intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG

Chia sẻ: Dạ Hoa Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

90
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng cường hợp tác PT ĐHN với các nước phù hợp với hai mục tiêu ưu tiên – phát triển và ảnh hưởng trong CSĐN của VN hiện nay. Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng có tầm quan trọng chiến lược đối với hiện tại và tương lai phát triển bền vững của Việt Nam. Đây cũng là lĩnh vực hợp tác mới giữa Việt Nam với Nhật Bản được mở rộng từ những lĩnh vực hợp tác truyền thống về kinh tế và văn hóa lên hợp tác về an ninh năng lượng. Hợp tác trong lĩnh vực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG

  1. VIỆT NAM HỢP TÁC ĐIỆN HẠT NHÂN VỚI NHẬT BẢN TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN VÀ TRIỂN VỌNG
  2. NHÓM “ROCKET” – CT36C  Phạm Ngọc Anh  Nguyễn Thùy Anh (nhóm trưởng)  Hoàng Thị Diễm  Vũ Hà Giang  Đào Thị Lâm  Hoàng Thiên Trang  Chengsavang Sengthavy
  3. tài???? đề dochọn Lý Tăng cường hợp tác PT ĐHN với các nước phù hợp với  hai  mục  tiêu  ưu  tiên  –  phát  triển  và  ảnh  hưởng  trong  CSĐN của VN hiện nay.  Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng có tầm quan  trọng  chiến  lược  đối  với  hiện  tại  và  tương  lai  phát  triển  bền vững của Việt Nam. Đây  cũng  là  lĩnh  vực  hợp  tác  mới  giữa  Việt  Nam  với  Nhật  Bản  được  mở  rộng  từ  những  lĩnh  vực  hợp  tác  truyền thống về kinh tế và văn hóa lên hợp tác về an ninh  năng lượng.  Hợp  tác  trong  lĩnh  vực  này  là  1  minh  chứng  của  việc  VN­NB đã nâng mối quan hệ lên tầm đối tác chiến lược.
  4. Năm 1973, quan hệ ngoại giao hai nước đã chính thức được thiết lập. Năm  1992,  QH  VN­NB  được  tái  bình  thường  hóa  sau  giai  đoạn  đóng  băng  (1979­ 1991) từ sự kiện Campuchia.  Từ đó đến nay, chính sách đối ngoại của VN với NB luôn  đi theo định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trên tinh thần độc lập tự chủ được đề  ra từ đại hội VII.  Năm 2009, Việt Nam đã nhất trí cùng Nhật Bản nâng cấp mối quan hệ hai nước lên  tầm “đối tác chiến lược”. 31/10/2010, Tuyên bố chung Việt Nam Nhật Bản về phát triển toàn diện quan hệ đối  tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á. 20/1/2011, VN và NB ký hiệp định hợp tác phát triển và sử dụng năng lượng hạt  nhân vì mục đích hòa bình.  4
  5. Mốc thời gian???? o 1/2006, VN ban hành Chiến lược ứng dụng NL nguyên  tử  vì  mục  đích  hòa  bình  và  XD  kế  hoạch  tổng  thể  chiến  lược này đến 2020. o 8/2006,  Việt Nam­Nhật Bản  ký kết Hiệp định Hợp tác  Khoa học và Công nghệ => hai bên quyết định xúc tiến hợp  tác  trong  lĩnh  vực  này  bao  gồm  các  nỗ  lực  về  mặt  luật  pháp, hành chính, và những cơ sở cần thiết khác. o 10/2006, hướng tới xây dựng “đối tác chiến lược vì hòa  bình và phồn vinh ở châu Á”. =>Chúng tôi chọn mốc thời gian cho bài thuyết trình bắt đầu  từ năm 2006 đến nay vì đây là lần đầu tiên trong nội dung  hợp tác giữa  hai nước có đề cập đến lĩnh vực năng lượng  hạt nhân.
  6. Future 6
  7. 7
  8. CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 8
  9. BỐI CẢNH QUỐC TẾ 9
  10. Cục diện TG đa cực 10
  11. Mỹ Trung Quốc  Giảm sức mạnh tòan diện  Sau khủng hoảng kinh tế 2008,   Sa lầy ở Iraq, Afghanistan TQ nổi lên là 1 cường quốc =>  thách thức vị trí số 1 của Mỹ.  Kinh  tế  bị  suy  giảm  nghiêm  trọng,  thâm  hụt  ngân  sách  lớn   2010,  trở  thành  nền  KT  lớn  => con nợ hàng đầu TG thứ 2 TG 11
  12. Nga Ấn Độ  Sau  2  nhiệm  kỳ  của  Tổng   Với vị thế về địa chính trị, sức mạnh  thống Putin => phục hồi KT  kinh tế và quân sự, ÂĐ đang hướng  +  vươn  lên  trở  thành  tới vị thế có  ảnh hưởng khu vực và  cường quốc thứ 6 trên TG toàn  cầu,  trong  đó  có  ghế  thường  trực trong HĐBA LHQ để có tiếng   Đóng vai trò đáng kể trong  nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế  việc duy trì hòa bình và  ổn  và  trở  thành  một  thành  tố  quan  định  khu  vực  cũng  như  trọng trong ngoại giao quốc tế quốc tế 12
  13. Nhật Bản EU  Nỗ lực để có  ảnh hưởng ngày càng   Tiếp  tục  mở  rộng  và  nhất  thể  hóa  lớn  trên  TG  bằng  cách  quyết  đoán  hơn trong các công việc quốc tế. NB  thành  một  thực  thể  thống  nhất  như  không chỉ là cường quốc kinh tế  mà  một siêu QG với đồng tiền chung, Hiến  sẽ  trở  thành  cường  quốc  quân  sự,  pháp  chung,  một  dạng  chính  phủ  và  với ngân sách quân sự được xếp vào  ngoại  trưởng  với  27  QG  thành  viên  danh  sách  10  nước  lớn  nhất  TG,  cùng  nền  KT  phát  trển,  EU  có  sức  trên 40 tỉ USD/năm. phát triển mạnh mẽ trong những năm  gần  đây  tạo  ra  thế  cân  bằng  với  các  nền KT phát triển nhất trên TG. 13
  14. CỤC DIỆN THẾ GIỚI ĐANG CHUYỂN TRỌNG TÂM VỀ KHU VỰC CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG  Mỹ với CS quay trở lại Châu Á  nhằm gia tăng  ảnh hưởng của  mình  tại  khu  vực  vốn  là  khu  vực  địa  chính  trị  quan  trọng,  đồng thời để thực hiện lợi ích  KT của mình.  Trung  Quốc  với  chiến  lược  “trỗi  dậy  hòa  bình”  ngày  càng  khẳng  định  vị  trí  quan  trọng  trong khu vực chịu  ảnh hưởng  truyền thống của mình. 14
  15.  Nhật:  đề  ra  chính  sách  CA­ TBD trong thời đại mới, gọi là  “Học  thuyết  Miyadaoa”.  Việc  theo  đuổi  học  thuyết  này  đối  với  khu  vực  CA­TBD  cùng  với việc tái khẳng định và mở  rộng  hiệp  ước  an  ninh  Mỹ­ Nhật là một nỗ lực lớn nhằm  kiềm  chế  sức  ảnh  hưởng  to  lớn của Trung Quốc trong khu  vực.  Nga và EU đẩy mạnh hợp tác  kinh tế với khu vực song  ảnh  hưởng  tại  đây  ko  thực  sự  rõ  nét. 15
  16. 16
  17. Muốn đảm bảo KT trong  nước  cần  đảm  bảo  AN  năng lượng Năng lượng hạt  nhân nổi lên như  một giải pháp  17
  18. Hiện  nay  trên  thế  giới  có  463  là  phản  ứng  hạt  nhân,  chiếm  15%  sản  lượng  điện.  tính  đến  t7/  Niềm tin của công chúng  2008,  thế  giới  có  36  lò  về  điện  hạt  nhân  bị  suy  phản  ứng đang xây dựng  giảm.  Từ  đó  các  nước  và  93  lò  phản  ứng  đã  chỉ  cải  tiến  không  xây  được  đưa  vào  kế  hoạch  Hầu  hết  các  nhóm  nước  trên  thế  dựng thêm. xây dựng. giới  đều  sử  dụng  năng  lượng  hạt  nhân,  trong  đó,  nhiều  nhất  là  Mĩ,  Trung  Quốc,  Nga,  Nhật  Bản,  Ấn  18 Độ, Hàn Quốc,….
  19. BỐI CẢNH KHU VỰC - ASEAN  Hướng  đến  Cộng  Đồng  Asean   Trong  lĩnh  vực  năng  lượng  hạt  nhân,  vào năm 2015  các  nước  trong  cộng  đồng  Asean  đều  =>  nâng  tầm  hợp  tác  chiến  lược  đồng  thuận  kí  kết  Hiệp  ước  không  phổ  toàn  diện,  dựa  trên  3  trụ  cột  biến vũ khí hạt nhân SEANWFZ.  chính là “ cộng đồng chính trị an   Nhiều  nước  trong  khu  vực  đã  phát  ninh, cộng đồng kinh tế và cộng  triển dự án điện hạt nhân của mình vì  đồng văn hóa”. mục đích hòa bình:    Asean  giữ  vai  trò  chủ  chốt   Indonesia:  3  lò  phản  ứng  nghiên  trong việc tổ chức và điều hành  cứu;  hầu  hết  các  diễn  đàn  lớn  trong   Thái  Lan:  1    lò  phản  ứng  nghiên  khu vực có các nước lớn tham  cứu và 1 lò đang xây dựng;  gia  nhằm  cân  bằng  quyền  lực   Malaysia,  Philippin  và  Việt  Nam  giữa các nước lớn tại khu vực  đều có 1 lò phản ứng nghiên cứu. này.  19
  20. Tại sao VN cần phát triển ĐHN??? Các  nguồn  năng  lượng  hóa  thạch  cũng  như  thủy  điện  trong nước đang cạn kiệt.  Nước ta đặt mục tiêu đến năm 2020, cơ bản trở thành  nước  công  nghiệp  theo  hướng  hiện  đại  hóa  ­>  nhu  cầu  về  năng lượng  ở hiện tại và tương lai  là rất lớn, trữ lượng  nội địa không cao. Giảm,  tiến  tới  không  phụ  thuộc  vào  các  nguồn  năng  lượng bên ngoài, tránh sự chi phối của các nước bán điện  cho VN như Trung Quốc Điện hạt nhân giảm được khí thải nhà kính. Một khi có điện hạt nhân, tiềm lực khoa học và công nghệ  của  nước  nhà  sẽ  tăng  trưởng  thêm  nhiều  bậc:  An  ninh  năng  lượng,  môi  trường  bền  vững,  tiết  kiệm  tài  nguyên.  Trên  cơ  sở  đó,  nguồn  nguyên  liệu  cho  phát  triển  kinh  tế  được đáp ứng ­> kinh tế phát triển => tiềm lực quốc gia  được nâng cao. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2