Bài giảng Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram Cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
lượt xem 8
download
"Bài giảng Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram Cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1" đánh giá kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với RAM cannula ở trẻ suy hô hấp cấp do viêm phổi nặng, viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi tại khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với ram Cannula ở trẻ suy hô hấp cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN ÁP LỰC DƯƠNG VỚI RAM CANNULA Ở TRẺ SUY HÔ HẤP CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 ThS. BS. PHÙNG QUỐC ANH Khoa HSTC – CĐ, BV Nhi đồng 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 1
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 2
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Suy hô hấp cấp là một trong những nguyên nhân nhập viện hàng đầu tại khoa hồi sức tích cực trẻ em. • Nhiễm trùng hô hấp chiếm HƠN 15% tổng số trẻ chết dưới 5 tuổi trên toàn thế giới. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 4
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Viêm phổi – VAP • TKMP • Barotrauma, Volumtrauma • BDP, auto-PEEP Đặt Gia nội tăngkhí một quản • Xuất huyết tiêu hóa cách đáng kể thương tật và và tử vong Thông khí cơ chung học • Tổn thương thận cấp • Giảm cung lượng tim • Hạ huyết áp • Rối loạn nhịp tim 1. Hammer J, (2013), "Acute respiratory failure in children", Paediatr Respir Rev, 14 (2), pp. 64-69. 2. Friedman M L, Nitu M E, (2018), "Acute Respiratory Failure in Children", Pediatr Ann, 47 (7), pp. e268-e273. 3. Mayordomo-Colunga J, Pons-Odena M, Medina A, Rey C, et al, (2018), "Non-invasive ventilation practices in children across Euro pe", Pediatr Pulmonol, 53 (8), pp. 1107-1114.
- ĐẶT VẤN ĐỀ There Must Be a Better World Somewhere là một Sự cải thiện trong về lâm những sàng phương và cận thứctỷ lâm sàng; thay thế lệ thành trong mảng công và thấthỗ trợtỷhô bại; lệ hấp tại khoa các biến hồi điều chứng sức trị NIPPV với RAM NC; yếu tố liên quan đến thất bại NIPPV tại khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi đồng 1 như thế nào? Thở máy không xâm lấn Non-invasive ventilation Non-invasive positive pressure ventilation 1. Mayordomo-Colunga J, Pons-Odena M, Medina A, Rey C, et al, (2018), "Non-invasive ventilation practices in children across Euro pe", Pediatr Pulmonol, 53 (8), pp. 1107-1114.
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 7
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT ❖ Đánh giá kết quả điều trị thở máy không xâm lấn áp lực dương với RAM cannula ở trẻ suy hô hấp cấp do viêm phổi nặng, viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi tại khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1. Đánh giá sự cải thiện lâm sàng (mạch, nhịp thở, SpO2, thang điểm PRESS) và khí máu động mạch sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ thở máy NIPPV với RAM cannula. 2. Xác định tỷ lệ thành công và thất bại thở máy NIPPV với RAM cannula. 3. Xác định tỷ lệ những biến chứng thở máy NIPPV với RAM cannula. 4. Khảo sát các yếu tố liên quan đến thất bại thở máy NIPPV với RAM cannula. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 8
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 9
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❖ Thiết kế nghiên cứu: ❖Cỡ mẫu: ❖ Đối tượng nghiên cứu DÂN SỐ CHỌN MẪU DÂN SỐ MỤC TIÊU • Bệnh nhi từ 2 tháng đến 24 • Tất cả các bệnh tháng được chẩn đoán là nhi cần được hỗ viêm phổi nặng, viêm tiểu trợ hô hấp vì suy phế quản nặng điều trị tại hô hấp cấp do khoa HSTC – CĐ bệnh viện viêm phổi nặng, Nhi Đồng 1 cần được hỗ trợ viêm tiểu phế hô hấp trong thời gian tháng quản nặng. 12/2018 đến tháng 07/2019. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 10
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ Tuổi từ 2 tháng đến 24 tháng •Huyết động học không ổn định được chẩn đoán là VP nặng, (sốc, hạ huyết áp, rối loạn nhịp …) VTPQ nặng không đáp ứng với • MODS, hôn mê (GSC ≤ 10đ). thở NCPAP có P ≥ 6 cmH2O và • Suy hô hấp nặng phải đặt NKQ FiO2 ≥ 60% khi có 1 trong 3 tiêu ngay, toan máu nặng pH < 7.1 chuẩn sau: hay PaCO2 > 60 mmHg. •Lâm sàng: Còn biểu hiện suy • Phẫu thuật, chấn thương hay dị hô hấp, điểm PRESS trung dạng vùng mặt. bình – nặng (≥ 2 điểm). • Nhóm bệnh lí mạn tính, tim bẩm •Hạ oxy máu: SpO2 < 94 %, sinh phức tạp hoặc suy tim nặng, PaO2 < 80 mmHg. ung thư, xuất huyết tiêu hóa •Tăng CO2 máu: PaCO2 > 45 nặng hoặc đang diễn tiến. mmHg, toan hô hấp pH < 7.35. • Không đồng ý tham gia NC. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 11
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các trẻ tuổi từ 2 tháng đến 24 LOẠI TRỪ các trẻ huyết động học không ổn định, tháng được chẩn đoán là viêm phổi MODS, tình trạng phải đặt NKQ, toan máu nặng, nặng, viêm tiểu phế quản điều trị tại phẫu thuật, chấn thương hay dị dạng vùng mặt, tim khoa HSTC – CĐ bệnh viện Nhi đồng 1 bẩm sinh phức tạp hoặc suy tim nặng, ung thư, không đáp ứng với thở NCPAP có áp xuất huyết tiêu hóa nặng hoặc đang diễn tiến, lực P ≥ 6 cmH2O và FiO2 ≥ 60%. không đồng ý tham gia nghiên cứu. Ghi nhận các đặc điểm về dịch tể học; lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, tri giác, SpO2, điểm PRESS; KMĐM: pH, PaO2, PaCO2 trước hỗ trợ NIPPV. Chọn giao diện thở phù hợp, cài đặt thông số ban đầu, điều chỉnh thông số, monitor theo dõi. Ghi nhận các đặc điểm về lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, tri giác, SpO2, điểm PRESS; cận lâm sàng: pH, PaO2, PaCO2, HCO3 sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ. MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 MỤC TIÊU 3 MỤC TIÊU 4 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 12
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 13
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Từ tháng 12/2018 đến tháng 07/2019, 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM 3 Kết quả điều trị Các yếu tố liên quan tới thất bại 4 điều trị NIPPV Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 14
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nam/nữ: Đặc điểm dịch • P.Q.Anh: 1,6/1 Tần số Tỷ lệ (%) tễ học • Yanez, 2008: 1,5/1 Giới tính • Mayodormo, 2009: 1,8/1 Nam 19 61,3 • Abadesso, 2012: Nữ 12 38,7 1,1/1 Nhóm tuổi Nhóm tuổi: • Yanez, 2008: 1 – 156 2 – < 6 tháng 17 54,8 tháng. 6 –
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tiền căn, bệnh lý nền: rất đa dạng Bệnh nền Tần số Tỷ lệ (%) • Lum, 2011: suy giảm miễn dịch – K máu: Không có 9 19,4 37,9%; tim bẩm sinh: Có 22 81,6 31,8%; nhiễm trùng huyết: 23,4%; sanh Nhiễm trùng huyết 7 22,6 non 7,6%. ARDS 1 3,2 • Munoz-Bonet, 2010: Suy giảm miễn dịch 4 12,9 suy giảm miễn dịch chiếm 31,3%; chậm Viêm phổi tái phát – kéo dài 2 6,4 phát triển tâm vận Sanh non – Nhẹ cân 5 16,1 chiếm 28,1% Bệnh phổi mạn 2 6,4 • Abadesso, 2012: 18% Chậm phát triển tâm vận 1 3,2 sanh non; 6,6% bệnh Bệnh lý thần kinh cơ 1 3,2 phổi mạn; 7,9% là chậm phát triển tâm Tim bẩm sinh 1 3,2 vận ... Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 16
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Phân nhóm suy hô hấp: Phân loại nhóm • Najaf, 2011 và Marohn, 2013: suy hô hấp nhóm tăng CO2 hưởng lợi nhiều hơn nhóm hạ oxy máu. Hạ oxy Tăng CO2 • Mayordomo, 2011: hạ oxy Nguyên nhân Lâm sàng máu; Essouri, 2006: ARDS máu máu => yếu tố tiên lượng thất bại 21 10 3 8 Nguyên nhân suy hô hấp: phụ Viêm phổi (67,7) (32,3) (9,7) (25,8) thuộc mục đích tác giả • Yanez, 2008: Vp, VTPQ, suyễn. Viêm tiểu 10 5 0 5 • Thia, 2008; Cambonie, 2008; phế quản (32,3) (16,1) (0) (16,1) Campion, 2006; Larrar, 2006: VTPQ. • Munoz-Bonet, 2010; Bernet, 31 15 3 13 Tổng 2005; Essouri, 2006: VP +/- (100) (48,4) (9,7) (41,9) ARDS. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 17
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Hỗ trợ ban đầu Hỗ trợ cao nhất Pi (cmH2O) TB ± ĐLC 15,2 ± 1,2 16,9 ± 1,1 • ≤ 16 cmH2O 29 (93,5) 16 (51,6) • > 16 cmH2O 2 (6,5) 15 (48,4) PEEP (cmH2O) TB ± ĐLC 7 ± 0,9 7,7 ± 0,6 • 6 cmH2O 13 (41,9) 1 (3,2) • 7 cmH2O 5 (16,1) 9 (29,1) • 8 cmH2O 13 (41,9) 21 (67,7) MAP (cmH2O) TB ± ĐLC 13,4 ± 1,2 14,7 ± 0,9 • < 13 cmH2O 13 (41,9) 2 (6,4) • 13 – 15 cmH2O 14 (45,2) 15 (48,4) • > 15 cmH2O 4 (12,9) 14 (45,2) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 18
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Trước Sau 2 Sau 6 Sau 24 SỰ CẢI THIỆN LÂM điều trị giờ giờ giờ p SÀNG (N = 31) • Yanez, 2008: nhịp tim và Nhịp thở 54,4 49,8 47,5 44,4 nhịp thở cải thiện đáng kể. < 0,001a (l/ph) (4,7) (4,7) (4,7) (4,5) Nhịp thở đáng kể sau 1 giờ và nhịp tim giảm đáng kể Nhịp tim 147,4 141,9 139,6 133,3 sau 6 giờ. < 0,001a (l/ph) (9,9) (9,9) (11,7) (4,4) • Abadesso, 2012: nhịp tim và nhịp thở cải thiện sau 2h, SpO2 97,9 98,7 98,7 98,7 4h, 6h, 24h. 0,253b (%) (2,4) (1,3) (2,2) (2,5) • Munoz – Bonet, 2010: nhịp tim, nhịp thở và SaO2 cải Điểm 2,8 1,9 1,2 0,4 < thiện sau 2 – 4h, 24h. PRESS (0,9) (1,0) (1,2) (1,0) 0,001b Số liệu được trình bày bằng trung bình (ĐLC) a Kiểm định ANOVA b Kiểm định Kruskal-Wallis Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 19
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Sự cải thiện lâm sàng và KMĐM Thành công 60 Thất bại 170 Thành công 170 Thất bại 160 60 160 55 Nhịp tim (l/ph) 150 150 nhịp nhịp 50 50 140 140 130 40 p< 0,001a p < 0,001a 130 45 120 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 t0 t2 t6 t24 Thời gian quan sát Thời gian quan sát Thời gian quan sát Thời gian quan sát Nhịp thở (lần/phút) Nhịp tim (lần/phút) SỰ THAY ĐỔI LÂM SÀNG • Yanez, 2008 và Abadesso, 2012: nhịp tim GIỮA 2 NHÓM và nhịp thở cải thiện đáng kể, và thấp hơn ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng sau Kiểm định ANOVA các mốc quan sát. a Sự khác biệt giữa mỗi 2 thời điểm được phân tích sâu - hậu định. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kết quả điều trị ung thư nội mạc tử cung giai đoạn I tại Bệnh viện Từ Dũ - TS. BS. Nguyễn Hồng Hoa
21 p | 14 | 6
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị sa bàng quang ở phụ nữ bằng giá đỡ tổng hợp qua lỗ bịt - PGS.TS.Nguyễn Văn Ân
62 p | 45 | 5
-
Bài giảng Hiệu quả bước đầu điều trị gãy bong điểm bám chày của dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật khâu chỉ HI-FI néo ép qua nội soi tại Bệnh viện Bà Rịa - BS. CKI. Phan Văn Tú
54 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kết quả điều trị đốt nhánh xuyên vách bằng cồn bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn - BS. Hồ Minh Tuấn
25 p | 85 | 5
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay loại C bằng nẹp khóa đa hướng - Bs. Phan Hữu Hùng
45 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi - TS. Võ Thành Toàn
13 p | 23 | 4
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị gãy xương thuyền bằng vít ren ngược chiều herbert tại khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất
20 p | 27 | 4
-
Bài giảng Kết quả điều trị cơn suyễn nặng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố từ 1/2017- 4/2018
29 p | 31 | 3
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị hôi nách bằng phẫu thuật cắt tuyến mồ hôi nách tại chỗ - BS. Đỗ Quang Hùng
7 p | 43 | 3
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị gãy mâm chày Schatzker 5-6 bằng phương pháp kết hợp xương 2 nẹp vít một đường mổ tại khoa Ngoại bệnh viện tỉnh Gia Lai - BS. CKI. Đặng Văn Đạt
34 p | 29 | 3
-
Bài giảng Kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng đột quỵ thiếu máu não cấp từ 3 - 4,5 giờ đầu bằng thuốc Alteplase liều thấp - BS. Phạm Phước Sung
23 p | 26 | 2
-
Bài giảng Hiệu quả điều trị thuyên tắc phổi cấp nguy cơ cao của Alteplase và Rivaroxaban
21 p | 52 | 2
-
Bài giảng Kết quả bước đầu điều trị bảo tồn gãy đa xương bàn tay bằng bó bột và nẹp nhôm tự uốn
15 p | 28 | 2
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị mất vững khớp thang bàn mãn tính bằng tái tạo dây chằng thang bàn theo kỹ thuật Zhang
25 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích
28 p | 14 | 2
-
Bài giảng Kết quả điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên đinh qua da dưới C-ARM tại Bệnh viện Bà Rịa - BS CKI. Trần Văn Phong
33 p | 27 | 2
-
Bài giảng Kết quả điều trị hồi sức sau phẫu thuật Blalock - Taussig Shunt cải tiến tại Bệnh viện Nhi trung ương
25 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn