Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ: Phần 1
lượt xem 16
download
Giới thiệu cùng bạn đọc Tài liệu Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ với mong muốn cung cấp chút ít tư liệu tới các bạn thanh niên để các bạn tiện tra cứu những khi cần thiết, những nét chính về thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ, qua từng giai đoạn lịch sử. Tài liệu gồm 2 phần. Phần 1 với các nội dung: Thời niên thiếu của Bác Hồ - Những người thân trong gia đình Bác, Những năm học quan trọng - Những ngày trăn trở, Bác ra đi tìm đường cứu nước, Những năm tháng Bác ở nước ngoài. Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ: Phần 1
- TẬPVÀLÀMTHEO GỵơNGĐẠOĐỬC HÒCHÍ MINH 'à. ' VIỆT NAM ĐỊẸPNHAT I CÓTÊNBẨCHỒ NHÀ XUẲT BÂN rné
- . 28-01 Æ>KKH/Tfe TRE-2007
- THY NGỌC (sưu tám - g iớ i t h i ệ u ) VIỆT NAM ĐẸP NHẤT CÓ TÊN BÁC HỒ TÁ I B Ả N LẰN Tí/Ử T ư NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
- H O A N N G H Ê N H B Ạ N Đ Ọ C C Ó P Ỷ PHẼ RÌNH N H À X U Á T B Ả N TRÈ I 6 l b Lý Chính Thẩng - Q u ậ n 3 • TP. H ổ C hí M in h Điện thoại: 9316211 - 8465595 • 646 5596 - 9316289 Fax: 8 4 .8 .8 4 3 7 4 5 0 E-m ail: n xb lre @ hcfn.vn n.vn
- V _ % LỜI N ố l Đ Ẳ Ữ Giới thiệu càng bạn đọc cuốn sá ch “V iệt N am đ ẹ p n h ấ t c ó tê n B á c H ồ " chúng íôi mong m uổn cung cấp chút ít tư liệu lôi các bạn thanh niên d ể các bạn tiện ira cứu n h œ ih khi cần ihiết, nhửng nét chính vể Ihãn th ế ưá s ự nghiệp của B ác Hồ, qua từnq qíai đoạn lịch sủ. Những cóng trình nghiên cửu, những pho sách dỏ sộ viếi về Bác Hồ dã có kh á nhiều, cho nên uiệc lám náy cũng ch ỉ là thẽm một hạí muổi bó bien; nhưng với tấm ỉòng kinh yêu, ơn Bác đời dời chúng lõi tự thấy dày ỉà một dịp ôn ỉạí những điều hiếu biếi rất ít ói của mình đ ể củng cố Ihêm vốn kiến thức còn đơn gián và phải luõn ỉuớn đưỢc bó sung, nhắc nhở. Chúng íõi mạo muội m ạn phép lác giả những tác p hẩm có ghi ở “Phần í/iam kiìảo". đưỢc lược Lrích hoặc mộl s ố dòng, hoậc một sổ trang, đ ể hỢp thành cuốn sách tư liệu này. Chúnq tôi Irãn trọng biếl ơn. THY N G Ç C
- SÁCH THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN ❖ Tử điển HỔ C h i M inh (Sơ giản) • Nhả x u ấ l bản T rẻ - Ban Khoa họ c lịch sử V iệfì Khoa họ c xả h ộ i - 1996 ❖ HÓ C hí M inh toàn tâ p • Nhà xuất bản Chinh trị Q uổc gia • 2000 ❖ Hó C hí M inh - Vé g iá o d ụ c thanh niôn • Nỉìà x u ấ t bàn Thanh N iẻn • 1980 N gu yễ n Á i Q u ố c Trên đường vé n u ó c • Tnanh Đ ạm • Nhà x u ấ t bản Chính trỊQ u ổ c g id . Nhà xuẵt bản Nghé A n ' 1994 HÓ Chí Mình thời nlẻn thiểu - B ù i N gọc Tân - Nhà xu ấ l bản Nghệ An -1 9 9 4 o D ílỉc íi Chủ tịch H ó C hí M inh ở K im Liền “ T rầ n M ln h S iể ii • N hà x u ấ t bản Nghệ An • 1994 Những người thâ n Irong gla đinh Bác HÓ •T rấ n Minh s iê u • N hà xuất bản Nghệ An - 1995 Vé qué B â c • v ư ơ n g L ộ c • vư ơ n g Kỉnh • N hà x u ấ t bàn Klm o ổ n g -1 9 7 0 ❖ Chuyện kể từ Làng Sen • Chu Trọng Huyển • Nhả xuát bàn Klm Đ ổng -1 9 8 0 '> NhởOnBácH6 -Nílà xuẫtbản Phụ Nữ - 1980 •> Tìm hiểu trưyện v ả kỷ cù a Chủ tịch Hố C hí MíRh - G S Lé Th V lẻn - Nguyễn V ăn Hấn • s ỏ Văn hóa vá Thông ỉín Đ ồng Tháp • 19Ô5 N hữ ng vá n th ơ d ẹ p H ổ C hí M inh • Ban K noa h ọ c Xã hội t^ìánh ủ y Thảnh phổ' H ổ C h i M inh -1 9 9 0 ❖ T ử tr lẻ u dinh H u ế d ế n c h iế n khu V lộ t B ẳ c - P hạm K hắc H òe • N h ả x u ấ t bản Trẻ • 1996 6
- THỜI NIÊN T H l Ễ u CỦA BÁC H ồ NhCfng người t h â n tro n g gia đ i n h Bác Ngày n q h ic ù a tu ẩ n lễ d ầ u tháng 5 này. nỉióm Sinh hoại rn a n h niên do Hòa p h ụ trách, g ặ p n h a u í/lật đ ầ y đ ủ . Hòa k ể u ui sao các bạn đ ú n g hẹn như vậy. Mờ đấu. Hòa có hỏi hèp. nhưng Ihực hiện dược ý đừih tò hál írưởc m ấy bài h a y hát nhấl nóí uể Bác Hồ. kỉĩông khi bỗng nhién thanh thoát, chãn tinh, gần gũi... Tnỉớc dó. mỗi bạn khi (ới đá Irao nhau coi các ảnh, tranh uẽ. SLÍU íảm từ báo chí trong r à ngoài nước, sá p xếp liieo Ihời yiMi - từ Lìmở UiiỂu íliũi đ ế n Iiãm Bảc Hồ mấL - ỉiẽn buỏi sín/i hoạt n h ư d ă điiỢcgỢi Lẽn bao nél chinh. - Có b ạ n n à o chưa biết ngày, tháng, năm sinh của Bác khõng? Câu hòi b ấ l ngờ c ú a Hòa iưổng chừng có th ể bj phản ửng. lại dược Iấ( cả Irá lời cùng lượt: • ]9 ih áng 5, n ã n i 1890. - Dùng quá. Nếii cãc b ạn trá lời CŨU nãy nữa Ihì rất lu/ệt: - Tên khai sinh của Bác Hồ lã fii? Một p h ú t im lặng rồi nhiều càu trả lời kh ác hản nliau. Cõ b ạn nói: - "Nguyễn Sinh Cung!". Có b ạ n nói:
- • “Nßuyen Tal T hãnh!'. Có bạn lại nói gọn; - “Cỏn!". C hưa k ể m ộ t vàì b ạ n k h á c n h ắ c k h ẽ "Anh Ba!"..., “Nguyẻn Ái Quốc!”... hoặc một sô' b ú l d a n h m à Bác Hỗ kỷ ở các bài báo. - Mời b ạn dã đưỢc p h â n công Ihuyếl Irình phần "Thỡi n iê n th i ế u c ủ a Bác Hồ" cho ỹ kiến. Thủy đứng lẽn vởi mộL tập giấy đựng Irong bia nhựa xanh Lrong suốt, hơi run Lay cầm, lủc đ ầu giọng nói chưa đưỢc lự n hiên vả hơi khê. Mội tho án g sau, Thủy vảo đ ề đã m ạch lạc vã rổ ràng, nhưng làm cho cả p h ò n g h ọ p vui h ẳ n lê n vđỉ cách giải thích té n gọi “C ố n ^ - Tôi xin nói trước về lên gọi )à c ỏ n . Cõ câu chuyện vé cái tên ấy như sau: • Có lần k h á ch den th ăm n hà hỏi tẽ n mấy cậu con trai của õng Sắc. Chúng La dều biết ông Nguyễn Sinh s ắ c lã th ân sinh hai cậu Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sính Cung - lức là hai a n h em Bác Hẻ hồi nhỏ. Trả lời người hói, óng s ắ c vui vẻ nói: - “Cu anh lê n Khơm, cu em tén Cỗông’. Thổ ám địa phương gọi 'K h iém ' là "Khơm", và “Cung" lã “Cõõng". Có th ể từ ihổ âm dó. nghe Cung là cỏ õng, âm Côõng gần với ãm “Côn" !àm cho ta quen dẩn vời Lừ “Cốn" chảng? Tên Bác Hổ Lhuở nhỏ là Nguyễn S in h Ctmg Ihõi. Sau khoa Lhi hội Tân Sửu (năm 1901) õng Nguyễn Sinh s ẩ c đậu Phó bảng, ỉrở vé làng Sen. làm ỉè "vảo làng" cho hai con trai. Chắc ỏng nghi đ ến minh, dến iương lai của con, b è n ghi lê n Sinh Khiêm lã T ất Đạt, 8
- Sinh Cung lã T ấl T h ản h vào sổ lảng. Từ đó Nguyễn Sinh Cung có t-hẽm tẽ n là N guyễn Tâ*! T h à n h . Thủy Lhẽm m ột chi tiếl làm ai nấy cười bể bụng. Đó lả khl ông Sác trả lời tẽn con cho người hỏi. rồi ông nói thêm : “Khơm Cõông mà!''. Hiểu cảch nói lái ciía người địa phương lủc đó, “Khơm Cóõng“ lức lã "không cdm !”. Vừa vui vừa Ih âm thúy. Vì gia d in h cậu bé Nguyễn Sinh Cung lả m ột gia đinh th a n h b ạch , ở mộl länß nghẽo n h ư làng Sen. m ả nông Lhôn Nghệ An đã nghèo lại căng nghèo Lhẽm Lừ khi m al nước. Kế đ ế n dãy. ITiủy nói vội; - C húng m inh cũng n é n kể luôn tên các a n h chị eni của Bãc, theo Ihứ tự n ă m sinh như sau: - Níịuyễn Thị Thanh [nãm 1884) - Nguyễn Sinh Khỉẽm (năm 1888) • Nguyễn S in h Cung (năm 1890) - Nguyễn Sinh Xin (năm 1900} Người em úl nãy m ấl sau đó m ộl nám , trong Lhởi gian õng Nguyễn Sinh s á c từ quẽ hương vào Hue dự kỷ thi Hội n ă m T ân Sửu - 1901. Cãi ch ếl cúa dứa em bẽ bỏng lại gieo vào tã m hổn Ihơ trẻ cúa Sinh Cung một nỗi buốn da dỉếl. Nào dã lâu gi, m ẹ vòía irủ l hơi ihở cuối cùng ở Huế, Cung càng thấy Lhương Bà hơn, h àn g ngày giúp Bà mọi việc tronfí n h à. Mấy chị cni lỉu riu b ẽ n Bả vã ihđy bụi chuối, bỡ đàu. vườn cau. gốc mil... déu lã những b ạ n th â n Ihiếl. - Có lẽ b ạ n Thủy n ê n kẻ’ chi liếl hơn về quê hương
- và gia tộc của Bác Hổ thuở nhỏ. N hân dịp này chúng m inh hiểu kỹ, nhớ kỹ thém . - Thủy d á tìm ở một s ố cuốn sá c h và đ ã ghi đưỢc m ộ t số đỉểm chính. T hủy xin đọc n h a n h vả k h ô n g bình luận gì. - Nam Đàn là m ột huyện nhò nằm vẻ phía n am tỉnh Nghệ An. Từ Vinh lẽn đ ế n huyện lỵ Nam Đ ản vửa đúng hai mươi cây số, nhưng đ ế n quẻ Bác chỉ có mười ba cây. Què nội Bác ở lảng Kim Liên tức lảng Sen. Quẻ ngoạỉ Bác ở làng Hoảng Trủ, Lức làng Chùa. Hai làng cách nhau chừng hai cáy số. Bên c ạ n h làng Sen và làng Chùa có ngọn núi Chung. Núi Đụn lửc Hùng Sdn c h ắ n ngang p h ía b ắc huyện Nam Đản. Tử nguồn x a đổ vé, con sô n g Lam, m ảu nước xanh như tẽ n gọi, uốn quanh c h â n nủi Đụn, rồi vượt qua những dỏng lúa, b ã ỉ mía, nương d â u xanh ngát, 'rhị trấ n Nam t>ản n à m trên tả ngạn sõng, v é phía tãỵ, dãy núi Thiên N h ản âm th ả m chạy dài. là ra n h giới thỉến n hiên giữa hai huyện Đức Thọ. Hương Sơn tỉnh Hả Tình vả huyện Nam Đ àn tỉn h Nghệ An. Núi Đại Huệ ở vé phía đông. Bên kia là huyện Nghi Lộc, xứ sờ của cam x ã Đoải nổ i tiếng. Dãy Hồng Lĩnh đứng sừng sững như bức th à n h , nhiéu chóp cao vút lẽn Irởi, C ảnh núi dội núi, sông m ở sông d ã tạo cho Nam Đàn m ộ t vẻ đẹp riêng, mộl vẻ d ẹ p tươi m á t m à hùng vỉ như cảu ca dao: 10
- Đường oõ x ử Nghệ quanh quanh Non xanh nưỡc biếc như Iranh họa đổ Nam Đàn giàu đỗi núi nhưng ruộng đ ấ t lại nghèo. Xen giữa núi đồl là những c ản h đồng hẹp, đ ấ t c á t pha n h ư đã v ắt h ế t m àu mỡ... Làng Kim Lỉẽn, lức làng Sen n ằ m Irdì ra n h ư m ộl lá sen giữa xâ Kim Liên. Đũng nh ư tê n gọi, làng Sen có rấ t nhiều sen. Sen dội bùn, đội nước đửng lên, trải những tá n lá rộng, xòe những c á n h hoa m àu trắng, m àu hồng. Hương sen thơm dịu. tỏ a k h ắ p nới. Tới làng Sen, vào Lhám n h à Bác. qua chiếc cổng tre sơ sãi k ết b ằn g m ấy Ihanh tre nhỏ. lả khu vườn cau, chuối, ch an h mọc lưa thưa. Nhà lã m ột ngôi dọc n ã m gian vã m ột mái n h ã ngang nhỏ, n ể n đất, p h ê n nứa. mái Iranh, giản dị bình thường. Chính d đây. Bãc Hố đã lởn lẽn, sống quãng đời niẽn thiếu. Ngôi n h ã này lả do d ã n läng góp cõng, của dựng lẽn tặng õng Nguyễn Sinh Sắc, n h â n dịp õng thi đậu Phó bảng, dem lại vinh dự cho d ã n làng. Nhưng cậu Cung ở quẽ n h à không lâu. Cậu Iheo cha vảo Huế. Từ đỏ cả gia đinh bưởc vảo cuộc dời lênh đ ẽ n h cơ khổ su ố t mấy chục n ả m ròng. Ngói nhà vắng chủ cũng không trá n h khỏi s ố ph ận chìm nối của nó. Túp n h ã b ẽ n ngoại được dỡ di tử lảu. Nị^ỗỉ n h à nñni gian ở länß Sen đã b á n qua tay hai ba cliủ. Đến n á m 1955, trong cải cách ruộng đ ất, n h â n diin địa phưdng mỡi chuộc lại vã đem về dựng trên m ả n h vườn củ.
- Mãi đến ngày 16 (.háng 6 n ã m 1957, sau năm mươi hai nám xa cách, khi cậu b é Nguyền Sinh Cung d ã trở th ả n h C hủ t ị c h Hồ Chí Minh, người d ã n Nam Lién mỡi lại đưỢc hồ hởi dón Bác Hỗ trở ỉại th ă m quê nhả. Tám giờ sáng, xe Bác về, Xe dậu c ạ n h m ộl ngôi n h ả gạch vừa mỡi dựng lên để tiếp khách. MỘL đồng chí ủy ban xã mời Bảc vảo n hả k h á ch uống nước. Bác k h ôn g vào. Bác nói: “Nhà khách là đ ể tiếp k h á ch , còn tôi về n h ã mả!". Thế rồi Bác về n hã. Bấy giờ việc khôi phục lại ngôi n h ã còn chứa đúng xưa kia. Cái ngô trước đây ở phia Irước, nay Irố một bẽn. Bác không di vào theo ngõ mỡi. Mặc dù ngõ cũ chưa có lối đi. bước chân Bác v ần đi theo ngả đó. Nhã CÛ năm gian lúc dó chỉ có b a gian. Nhà cũ phĩa sau thưng phên nay lại thưng gỗ. Bàn thờ ngày Kưa lả tấm !iếp đan thưa trái chiểu, lúc này lại lát gỗ- Bác ngó nhìn vã góp ý S U Ố I lượt. Kồỉ Bác hòi Lđi giếng Cốc, thâm lỏ rê n a n h Đíẻn. Giếng Cốc vẩn còn. Anh Điền đã lả m ột cụ già trẽ n bảy mươi. Cụ xúc động bước tỡi chào Bác. Còn dồng bào ỉàng Sen Lhĩ mững vui khôn xiết, xũm quanh để Lrá lời Iđng điều Bác hỏl vẻ cảnh cũ, người xưa. Hơn 50 năm đi k h ắ p dó dáy, lo toan biết bao việc h ệ trọng m à Bác Hồ vẩn nhớ từng gốc cây, ngọn cỏ, lửng chiếc kèo, chiếc CỘL, nhớ đ ế n chiếc vò dựng nước, chiếc gáo dửa múc nưởc, nhớ tiếng hò, giọng nói lãng Sen. Trưỡc khi Bác về th ă m làng, tính Nghệ An có ý định kh o an h m ộ l vũng I h ậ t rộng đ ể xáy dựng lại m ả n h vườn n hã Bác. Bác về góp v: 12
- Người thầm l$ i ngôi nhà quể ngos' à làng H oàng Trú, xà Kim Liên, huyện Nam Oàn, tình Nghệ An (12.196f) - Không nén. Nhã Bác vốn nghèo, vườn của Bác tất n h iên phải hẹp. Địa phương lại muốn xây n h à kh ách th ậ t to. Bác n h ắc; - Chỉ n ê n làm vừa dủ u ế p khãch. Bà con m u ố n rà o vườn bằng nứa, Bác cười: - vườn thì chỉ n ê n rào cáy bông bụl, vữa không hư, vữa có lá nuôi bò. Bà con xin Bác cho trồng hoa trong xoíờn để được đ ẹ p mắt. Bác g ặt nhưng nói: - Muốn trồng hoa cũng dưỢc nhưng chỉ dưỢc trồng h o a khoai- Ngày trở lại quê hương lần ấy, Bác d ã nói chuyện với họ hàng vả n h â n d ã n địa phương ờ một bãt d ất rộng. Mọi người lanß nghe lừng íởi Bác nói: ...'Tôi lả m ột người con, một người em của n h ân d ã n di xa n h à hơn năm mươi nảm.
- ơ n sđu, nghĩa nậiig. tình cao Năm mươi nôm ấy biết bao nhiẻu lỉnh! Người ta nói gặp nhau thì m ửng m ửng lủi tủi. nhưng tôi thì mừng ch ử không tủi. vi khi tôi di đồng bào còn bị nỗ lệ, nay tôi về dồng bảo đ ã dược tự do, tho ãt khỏi ách thực d â n phong k iế n ..,' Bác còn d ặ n b ả con nhiều điều, cản đ ặ n mọi người ra sức thi đua vé mọi m ặ l và hứa nếu Ihi d u a giỏi, Bác sẽ vẻ th ă m n h à lầ n nđa. Các cháu n h ỏ được Bác cho hai gól kẹo. Bác biếu các cụ già ba gói Irà. Bác chúc sửc khỏe bà con lẳn nữa rồi mởi lén xe đi. Xe từ từ ra khỏi làng. Bả con đứng nhĩn ũieo cho đ ế n khi xe k h u ấ t phía đường xa. Lẩn thử hai Bác Hỗ về th ă m quẽ là ngày 9 th á n g 12 n ă m 1961. Lẩn nãy Bác n h ắ c nhở: Xã ta h a y có phái đoàn nưỡc b ạ n đ ế n thàm . Nếu hđp tác x ã m à tốt. nếu các cỏ các chú v à dồng bảo lảm tốt mọi việc, có phải vẻ vang cho Kim Liên khõng? TỐI đ â y khòng phải là làm nhà to, nước trà cho nhiều. Hãy lảm những diều Bác vửa nói đó; củng cố và p h á t triển hỢp tác xá cho tốl, lảm cho n g ày cõng nhiều, xâ viên thu n h ậ p cao. v ă n h ó a tốt, tr ậ t tự trị an tố t...” Bác n h ấ n m ạnh; ”... Muốn có n h á ở thi phải ư ổ n g cây lấy gỗ. muôn đởi sống no ấ m thì phải s ả n xuất nhlẻu lúa, nhiều k h o ai..." 14
- c ả hai lản về Ihãm quẽ, Bác Hồ dều căn d ặ n bà con trổng Ih ậ t nhiều cáy. Trong Đại hội Đảng toàn quốc n ă m 1960, gặp đại biểu doãn Nghệ An, hỏi tinh h ìn h trổng cày. Bác Lrao cho dồng chí Bi thư Đảng ủy xã Kim Liên m ột gói h ạ t phưỢng vĩ và dặn: “Về n h ả n nó ra!". Vâng theo Idi Bác, đ ế n nay Kim Liên dã có những viíờn ương hàng ưiệu cây con... Thủy đã trình bày xong phẩn nghiên cứu củamình. Tới ỉượi Sơn. Không hiểu do cách nối cùa Thủy hấp dăn hoậc do cách lựa chọn tư liệu đ M c rõ ráng, hợp lý. mà Sơn cứxếp iạí những trang viết Sơn đ ã gài phảng phiiL Măi sơ n mới L)ào đề: - Bạn Thủy chỉ c ả n mở rộng m ột vải chi u ế t nữa thi p h ầ n trinh bày cũa Sơn - về hai vị th á n sinh của Bác Hồ cũng tuổi Ihđ c ủ a Bảc, Sơn đỡ phải nói thèm. - Nếu Thủy có nói thì Sơn vẫn có th ể nhắc lại, bọn mình càng đưỢc dịp học hỏi thêm, không sỢ Lrủng lặp đ âu . - Vậy Sơn xin đưỢc gỉdi thiệu dõi nét: Theo gia p h ả họ Nguyẻn Sinh, thì Nguyễn Sinh s ắ c lả con trai ũt ỏng Nguyễn Sinh VưỢng và bà Hà Thị Hy. Sinh n ă m 1862. cậu bé Nguyễn s in h s ắ c lẽn b a tuổi đ ả mồ côi c h a vả lẽn bốn tuổi lại mồ côi mẹ. Lớn lên, Sinh Sắc phải lao động v ất vả vả không dược học h à n h như b ạ n bè cùng lứa luổỉ. Bởi th ế cậu r ấ t khát khao học tập. Những khi d ắ t trâu ra dồng, ngang qua lớp học của thảy dồ vương Thúc Mậu, Sinh Sắc Lhường buộc thừng trâu vảo gốc tre, mải mẽ đửng 15
- xem thảy giảng bài. Hẻ có thi giờ rảnh, cậu lại hi hoãy lậ p viết vào n ề n đ ấ t h a y lá cây, Tính siêng năng lãm lụng và niém say mẽ h ọ c h à n h của Sinh s ắ c dưỢc b ả con trong lảng, ngoài x ã k h e n ngỢi. Ngày xưa ở lảng C hù a có thảy giáo Hoàng Đường hay qua lại Ihám b ạ n lả vưđng Thúc Mậu ở làng Sen, Váo dịp xuân Mậu Thìn (1878) trê n đưdng qua làng Sen. thầy chợt th ấ y m ột cậu bé đang say sưa dọc s á c h trẽ n lưng Irãu, trong khi các đ á m trẻ thì reo hò, chạy nhảy. Sau khi hôi tẽn Luổi và gia c ản h cậu bé. th ầ y dộng lòng Ihương vả n ả y ra ỷ định xin Sinh Sắc vể nuôi dạy. Người a n h cù n g c h a k h á c mẹ của Sinh S ắ c lã Nguyễn Sinh TrỢ cảm động trước lòng cao cả của Ihẩy, đ ã đồng ý. Từ đ ấ y Sinh s ắ c được gia đinh ữ iảy Hoàng Đường nuôi cho ă n học. Sinh Sắc ngày càng đưỢc mọi người yêu m ến, vì a n h vữa học giỏi, vữa có lễ độ. Đối với s ắ c . làng Chùa là quẽ hưởng thứ h ai vả cụ Hoảng Đường lả người cha đỡ đ ẳ u vô vàn kính yêu. Gia dinh cụ Hoàng Đường cũng vảo h ạn g Irung lưu. Cụ bả cũng hai người con gãi là Hoàng ThỊ Loan vả Hoàng Thị An là m ruộng và d ệ t vải - Ngôi n h à gỗ n ã m gian, h ai chãi. lợp tr a n h . Hai gian ngoải dưỢc d à n h làm nơi dạy học của cụ ông. Do có lớp học trong n h à, cụ b ả và hai con gái cũng biếL it chữ nghĩa. ... Năm sáu n ă m sau ngày về làng Chùa, Nguyẻn Sinh Sắc trở th à n h m ộ t chàng Lraỉ khỗỉ ngô, Hoàng Thị Loan, cố gái đầu lòng cùa cụ Hoàng Đường, cũng 16
- dã khốn lớn. Cụ Hoàng b à n với cụ bà chọn s ắ c lãm con rể, Nảm 1883. lễ Ih ãnh hôn cho dõi trẻ được tổ chức lại làng C hùa. Đôi vỢ chổnịí trẻ dược ở rlẽng trong ngôi nhà tra n h ba gian xinh x ắ n mới dự ng bên c ạn h nhã cha m ẹ. C ăn n h ả dơn sơ nhưng bao giờ cũng ngăn n ắ p nhờ b ă n tay chãni chỉ của người vỢ Lrẻ. Hai người chunịị số n g ở đây n h đ n g n g ày d ầ m ẩ m . vđỉ cdnh: S áng Irăng trải chiếu hai hàng Bên a n h dọc sách, bên nàng quay iơ. Hoàng Thị Loan k ế thừa dược n h ữ n g đức tính quỷ bâu của cha mẹ. Có siêng năng, giản dị, c h ăm lo làm Iròn phận sự người con, người vỢ. Còn Nguyễn Sinh s á c ngày đém “dùi m ãi k in h sử" để đi thi. Dự kỹ Lhi Hưdng lần đầu ở Nghệ An. Sinh Sắc Lrúng nhị Irường, lại học vã dồng thời tim nđl dạy học dể có Ihêm diều kiện dạy dỗ con cái. Không khi Irong gia đinh đ an g ẩm cúng ihì cụ Hoàng Đường lãm bệnh qua đời. Để an ủi mẹ già và dỡ d á n vỢ con. Nguyễn S in h Sắc mớ lởp học: d ạ y ngay lạí n h à và vẫn ô n luyện văn chưdng để chuẩn bị đi Ihi Hưđng lần Ihứ hai. Khoa thi Hương Giáp Ngọ (1894) õng đậu c ử n h ãn . Bã con. họ h ả n g nội ngoại b à n việc lố chửc ă n mửng, nhưng ỏng viện cở gia đinh còn chịu tang để lử chối. Óng chỉ biện Irảu rứỢu dc bão tin m ừng cùng lãng xã. Đối với õng Cử Sắc, kỳ Ihi nãy là kỳ Ihl “bão h iế u ” ân n h ãn của ống. ổ n g còn cô’ gắng học nữa dể đ ậ u cao 17
- hơn cho thỏa vong linh người đã k h u ất và đ ề n đáp công ơn vỢ hiến. Giữa n ả m 1895, õng C ử Sắc vào kinh đô Huế d ự k>' thi Hội khoa Ất Mủi. song không đậu, ô n g xin vào học trường Quốc lử Giám. Vì học bổng ít ỏi, ông phàỉ trở vé quẽ b à n với vỢ cùng vảo Huế để tạo điều kiện giúp dđ õníí học tập. I^úc bấy giờ bã Hoàng Thị Loan dã cỏ ba con, lớn n h ấ l lã cô chị Thanh mới 11 tuổi. T hanh ờ lạl với bà ngoại, d ể cho hai em trai [ả Khiẽm và Cung, lớn mđì 7 tuổi, bẻ vừa 5 tuổi. Iheo cha mẹ vào Huế. Đõ là Idn “Irấy kinh" lẩ n th ứ n h ấ t c ủ a cậu bé Nguyễn Sinh Cung- Con đường ngân d ặ m từ Vinh vào H uế qu anh co hiểm Irở, xuyên rừng, vượi núi. Đối với gia đinh nghéo n h ư gia dinh ông Cử s ắ c thì chí có phương Uện duy n h ấ t lả đi chân. Bả Lx)an phải vất vả lẩm mới Iheo kịp mọi ngưởi. Bé Cung chạy lon lon Iheo sau anh Khiẻm, nhưng chỉ đưỢc Lửng quãng, d à n h chịu d ể cha cõng. Núi đồi trậ p trũng, non x an h nước biếc, sông dải, c át Irắng, b iể n bao la... p h ả i di bộ nửa Ih áng trời mới vượt dược 400 kilõraél. Nhờ người quen giúp đđ. õng c ử Sắc mưởn được m ộl gian nhã cùa trại lính bỏ Lrống tữ lảu trong th à n h nội, tuy chặL chội nhưng cũng dủ chồ cho bả Loan dặL khung cứi vá chổ học h à n h cúa cả ba c h a con. Cuộc sống cùa cá gia đinh trông nhở vào bản tay đám đang và Lần Lảo cúa bả Loan. IS
- Tháiifí •■¿ni n ă m Canh l'ý (1900), ô n g Nguyễn Sinh Sắc dưỢc cử di làm sơ khdo ớ trường Lhi Hưctng Thanh Hỏa. Anh Khiêm dưỢc củníí đi vởi cha. Sinh Cunfi â lại với mc tại Huế. Trong lũc ông Sắc v ãn g n h ã , bà Loan slnlì Ihẽni người con Ihứ iư lã Nguyễn Sinh Xin. Bà lâm b ệ n h nặng. Nhíẻu người đã h ế l lõng fííúp dỡ m ẹ con b à Loan. Nhưng bà đ ã m ất vào trưa ngây 22 th á n g chạp n ă m Canh Tỷ (1901).... Chí còn m ột lu ầ n lễ nữa là đ ế n Tết Nguyên đán, cậu Cung phải b ế em đi xin sữa. Có những đ é m bé Xin Ihlếu sữa. gào khóc Lhấl Ihanh, làm Cung cũng khóc theo. ĐƯỢc tin vỢ m àì. õng Nguyễn Sinh s á c lập tửc trở vảo Huế. Không th ế sốníí đưỢc với cảnh "fỊà ư ố n g nuôi c o n ' giữa đãì kinh Uìãnh, ông lại d ắ l díu. b ế ẵ m các con trở vệ xứ Nghệ... Không bao lâu, kỹ Ihi Hội đã đến. Được sự dộng viên của bà con lãng xã, õng s á c lại vào Huế dự thi lần nữa. Trong thời gian này, bé Xỉn ớ n h à bị ốm rồi mấl. p/iần tư liệu Sơn 5 /1Ì đu'Ợc đến đ á y là chấm dứt. Hòa đã chucin bị p hần tiếp nối nên Sơn vừa ngừng, Hòa đá nói ngay. Cô khác, chinh là cách nói cùa Hòa. Dù rấí thận ¿rọng. Hòa ưần (hích nói lựnhién hơn lá đọc từọiấy. Tiiụ ¡ìlìíẽn. Hòa ưần kìiônq rời tập tư liệu đ ã chuảii bị. ■ Dự kỷ ihi Hội !ản nảy (nãm T ản Sửu - 1901) óng Nguyễn Sinh s á c đậu Phó bảng. Dó lả niộl học vị dưới Tiến sĩ. Cũng dậu Phó b án g khoa nãy có õng Phan C hâu Trinh. 19
- D án làng nõ nức chuẩn bị trống cờ, võng lọng di rước quan Phó b ả n g Nguyễn Sinh Huy vinh quy bãi {ổ- ổ n g Nguyễn Sinh s ắ c dự hội thỉ dối tê n ià Nguyễn Sinh Huy. nhưng d ã n làng không quen lên mới v ẫ n gọi lả Nguyễn Sinh Sắc. Khi dãn länß kéo dến cảu Hửu Biệt cách lãnf( Chủa khoảng 4 kilỏm él thi gặp quan Phó b ản g đi bộ lử Vinh Ird về. Mọi người nổi trống, giiíơng cờ lọng, mờĩ quan Phô bảng lên võng cho dán làng rưởc, nhưng ỏng một mực từ chối. Tiền dự kiến tổ chức ả n m ửng ỏng Phó b ả n g của xã là 2 0 0 quan, ó ng S ắ c chỉ xỉn n h ậ n 10 quan d ể m ua l.rdu nước. Sỗ' còn iại, ồng nhờ Hội dỏng kỳ m ục dem chia cho những gia dinh nghẻo ¡.rong làng Sen làm vốn sinh nhaỉ. Lòng Lhưdng d ã n nghẽo c ủ a ỏng lãm cho mọi người k h á m phục và kinh nể. Theo ph ép nước lúc bấy giờ, nhữ ng vị dã d ặ u đại khoa, sau một Lhời gian vể quẽ “vinh quy bái tổ" phải Irở lại kinh dô chờ lệnh bổ nhiệm . Nhưng õng S ắ c vẩn n ấ n nã ở qué n h à . Cái nhục m ất nước vã cái cảnh n h ố n n h áo của quan irường làm cho lưdng tâm ỏng cắn rữl. Ông tim cách "cáo ốm" vởi bé trẽn. Năm G iáp T hìn - 1904, bà ngoạỉ của ba chị em CÖ T hanh, cậu Khiêm, cậu Cung, cũng b ệ n h nặn g và qua dởỉ. Mãi đến cuối th á n g 5 năm 1906. không thé’ lẩn lữa mãl đưỢc, ông Nguyễn Sinh Sắc phải có m ặ l ờ Bộ Lại cua triều đỉnh Huế. Bà con lảng Sen rủ nhau đ ế n chúc 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn