5 – 1) mg/L, đường sucrose 30 g/L<br />
và agar 8 g/L.<br />
<br />
́<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Vật liêu: Hạt giống cây Oải hương được cung cấ p<br />
̣<br />
từ bô ̣ sưu tâ ̣p giố ng phò ng thí nghiê ̣m công nghê ̣<br />
sinh ho ̣c thực vâ ̣t khoa Khoa ho ̣c Nông nghiê ̣p và<br />
Công nghê ̣ Sinh ho ̣c, Trườ ng Đa ̣i ho ̣c Nguyễn Tấ t<br />
Thà nh.<br />
<br />
Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của auxin đến<br />
khả năng tạo rễ của Oải hương in vitro: Chồi Oải<br />
hương có kích thước 2 cm (có 2 lá) được nuôi<br />
cấy trên môi trường WPM có bổ sung IAA (0,1 0,3 - 0,5 – 1) mg/L, IBA (0,1 - 0,3 - 0,5 - 1 mg/L),<br />
NAA (0,1 - 0,3 - 0,5 - 1 mg/L), đường sucrose 30<br />
g/L và agar 8 g/L.<br />
<br />
Môi trường khoá ng cơ bản được sử dụng cho<br />
nghiên cứu là MS (Murashige-Skoog, 1962),<br />
WPM (Loyd & McCown, 1980), LV (Litvay et<br />
al., 1985). Các chất bổ sung vào môi trường nuôi<br />
cấy gồm: đường sucrose, BA (benzyladenine),<br />
NAA (α-napthaleneacetic acid), IBA (indole-3butyric acid), IAA (indole-3-acetic acid), than<br />
hoạt tính.<br />
<br />
Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của than hoạt<br />
tính đến khả năng sinh trưởng và phát triển của<br />
chồi Oải hương in vitro: Chồi Oải hương có kích<br />
thước 2 cm (có 2 lá) được nuôi cấy trên môi<br />
trường WPM có bổ sung IAA 0,5 mg/l, đường<br />
<br />
Điều kiện nuôi cấy: thí nghiê ̣m đươ ̣c thực hiê ̣n<br />
trong điề u kiê ̣n nhiệt độ 26 °C ± 2 °C, độ ẩm 70%<br />
- 80%, cường độ ánh sáng (2000 – 3000) lux, thời<br />
<br />
43<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
sucrose 30 g/L và agar 8 g/L than hoạt tính (0,5 - 1<br />
- 1,5 - 2 - 2,5) g/L.<br />
<br />
-<br />
<br />
Các chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Tỷ lệ mẫu nảy mầm (%) = (tổng số mẫu nảy<br />
mầm/tổng số mẫu thí nghiệm) x 100.<br />
Tỷ lệ mẫu vô trùng (%) = (tổng số mẫu vô<br />
trùng/tổng số mẫu ban đầu) x 100.<br />
Số lá phát sinh được tính bằng cách đếm số lá<br />
sau 4 tuần nuôi cấy trừ cho số lá ban đầu.<br />
Số chồi phát sinh được tính bằng cách lấy số chồi<br />
sau 4 tuần nuôi cấy trừ cho số chồi ban đầu.<br />
Chiều cao của chồi được tính từ phần tiếp giáp giữa<br />
thân với rễ tới đỉnh chồi cao nhất.<br />
Chiều cao trung bình của chồi (cm) = tổng chiều<br />
cao chồi/tổng số chồi đo đếm.<br />
Chiều dài rễ được tính từ phần tiếp giáp giữa thân<br />
với rễ đến chóp rễ của rễ dài nhất.<br />
<br />
-<br />
<br />
Chiều dài của rễ (cm) = tổng chiều dài rễ/tổng số rễ<br />
đo đếm.<br />
Số rễ được tính bằng cách đếm số rễ sau 4 tuần<br />
nuôi cấy.<br />
Thời gian phát sinh rễ được ghi nhận từ ngày phát<br />
sinh.<br />
<br />
́<br />
̉<br />
̉<br />
3. KÊT QUA VÀ THAO LUẬN<br />
Thí nghiệm 1: Vô trùng mẫu<br />
Theo kết quả thể hiện ở Bảng 1, đối với cây Oải<br />
hương thì nồng độ javel và thời gian khử trùng<br />
thích hợp là 75% trong 10 phút (tỷ lệ vô trùng<br />
75,45%, tỷ lệ nảy mầm 30,71%). Hạt Oải Hương<br />
bị nhiễm khi khử trùng ở nồng độ javel và thời<br />
gian khử trùng thấp (50% trong 10 đến 15 phút).<br />
Khi tăng nồng độ javel lên 100% thì tỷ lệ nảy<br />
mầm của hạt giảm đi đáng kể (22,86%).<br />
<br />
Bảng 1. Nồng độ javel và thời gian vô trùng mẫu hạt Oải hương<br />
<br />
Dung dịch Javel<br />
Nồng độ (%)<br />
<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
Tỷ lệ mẫu vô<br />
trùng (%)<br />
<br />
1.1<br />
<br />
50<br />
<br />
10<br />
<br />
50,00c<br />
<br />
27,33ab<br />
<br />
1.2<br />
<br />
50<br />
<br />
15<br />
<br />
73,33b<br />
<br />
25,41ab<br />
<br />
1.3<br />
<br />
75<br />
<br />
10<br />
<br />
75,45b<br />
<br />
30,71a<br />
<br />
1.4<br />
<br />
75<br />
<br />
15<br />
<br />
83,53ab<br />
<br />
20,17b<br />
<br />
1.5<br />
<br />
100<br />
<br />
10<br />
<br />
85,71ab<br />
<br />
17,65c<br />
<br />
1.6<br />
<br />
100<br />
<br />
15<br />
<br />
100,00a<br />
<br />
22,86b<br />
<br />
NT<br />
<br />
Hình 1. Vô trùng mẫu hạt Oải Hương.<br />
(A) Hạt Oải hương nảy mầm; (B) Chồi Oải hương sau 4 tuần nuôi cấy<br />
44<br />
<br />
Tỷ lệ mẫu nảy mầm<br />
(%)<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
chồi Oải hương; môi trường LV mẫu nuôi cấy có phát<br />
triển (số chồi 0,66 chồi; chiều cao 3,36 cm và số lá<br />
6,06 lá) nhưng vẫn kém hơn môi trường WPM cụ thể<br />
chồi Oải hương cho kết quả sinh trưởng phát triển tốt<br />
nhất với các chỉ tiêu số chồi phát sinh (2,46 chồi), số<br />
lá (15,20 lá) và chiều cao (5,28 cm<br />
<br />
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của thành phần<br />
khoáng đến khả năng sinh trưởng và phát triển<br />
của cây Oải hương in vitro<br />
Sau 4 tuần nuôi cấy trên các môi trường dinh dưỡng<br />
khoáng khác nhau kết quả ở Bảng 2 cho thấy: Môi<br />
trường 1/2 MS và MS không thích hợp để nuôi cấy<br />
Bảng 2. Môi trường khoáng nuôi cấy cây Oải hương in vitro<br />
<br />
NT<br />
<br />
Môi trường<br />
<br />
Số chồi phát sinh (chồi)<br />
<br />
Chiều cao chồi (cm)<br />
<br />
Số lá phát sinh (lá)<br />
<br />
2.1<br />
<br />
½ MS<br />
<br />
0,00b<br />
<br />
2,00c<br />
<br />
2,00b<br />
<br />
2.2<br />
<br />
MS<br />
<br />
0,00b<br />
<br />
2,00c<br />
<br />
3,13b<br />
<br />
2.3<br />
<br />
WPM<br />
<br />
2,46a<br />
<br />
5,28a<br />
<br />
15,20a<br />
<br />
2.4<br />
<br />
LV<br />
<br />
0,66b<br />
<br />
3,36b<br />
<br />
6,06b<br />
<br />
Hình 2. Nuôi cấy Oải hương trên các môi trường (A) WPM; (B) LV; (C) MS; (D) 1/2 MS<br />
<br />
chồi phát sinh là cao nhất (3,06 chồi), chồi to khỏe<br />
chiều cao đạt 6,35 cm và số lá 18,86 lá. Khi nâng<br />
nồng độ BA lên (0,3 - 1) mg/L thì khả năng tạo<br />
chồi giảm đi rõ rệt (2,73 đến 2,40 chồi), chiều cao<br />
giảm (5,28 - 2,71) cm và số lá hình thành giảm lần<br />
lượt 13,26 đến 8,26 lá. Điều này cho thấy nồng độ<br />
<br />
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của BA đến khả<br />
năng tạo chồi cây Oải hương in vitro<br />
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến khả năng<br />
tạo chồi của Oải hương in vitro thể hiện sự khác<br />
biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm<br />
thức. Ở nghiệm thức 3.2, nồng độ BA 0,1 mg/L, số<br />
45<br />
<br />
Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
BA (0, 3 - 1) mg/L đã ức chế khả năng sinh trưởng<br />
của cây. Như vậy, nghiệm thức 3.2 nồng độ BA 0,1<br />
mg/L là thích hợp cho quá trình nuôi cấy tạo chồi<br />
<br />
Oải hương in vitro. Chồi to khỏe vươn thẳng, lá<br />
xanh, phát triển đồng đều.<br />
<br />
Bảng 3. Nồng độ BA nuôi cấy tạo chồi của Oải hương in vitro<br />
<br />
NT<br />
<br />
BA(mg/L)<br />
<br />
Số chồi phát sinh (chồi)<br />
<br />
Chiều cao chồi (cm)<br />
<br />
Số lá phát sinh (lá)<br />
<br />
3.1<br />
<br />
0,0<br />
<br />
2,46b<br />
<br />
2,76c<br />
<br />
9,47bc<br />
<br />
3.2<br />
<br />
0,1<br />
<br />
3,06a<br />
<br />
6,35a<br />
<br />
18,86a<br />
<br />
3.3<br />
<br />
0,3<br />
<br />
2,40b<br />
<br />
2,71c<br />
<br />
8,26c<br />
<br />
3.4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2,73ab<br />
<br />
5,28b<br />
<br />
13,26b<br />
<br />
3.5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,66ab<br />
<br />
2,88c<br />
<br />
9,53bc<br />
<br />
Hình 3. Nuôi cấy Oải hương trên môi trường có bổ sung.<br />
(A) BA 0,1 mg/L; (B) 0,3 mg/L; (C) 0,5 mg/l; (D) 1,0 mg/L<br />
<br />
IAA thì sự phát triển của cây oải hương là tốt nhất<br />
cụ thể ở nồng độ IAA 0,1 mg/L có 2,26 rễ, chiều<br />
dài rễ 1,06 cm. Tăng nồng độ IAA lên 0,3 mg/L<br />
thì số rễ là 1,80 rễ, chiều dài rễ 0,94 cm và nồng<br />
độ IAA 0,5 mg/L cho kết quả tốt nhất số rễ 2,60<br />
<br />
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của auxin đến khả<br />
năng tạo rễ của Oải hương in vitro<br />
Xét trên các chỉ tiêu số rễ, chiều dài rễ, thời gian<br />
phát sinh rễ, các nghiệm thức sử dụng IBA và<br />
NAA cho thấy không thích hợp cho quá trình nuôi<br />
cấy tạo cây hoàn chỉnh. Ở nghiệm thức sử dụng<br />
46<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn