intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích trình bày các nội dung chính sau: Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính; Điều trị nội khoa tối ưu và sóng xung kích, theo dõi trong 3 tháng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết quả điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính bằng sóng xung kích

  1. BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH BẰNG SÓNG XUNG KÍCH BS. Lê Duy Thành PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn
  2. Đặt vấn đề - Bệnh TMCTCBMT chiếm ½ số BN có bệnh ĐMV. - Tỷ lệ chết do tim mạch ở BN có bệnh TMCTCBMT 11,8%. - Có 3 phương pháp điều trị bệnh TMCTCBMT: + Nội khoa, PCI, CABG - Có tỷ lệ không thể tái thông bằng PCI hoặc CABG Hoa Kỳ (12%), Châu Âu (10%). - Có một tỷ lệ lớn BN vẫn còn đau ngực mặc dù đã được tái thông ĐMV bằng PCI hoặc CABG cộng với điều trị nội khoa. - Điều trị thiếu máu cơ tim bằng sóng xung kích là phương pháp điều trị mới cho nhóm bệnh nhân này.
  3. Tổng quan tài liệu Tác dụng sinh lý Ảnh hưởng ngắn hạn Giãn mạch cục bộ Ảnh hưởng dài hạn Tăng sinh mạch tân tạo 3
  4. Tổng quan tài liệu Cơ chế tác dụng Sóng Sóng xung kích xung kích ↓↓ Kích Kíchthích thích tế bào nội tế bào nộimômô ↓↓ Giải phóng Giải phóngenzym enzymNitric Nitric Oxide Synthase(eNOS) Oxide Synthase (eNOS) ↓↓ L-arginin L-arginin NONO ↓↓ Giãn mạch Giãn mạchvàvàgiải giảiphóng phóng yếu tố phát yếu tố pháttriển triểnnội nộimạch mạch (VEGF) (VEGF) ↓↓↓↓ ↓ ↓ ↓↓↓↓ Mạch Mạch tân tạo tân tạo 4
  5. Tổng quan tài liệu Hiệu quả điều trị - Tăng cường tưới máu cơ tim - Giảm mức độ đau ngực - Giảm được tần suất đau ngực - Giảm lượng nitrat tiêu thụ - Gia tăng khả năng gắng sức - Ưu điểm: Không gây RLN, không tạo huyết khối trong buồng tim, có thể điều trị ngoại trú, không giới hạn số lần tái điều trị, không có tác dụng nguy hiểm. 5
  6. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: 38 BN có BTTMCBMT điều trị tại khoa TM - BVTWQĐ 108 trong thời gian từ 12/2012 – 04/2017. - Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: • Các BN có BTMCTCBMT không phù hợp với PCI hoặc CABG có đau ngực dai rẳng mặc dù đã điều trị nội khoa tối ưu. • Các BN có BTMCTCBMT còn xuất hiện đau ngực mặc dù đã được điều trị nội khoa tối ưu và được tái thông ĐMV bằng PCI hoặc CABG.
  7. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả theo dõi dọc 3 tháng, so sánh với nhóm trước điều trị. -Bước tiến hành: Bn khám lâm sàng và CLS, Test đi bộ 6 phút, công thức máu, sinh hóa máu, men tim, ECG, chụp X quang tim phổi. Siêu âm tim: KT và CN thất trái, rối loạn vận động thành tim, tính chỉ số vận động thành thất (WMSI). XHTMCT: đánh giá khả năng hồi phục, mức độ và độ rộng khuyết xạ, chỉ số SSS, SRS, SDS và phân độ. Chụp ĐMV: Xác định vị trí, mức độ, tính chất và kiểu tổn thương 7
  8. Phương pháp nghiên cứu Điều trị bằng sóng xung kích và Nội khoa tối ưu. LIỆU TRÌNH ĐIỀU TRỊ: mức năng lượng 0,09mJ/mm2 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 3 lần/tuần tại 3-5 vùng thiếu máu, 100 shocks cho một vùng Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9 1-3 tháng
  9. BN BTMCTCBMT (n = 38) Đau ngực, YTNC Công thứcmáu Sinh hóa máu, men tim NYHA, test đi bộ Điện tim, X Quang tim phổi Siêu âm tim, Xạ hình tưới máu cơ tim MT 1: Đặc điểm LS,CLS Điều trị nội khoa tối ưu và sóng xung kích, theo dõi trong 3 tháng Công thứcmáu Sinh hóa máu, men tim MT 2: Đánh giá hiệu quả và Điện tim Siêu âm tim, độ an toàn của sóng xung kích Xạ hình tưới máu cơ tim
  10. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm nghiên cứu (n= 38) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 35 92,1 Nữ 3 7,9 Tuổi trung bình (năm) 72,8 ± 8,8 BMI (kg/m2) 23,5 ± 2,6 Megha Prasad (2015): Nam (83,8%), nữ (16,2%) Coronary Artery Disease, 26(3), pp. 194– 200. Vanier J (2009): Tuổi TB của BN 70 ± 7 năm Eur. Heart J., 30(Suppl. 1), 740.
  11. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các yếu tố nguy cơ Các yếu tố nguy cơ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuối ≥ 65 31 81,6 Đái tháo đường 13 34,2 Hút thuốc lá 30 78,9 Tăng huyết áp 35 92,1 Rối loạn chuyển hóa lipid 38 100 BMI (kg/m2) ≥ 25 12 31,6 Kikuchi Y (2010): THA (87,5%); Béo phì (36,9%); Hút thuốc lá (50,0%); RLLM (100%), ĐTĐ (62,5%) Circulation Journal., 74(3), pp. 589- 591.
  12. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm tỷ lệ suy tim, điện tim Tỷ lệ suy tim, đặc điểm Nhóm nghiên cứu (n=38) ECG Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Suy tim 26 68,4 Rối loạn nhịp tim 5 13,2 Thiếu máu cơ tim 33 86,8 NMCT cũ 19 50 Megha Prasad: Suy tim (36%),Coronary Artery Disease, 26(3), pp.194–200. Fukumoto Y (2006): NMCT (54%), Coron. Artery Dis., 17, pp. 63–70.
  13. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm can thiệp ĐMV Đặc điểm can thiệp ĐMV Tỷ lệ (n,%) Các kỹ thuật Không can thiệp 26 (68,4) Có can thiệp PCI 9 (23,7) CABG 2 (5,3) PCI + CABG 1 (2,6) Megha Prasad (2015): Không can thiệp 40/111 (36,04%), PCI 32/111 (29,4%), CABG 34/111 (31,2%), PCI+CABG (12,6%), Coronary Artery Disease, 26(3), pp.194–200.
  14. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm về tổn thương ĐMV Tỉ lệ % 84.2 100 60.5 80 60 23.7 40 15.8 20 0 Một nhánh ĐMV Hai nhánh ĐMV Ba nhánh ĐMV Nhiều nhánh ĐMV Megha Prasad (2015): Tổn thương nhiều mạch 78,5%, Tổn thương một mạch 21,5%, Coronary Artery Disease, 26(3), pp.194–200.
  15. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh đặc điểm đau ngực trước và sau điều trị Triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị p (X ± SD) (X ± SD) Số lượng cơn /tuần 8,7 ± 4,9 2,6 ± 1,7 p< 0,01 Thời gian cơn đau/ tuần (s) 381,2 ± 152,8 85,4 ± 59,8 p< 0,01 Số lượng viên Nitrat / tuần 6,1 ± 2,2 1,9 ± 1,1 p< 0,01 Test đi bộ 6 phút (m) 340,0 ± 80,3 440,2 ± 79,7 p< 0,01 Fukumoto (2006): SL viên Nitrat/w: 5,4 ± 2,5 xuống 0,3 ± 0,3 v/w, Yury A (n=24): Test 6 phút: 416 ± 141  509 ± 131 m
  16. So sánh đặc điểm đau ngực trước và sau điều trị Tỉ lệ % χ2 = 51,3; p < 0,001 100 86.8 78.9 Trước điều trị 90 Sau điều trị 80 70 60 50 40 30 13.2 15.8 20 5.3 0 10 0 CCS độ 1 CCS độ 2 CCS độ 3 Hakim (2009): CCS 3,22 ± 0,43  2,2 ± 0,68, Eur. J. Heart Fail., 6, pp.71-80. Yury A (2010): CCS 2,6 ± 0,1  1,9 ± 0,6
  17. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh các chỉ số siêu âm tim trước và sau điều trị Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị p Chỉ tiêu (X ± SD) (X ± SD) Dd (mm) 51,2 ± 7,9 48,4 ± 8,4 p > 0,05 Ds (mm) 37,4 ± 10,7 34,9 ± 9,5 p > 0,05 EF (%) 52,8 ± 17,1 55,2 ± 14,1 p > 0,05 EF Sympson’ s 39,3 ± 12,6 44,3 ± 10,5 p < 0,01 WMSI 2,53 ± 0,18 1,48 ± 0,17 P < 0,01 Yury A (n=24): EF: 32,2 ± 6,0  34,8 ± 9,6%. McGiliion M: Số vùng giảm vận động giảm từ 11,5% xuống 6%
  18. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh kết quả XHTMCT trước và sau điều trị Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị p Chỉ tiêu (X ± SD) (X ± SD) Tổng số điểm tưới máu 21,2 ± 12,0 17,6 ± 10,9 p < 0,001 khi gắng sức (SSS) Tổng số điểm tưới máu 14,7 ± 12,1 11,7 ± 10,5 p < 0,001 khi nghỉ (SRS) Tổng số điểm chênh 5,8 ± 6,2 4,8 ± 5,5 p > 0,05 lệch giữa hai pha (SDS) Số vùng mất vận động 8,4 ± 4,3 6,5 ± 3,7 p < 0,05 Megha Prasad: SSS: 26,49 ± 19,38  23,38 ± 19,9%, SRS: 16,62 ± 17,7  15,82 ± 15,28%.
  19. So sánh khuyết xạ cơ tim trước và sau điều trị Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị p Đặc điểm (n = 38) (n = 38) khuyết xạ n % n % Mức độ Nhẹ 1 2,6 17 44,7 khuyết xạ Vừa 18 47,4 20 52,6 p < 0,001 Nặng 19 50,0 1 2,6 Độ rộng Hẹp 3 7,9 15 39,5 khuyết xạ Trung bình 12 31,6 22 57,9 p < 0,001 Rộng 23 60,5 1 2,6 Yu Wang (2010): Mức độ khuyết xạ cải thiện: 25,2 ± 7,2 %, Độ rộng khuyết xạ cải thiện: 23,3 ± 9,0 %, Clinical Cardiology., 33(11), pp. 693-699.
  20. ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN Các rối loạn nhịp tim gặp trong nghiên cứu 84.2 100 80 60 40 7.9 7.9 20 0 Không tác dụng NTT trên thất NTT thất phụ Fukumoto (2006), Yoku Kikuchi (2010), Megha Prasad (2015) Không thấy xuât hiện rối loạn nhịp tim
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2