Viêm hô hấp cấp ở trẻ em
lượt xem 55
download
Viêm hô hấp cấp ở trẻ em Đây là loại bệnh rất phổ biến, nguy cơ mắc bệnh và tử vong cao và có thể mắc bệnh nhiều lần trong 1 năm, trung bình từ 3-5 lần. Gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng của trẻ Nguyên nhân: Virut có ái lực với đường hô hấp Khả năng lây lan của virut dễ dàng Tỷ lệ người lành mang virut cao Khả năng miễn dịch đối với virut ngắn và yếu ® dễ phát triển thành dịch và nhiễm lại Thường gặp: virut hợp bào hô hấp (RSV),...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Viêm hô hấp cấp ở trẻ em
- Viêm hô hấp cấp ở trẻ em Đây là loại bệnh rất phổ biến, nguy cơ mắc bệnh và tử vong cao và có thể mắc bệnh nhiều lần trong 1 năm, trung bình từ 3-5 lần. Gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng của trẻ Nguyên nhân: Virut có ái lực với đường hô hấp Khả năng lây lan của virut dễ dàng Tỷ lệ người lành mang virut cao Khả năng miễn dịch đối với virut ngắn và yếu ® dễ phát triển thành dịch và nhiễm lại Thường gặp: virut hợp bào hô hấp (RSV), cúm, á cúm, sởi, Adenovirus, Rhinovirus, Enterovirus, Coronavirus...
- Ở các nước đang phát triển, Vi khuẩn vẫn đóng vai trò quan trọng. Các loại vi khuẩn thường gặp: Hemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, liên cầu, tụ cầu, Mycoplasma, Chlamydia... Các yếu tố nguy cơ Cân nặng lúc sinh dưới 2.500g Suy dinh dưỡng Không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ Thời tiết lạnh, thay đổi đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa Khói bụi, thuốc lá trong nhà Nhà chật chội, thiếu vệ sinh Đời sống kinh tế thấp Thiếu vitamin A Triệu chứng: Đa dạng và ở nhiều mức độ khác nhau. Bắt đầu với ho, sốt, chảy mũi. Sau đó: thở nhanh, lồng ngực bị rút lõm trong khi thở vào, thở rít, khò khè, cánh mũi phập phồng, tím tái… Nếu không được xử trí kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. Tùy theo vị trí tổn thương, bệnh chia 2 loại: Nhiễm khuẩn hô hấp trên: thường gặp, nhẹ Viêm mũi - họng, VA Viêm amidan Viêm tai giữa
- Viêm xoang Nhiễm khuẩn hô hấp dưới: ít gặp hơn, nặng Viêm thanh quản Viêm khí quản, phế quản Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Phân loại theo WHO Nếu trẻ có 1 trong 3 dấu hiệu sau Þ VPN Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân: bỏ bú, co giật, nôn mọi thứ, li bì hoặc khó đánh thức Thở rít khi nằm yên Rút lõm lồng ngực Nếu trẻ có thở nhanh Þ VP < 2 tháng: nhịp thở ≥ 60 lần/phút 2-12 tháng: nhịp thở ≥ 50 lần/phút 12th – 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút Nếu trẻ không có các dấu hiệu trên Þ 0VP Xử trí: Viêm phổi nặng: nhập viện Viêm phổi:
- § Kháng sinh § Hạ sốt § Giảm ho § Thông thoáng mũi Không viêm phổi: Không dùng kháng sinh Hạ sốt Giảm ho Thông thoáng mũi Hướng dẫn cách chăm sóc tại nhà Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn và lâu hơn Khi trẻ khỏe, tăng thêm một cử ăn cho trẻ Làm thông thoáng mũi bằng NaCl 0,9% Giảm ho bằng các loại thảo dược, tránh các chế phẩm chứa antihistamine Giảm sốt bằng cách lau mát, uống thuốc paracetamol Làm thông thoáng mũi Nhỏ mũi: thực hiện theo các bước sau đây: 1. Để bé nằm ngửa, đầu ngửa nhẹ ra sau 2. Nhỏ NaCl 0,9% vào mỗi mũi: 3-5 giọt.
- 3. Cho bé nằm chờ khoảng 30 giây đề nước thấm vào làm loãng đàm nhớt trong hốc mũi. 4. Làm sạch hốc mũi: trẻ lớn xì mũi, trẻ nhỏ dùng bóng hút hút đàm nhớt 5. Rửa bóng hút mũi: bóp mạnh bóng hút mũi để đàm nhớt trong bóng xì ra ngoài, hút xả nhiều lần dưới vòi nước 6. Có thể nhỏ mũi và hút mũi mỗi ngày ≥ 4 lần cho đến khi bé không còn dấu hiệu của nghẹt mũi. Một số dụng cụ hút mũi trên thị trường:
- Giảm ho: Ho khan Nhóm tăng ngưỡng trung tâm ho: Gây nghiện: Terpincodein Không gây nghiện: Dextromethorphan (Atussin): cấm dùng ở trẻ < 12th bị hen, suy hô hấp. Nhóm thuốc làm giảm dẫn truyền thần kinh cholinergic: Kháng histamin: Diphenhydramin (Benadryl), Alimemazin (Théralène), Oxomemazin (Toplexil) Không được dùng ở trẻ < 12 th và ho có đàm vì sẽ làm đặc đàm gây tắc nghẽn đường hô hấp. Nhóm làm dịu họng, giảm ho: glycerol, mật ong, cam thảo, tần dày lá, sp. Astex, Pectol, Zecuf... Ho đàm Thuốc long đàm: nước, Potassium iodine, Guaifenesin, Ipecacuanha, Natri citrat… Thuốc tiêu chất nhầy: Acetylcystein (Acehasan, Exomuc, Acemuc, Mucomyst), Bromhexin (Bisolvon), Carbocystein (Solmux Broncho), Ambroxol (Pediasolvan)… Lưu ý: Thuốc này có thể phá hủy lớp chất nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày, cần thận trọng đối với bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày Thảo dược giảm ho
- Trong tinh dầu bạc hà có chất menthol có khả năng làm dịu ho, làm loãng niêm dịch, thường được dùng điều trị cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho, kích thích tiêu hóa. Quả quất chin: 10g, hoa hồng bạch 10g, hạt chanh 10g, rửa sạch, cho vào bát cùng với một ít mật ong hay đường phèn, đem hấp cơm 20 phút, lấy ra nghiền nát, chắt lấy nước để uống. Trần bì 12g sắc với 200ml nước, còn lại 100ml, thêm đường cho vừa ngọt, uống dần trong ngày Quất hai quả (bỏ vỏ, hạt, vách múi), bột ngó sen một ít, đường 100g, một ít hoa quế, nấu chè ăn Giảm sốt Khi nhiệt độ < 3805C: lau mát Nhiệt độ nước lau dưới thân nhiệt 20C Dùng 5 các khăn: 2 đặt nách, 2 đặt bẹn, 1 lau khắp người Cho đến khi thân nhiệt dưới 3705C Mặc quần áo mỏng, ngắn Nằm ở nơi thoáng mát, có lưu chuyển không khí
- Tránh lau rượu, chà chanh…® gây co mạch, sốt cao hơn Khi nhiệt độ ≥ 3805C: uống thuốc hạ sốt Paracetamol Liều: 15mg/kg/mỗi 6 giờ hoặc 20 mg/kg/8 giờ Người lớn viên 500mg, ngày 4 lần Chăm sóc trẻ tại nhà: Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi: Có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào: bỏ bú, nôn ói, co giật, li bì Thở nhanh hơn Rút lõm lồng ngực Trẻ có sốt hoặc sốt cao hơn Bệnh nặng hơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm phổi do virus ở trẻ em
7 p | 245 | 49
-
Viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em
5 p | 212 | 32
-
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM (Kỳ 3)
6 p | 208 | 25
-
NHỮNG ÐIỀU CẦN BIẾT VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM
2 p | 169 | 19
-
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ
5 p | 183 | 17
-
Ngừa viêm hô hấp cấp ở trẻ em do nắng nóng khắc nghiệt
5 p | 139 | 11
-
Phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong mùa lạnh cho trẻ
5 p | 145 | 11
-
Bài giảng Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram Cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
35 p | 40 | 8
-
Nghiên cứu sự nhạy cảm với kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2009 - 2014
7 p | 53 | 6
-
Tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em tại Trung tâm bảo trợ trẻ em số 4, Ba Vì, Hà Nội
5 p | 66 | 5
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi con các bà mẹ tại huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 15 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa cấp ở trẻ em tại Bệnh viện trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2019 - 2020
5 p | 8 | 4
-
Ứng dụng thang điểm PRESS trong phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 67 | 3
-
Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi BVĐKKV tỉnh An Giang từ 01/04/2015 đến 30/09/2015
9 p | 29 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh bằng thở áp lực dương tục qua mũi tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang năm 2020
7 p | 37 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 5 | 1
-
Tính kháng kháng sinh của S.pneumoniae và H.influenzae gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017-2018
7 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn