intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết quả điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên đinh qua da dưới C-ARM tại Bệnh viện Bà Rịa - BS CKI. Trần Văn Phong

Chia sẻ: ViJoy ViJoy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết quả điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên đinh qua da dưới C-ARM tại Bệnh viện Bà Rịa do BS CKI. Trần Văn Phong biên soạn trình bày đánh giá kết quả điều trị gãy kín trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên kim qua da chéo nhau dưới màng hình tăng sáng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết quả điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên đinh qua da dưới C-ARM tại Bệnh viện Bà Rịa - BS CKI. Trần Văn Phong

  1. Chủ nhiệm đề tài: BS CKI: TRẦN VĂN PHONG
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em là một trong những gãy xương thường gặp trong gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em, chiếm 65,45% của gãy xương chi trên ở trẻ em theo Boyd và Altenberg.
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Đối với các trường hợp gãy kín trên hai lồi cầu di lệch, phương pháp nắn kín bất động bằng bột thường không đủ độ vững để giữ vững ổ gãy. Phương pháp mở nắn có nguy cơ nhiễm trùng, cứng khuỷu và thời gian nằm viện lâu.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ  Phương pháp điều trị gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay di lệch ở trẻ em bằng nắn kín và xuyên kim qua da dưới màng tăng sáng nói chung được ưa chuộng hơn phương pháp điều trị mở.
  5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết quả điều trị gãy kín trên hai lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp xuyên kim qua da chéo nhau dưới màng hình tăng sáng.
  6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chuyên biệt  Xác định kết quả giữ vững ổ gãy sau xuyên kim qua da.  Xác định tỉ lệ các biến chứng sau xuyên kim qua da.  Xác định kết quả phục hồi chức năng.
  7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU GIẢI PHẨU HỌC  Góc Baumann ( B ): có giá trị chuẩn là 750 b c
  8. GIẢI PHẨU HỌC  Góc thân hành xương : Chỉ số chuẩn là 90o .
  9. PHÂN LOẠI GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY TRẺ EM Phân loại Gartland - Wilkins : dựa vào di lệch trên phim X quang:  Loại I : gãy không di lệch.  Loại II : gãy di lệch, với vỏ xương phía sau vẫn còn liên tục.  Loại III : gãy di lệch hoàn toàn : + Sau trong IIIA + Sau ngoài IIIB
  10. ĐIỀU TRỊ KỶ THUẬT NẮN GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU:
  11. ĐIỀU TRỊ  Chăm sóc hậu phẫu và phục hồi chức năng :  Sau phẫu thuật, mang nẹp cánh bàn tay bất động, giảm đau; nẹp được tháo sau 1 – 3 tuần.  Chăm sóc chân kim  Bệnh nhân có thể xuất viện sau 1 – 2 ngày.  Kim được rút sau 3 tuần khi có hình ảnh liền xương trên phim X quang.
  12. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Tiêu chuẩn chọn bệnh : Bệnh nhi gãy kín trên hai lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi loại II, III theo phân loại của Wilkins – Gartland được điều trị bằng phương pháp nắn kín xuyên kim chéo dưới màng tăng sáng tại Bệnh viện Bà Rịa.
  13. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Tiêu chuẩn loại trừ :  Bệnh nhân gãy trên hai lồi cầu có biến chứng mạch máu, thần kinh trước phẫu thuật.  Trường hợp nắn kín thất bại phải mổ hở.
  14. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu mô tả cắt ngang  Cỡ mẫu: 27 bệnh nhân gãy trên 2 lồi cầu độ II, III theo phân loại của Gartland- Wilkins.  Cách tiến hành nghiên cứu: Thăm khám bệnh nhân lâm sàng về toàn thân và tại chỗ. Chụp X quang khuỷu tay để phân loại tổn thương.
  15. KẾT QUẢ 1. Tuổi : Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi. Nhận xét : Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 3 tuổi, lớn nhất là 12 tuổi. Lứa tuổi hay gặp nhất là 3 – 6 tuổi, chiếm tỉ lệ 44,44%.
  16. KẾT QUẢ 2. Giới : Giới Nữ 25,93% Nam 74,07% Nhận xét: Trẻ em nam chiếm phần lớn với 20 bé, chiếm tỉ lệ 74,07%..
  17. KẾT QUẢ 3. Kết quả theo nguyên nhân Nguyên nhân 100 90 80 70 60 50 92,59% 40 30 20 10 7,41% 0 Tai nạn sinh hoạt ( TNSH ) Tai nạn giao thông ( TNGT ) Nhận xét : Đa số các bé ngã té do tai nạn sinh hoạt, chiếm tỉ lệ 92,59%.
  18. KẾT QUẢ 4. Kết quả phục hồi giải phẫu : 4.1. Góc Baumann ( Đánh giá di lệch xoay thứ phát ) Độ chênh lệch của góc Baumann ở thời điểm rút kim với thời điểm sau xuyên kim : Nhận xét : Có 23 trường hợp góc Baumann thay đổi < 6o ( chiếm 85,19% ), 4 trường hợp góc Baumann thay đổi từ 6 – 12o .
  19. KẾT QUẢ Độ chênh lệch góc Baumann sau rút kim với thời điểm khám cuối cùng: Nhận xét : Không có trường hợp nào góc Baumann di lệch > 6o sau khi rút kim.
  20. KẾT QUẢ 4.2. Góc thân hành xương :khi lành xương so với giá trị chuẩn (90o) 7,41% 92,59% Nhận xét : Có 25 trường hợp ( chiếm tỉ lệ 92,59% ) được đánh giá ở mức độ tốt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2