![](images/graphics/blank.gif)
Vốn trí tuệ và giá trị doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
lượt xem 2
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự tác động của vốn trí tuệ đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam, dựa trên dữ liệu của 233 doanh nghiệp đang niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) từ năm 2011 đến 2015 và mô hình VAIC (Pulic, 1998). Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) vốn trí tuệ có tác động dương đến giá trị doanh nghiệp cũng như hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là vốn con người, (ii) hiệu quả tài chính có tác động đến mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vốn trí tuệ và giá trị doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học VỐN TRÍ TUỆ VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Trịnh Thị Ngọc Trân* Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: ngoctran.5871@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự tác động của vốn trí tuệ đến giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam, dựa trên dữ liệu của 233 doanh nghiệp đang niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) từ năm 2011 đến 2015 và mô hình VAIC (Pulic, 1998). Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) vốn trí tuệ có tác động dương đến giá trị doanh nghiệp cũng như hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là vốn con người, (ii) hiệu quả tài chính có tác động đến mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị doanh nghiệp. Từ khóa: Vốn trí tuệ, giá trị doanh nghiệp, hiệu quả tài chính, thẩm định giá doanh nghiệp. INTELLECTUAL CAPITAL AND FIRM VALUE EMPIRICAL RESEARCH IN VIET NAM Trinh Thi Ngoc Tran* University of Economics Ho Chi Minh City (UEH) *Corresponding author: ngoctran.5871@gmail.com ABSTRACT This study examines the impact of intellectual capital on firm value in Vietnam - Based on a sample of 233 Vietnamese non-financial firm listed on Ho Chi Minh Stock Exchange (HoSE) for the period from 2011 to 2015 as well as the VAIC model (Pulic, 1998). The results show that: (i) there is a significant positive impact of intellectual capital on firm value and financial performance, especially human capital, (ii) financial performance plays a really vital in the relation between intellectual capital and firm value. Keywords: Intellectual capital, firm value, financial performance, business valuation. TỔNG QUAN được vai trò của tài sản trí tuệ nói riêng hay “Tăng trưởng kinh tế” là một trong những vốn trí tuệ nói chung đối với giá trị doanh mục tiêu phát triển hàng đầu bên cạnh văn nghiệp thì họ mới thực sự có những sự quan hóa, giáo dục, y tế ở các quốc gia đang phát tâm đúng mức. Từ đó, cán cân thương mại về triển và Việt Nam cũng không phải là quốc tài sản trí tuệ mới thực sự có hy vọng cải gia ngoại lệ. Mặc dù có nhiều yếu tố tác động thiện góp phần đáp ứng mục tiêu “tăng đến tăng trưởng kinh tế nhưng với xu hướng trưởng kinh tế”. Nói cách khác, bài toán vĩ toàn cầu hóa trong thời gian qua thì cán cân mô sẽ một phần được giải quyết thông qua thương mại đã trở thành yếu tố được các học cấp độ vi mô. giả và người làm chính sách quan tâm. Tuy Từ mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, nhiên, khi nhắc đến cán cân thương mại, các việc nhận diện và xem xét mức độ tác động ánh nhìn sẽ tập trung chủ yếu vào dịch vụ và của các yếu tố đến giá trị doanh nghiệp luôn hàng hóa thông thường, trong khi việc xuất được cổ đông và nhà quản lý quan tâm, và từ nhập khẩu các tài sản trí tuệ (hoạt động li- đó, vấn đề này đã thu hút mạnh mẽ các nhà xăng) đóng một tỷ trọng không nhỏ thì vẫn nghiên cứu, các học giả và kết quả là hàng chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác, tại loạt các nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề Việt Nam, các tài sản trí tuệ và quyền sở hữu này trên thế giới. Trong những năm qua, sự trí tuệ thường được sở hữu bởi các doanh phát triển như vũ bão của khoa học công nghiệp và khu vực tư nhân, và mục tiêu chính nghệ đã kéo theo sự lên ngôi của nền kinh tế của họ không phải là tăng trưởng kinh tế mà thông tin, do đó, thế giới bắt đầu đánh giá rất là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Chính vì cao sức mạnh của vốn trí tuệ, đặc biệt là trí vậy, khi và chỉ khi doanh nghiệp nhận thấy tuệ nhân tạo. Vốn trí tuệ là nguồn lực của 365
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học công ty dựa trên nền tảng tri thức, là lợi thế gia tăng từ vốn con người (Value Added cạnh tranh của công ty trên thị trường hoàn Human Capital) và (3) STVA - hệ số giá trị hảo. Và quan trọng hơn, trong bối cảnh các gia tăng từ vốn cấu trúc (Structural Capital nguồn lực di chuyển ngày một dễ dàng và Value Added). VAIC = VACA + VAHU + nhanh chóng giữa các quốc gia thì việc xuất STVA. Các bước đo lường các biến: khẩu hay nhập khẩu vốn trí tuệ đã ngày một VA - Giá trị tăng thêm (Value Added). Giá trở nên phổ biến. Tuy nhiên, tại Việt Nam, trị tăng thêm là khoản chênh lệch của các giá trị tài sản vô hình (TSVH) nói chung hay khoản đầu ra và các khoản đầu vào. VA = vốn trí tuệ nói riêng vẫn chưa được doanh OP + EC + D + A, với OP: Lợi nhuận không nghiệp đánh giá đúng mức. Các văn bản quy bao gồm hoạt động tài chính (Operating phạm pháp luật vẫn chưa tạo ra một hành profit); EC: Chi phí nhân công (Employee lang pháp lý đầy đủ cho việc ước tính giá trị costs); D: khấu hao tài sản cố định hữu hình cũng như sử dụng loại tài sản này vào hoạt (Depreciation); A: khấu hoa tài sản cố định động kinh doanh hay thương mại hóa (li – vô hình (Amortization). xăng). Do đó, giá trị của doanh nghiệp cũng VACA thể hiện giá trị tăng thêm khi sử dụng chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Thêm một đồng vốn hữu hình, là tỉ lệ giữa giá trị vào đó, theo Chuẩn mực báo cáo tài chính tăng thêm và vốn đã sử dụng. VACA = Quốc tế (IFRS) cũng như Chuẩn mực Kế VA/CE. Với CE (Capital Employed) = Tổng toán Việt Nam số 04 (VAS04), không phải tài sản – Nợ ngắn hạn. TSVH nào cũng được ghi nhận trên báo cáo VAHU - thể hiện giá trị tăng thêm khi đầu tư tài chính. Vì vậy, nếu không có một bằng một đồng vào nguồn nhân lực, là tỉ lệ giữa chứng về tác động gián tiếp của vốn trí tuệ giá trị tăng thêm và vốn con người VAHU = đến giá trị doanh nghiệp thì các doanh nghiệp VA/HC. Với HC được đại diện bởi chi phí có thể sẽ xem nhẹ hoặc bỏ qua yếu tố vốn trí nhân công. tuệ trong quá trình điều hành của mình. Xuất STVA - thể hiện số đồng trong vốn cấu trúc phát từ thực tế đó, nghiên cứu này được thực được doanh nghiệp sử dụng để tạo ra một hiện nhằm đưa ra bằng chứng thực nghiệm đồng trong giá trị tăng thêm. STVA=SC/VA. về mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị Với SC được tính bằng cách: SC=VA–HC. doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. Kết Giá trị doanh nghiệp quả nghiên cứu là cơ sở để doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp được thể hiện bằng sự mạnh dạn đầu tư vốn trí tuệ, điều này bước nhìn nhận của các nhà đầu tư đối với các đầu sẽ làm cải thiện và sau đó sẽ là thặng dư doanh nghiệp và được nhận diện bởi giá cổ trong cán cân thương mại về li-xăng tài sản phiếu của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp trí tuệ, và kết quả cuối cùng là góp một phần đang niêm yết trên sàn chứng khoán, hơn nhỏ vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà nữa, vốn trí tuệ là khoảng chênh lệch giữa Chính phủ đã đề ra. giá trị thị trường và giá trị sổ sách. Do đó, tỉ số PBV (Price-to-book value) - tỉ số giữa giá VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP trị thị trường và giá trị sổ sách của công ty NGHIÊN CỨU được lựa chọn để đại diện cho giá trị doanh Vốn trí tuệ - Mô hình VAIC nghiệp. Để đo lường vốn trí tuệ, tác giả sử dụng mô Hiệu quả tài chính hình VAIC được nghiên cứu bởi Pulic Mỗi hoạt động kinh tế sẽ được đánh giá bởi (1998). Theo ông, khả năng trí tuệ sẽ cho thị trường và được thể hiện bằng tiền thông thấy nguồn vốn hữu hình cùng nguồn vốn trí qua các kết quả tài chính. Vì vậy, xem xét tuệ đã được sử dụng một cách hiệu quả như mối quan hệ giữa vốn trí tuệ với hiệu quả tài thế nào để tạo nên thành công cho doanh chính một phần đánh giá thêm được sự tác nghiệp. VAIC là hệ số giá trị gia tăng trí tuệ động của vốn trí tuệ đến giá trị doanh nghiệp. (Value Added Intelectual Coefficient), xác Các biến đại diện hiệu quả tài chính bao định khả năng trí tuệ của một doanh nghiệp, gồm: ROA - tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản; là tổng của ba hệ số: (1) VACA - hệ số giá trị ROE - tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu; gia tăng từ vốn đã sử dụng (Value Added NPM - tỉ suất lợi nhuận ròng. Capital Employed); (2) VAHU - hệ số giá trị Tác động của hiệu quả tài chính đến mối 366
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học quan hệ của vốn trí tuệ và giá trị doanh phổ biến trong hồi quy dữ liệu dạng bảng nghiệp không cân bằng: (1) mô hình hồi quy gộp Hiệu quả tài chính là yếu tố đầu tiên mà nhà (Pooled OLS), (2) mô hình ảnh hưởng cố đầu tư có thể nhìn thấy được và họ sẽ đầu tư định (FEM), (3) mô hình ảnh hưởng ngẫu mạnh hơn vào các công ty có hiệu quả tài nhiên (REM). chính cao. Mặt khác, hiệu quả tài chính cũng Dữ liệu nghiên cứu có thể được gia tăng thông qua vốn trí tuệ, do Dữ liệu nghiên cứu được trích xuất từ báo đó, hiệu quả tài chính có thể tác động đến cáo tài chính của các công ty phi tài chính mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị doanh đang niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng nghiệp. Để xem xét tác động của hiệu quả tài khoán TP.HCM từ năm 2011 đến năm 2015. chính đến mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá Ngoài ra, tác giả sẽ loại bỏ một vài công ty trị doanh nghiệp, tác giả chia dữ liệu nghiên thiếu sót về số liệu hay có sự bất thường cứu làm 2 nhóm (sub – sample): mẫu dữ liệu trong số liệu. Vì vậy, số lượng công ty đưa có hiệu quả tài chính cao và mẫu dữ liệu có vào mẫu quan sát là 233 công ty với 648 hiệu quả tài chính thấp. Sự khác biệt giữa kết quan sát. quả nghiên cứu dựa trên 2 mẫu dữ liệu sẽ cho thấy hiệu quả tài chính có tác động đến mối KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị doanh Mối quan hệ giữa vốn trí tuệ với giá trị nghiệp như thế nào. doanh nghiệp và hiệu quả tài chính Phương pháp nghiên cứu Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu giữa vốn Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trí tuệ với giá trị doanh nghiệp và hiệu quả tài định lượng cùng ba phương pháp ước lượng chính: (Bảng 1). Bảng 1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn trí tuệ với giá trị doanh nghiệp và hiệu quả tài chính Vốn trí tuệ và giá Vốn trí tuệ và hiệu quả tài chính trị doanh nghiệp PBV ROA ROE NPM VAIC 0,004* 0,0002 0,0005 0,0036** * * * * VAC 0,0628** 0,1392** 0,0718** 0,1746** A * * * VAH 0,0066** 0,0008** 0,0017** 0,0031** U * * * * STV 0,0045** 0,0003 -0,0001 -0,0001 A * Ghi chú: ký hiệu: ***, **, * lần lượt thể hiện cho các mức ý nghĩa thống kê: 0,01; 0,05; 0,1 Nguồn: Tổng hợp của tác giả Từ bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy, vốn dương đến tất cả các biến đại diện hiệu quả trí tuệ (VAIC) và 2 thành phần trong vốn trí tài chính với mức ý nghĩa 1%, các hệ số hồi tuệ (VAHU, STVA) có tương quan dương quy cụ thể như sau: ROA:0,0008; đến PBV, tuy nhiên, mối quan hệ giữa STVA ROE:0,0017; và NPM: 0,0031. Bên cạnh đó, và PBV không có ý nghĩa thống kê. VAIC có STVA có mối quan hệ không có ý nghĩa tương quan dương đến PBV với hệ số hồi thống kê với ROA và ROE nhưng lại có tác quy là 0,04 ở mức ý nghĩa 5% và vốn con động dương đến NPM với hệ số hồi quy khá người (VAHU) có tương quan dương đến cao 0,0045 và mức ý nghĩa 1%, mà NPM PBV với hệ số hồi quy là 0,0066 ở mức ý được xác định dựa trên lợi nhuận ròng và nghĩa 1%. VAIC còn có tác động dương đến doanh thu thuần của doanh nghiệp, mà vốn tất cả các biến đại diện hiệu quả tài chính. Cụ cấu trúc bao gồm các TSTT và các quy trình, thể, VAIC-ROA:0,0002 với mức ý nghĩa hệ thống v.v, điều này có thể cho thấy các 10%; VAIC-ROE: 0,0005 cũng với mức ý TSTT có thể là các lợi thế thương mại giúp nghĩa 10% và VAIC-NPM: 0,0036 với mức ý gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Dựa nghĩa 1%. Hơn nữa, VAHU có tác động trên kết quả về mối quan hệ giữa vốn trí tuệ 367
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học và hiệu quả tài chính, vốn trí tuệ có tác động dụng để khai thác các giá trị một cách triệt mạnh nhất đến NPM, do đó vốn trí tuệ có thể để. có tác động mạnh nhất đến doanh thu của Tác động của hiệu quả tài chính đến mối doanh nghiệp. Kết quả này tương đồng với quan hệ của vốn trí tuệ và giá trị doanh kết quả các nghiên cứu trước đây tại các quốc nghiệp gia, tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trước Dựa theo mức tác động của vốn trí tuệ đến đó đều cho thấy sự tác động của vốn cấu trúc các biến đại diện hiệu quả tài chính, tác giả đến giá trị doanh nghiệp và hiệu quả tài chính lựa chọn biến NPM làm đối tượng để chia rõ nét hơn vốn con người, điều này có thể mẫu dữ liệu (vốn trí tuệ có tương quan cao cho thấy cơ cấu các doanh nghiệp ở Việt nhất đến NPM). Kết quả nghiên cứu được Nam còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân trình bày trong bảng 2: lực, các tài sản trí tuệ chưa thực sự được tận Bảng 2. Tổng hợp kết quả nghiên cứu tác động của hiệu quả tài chính đến mối quan hệ giữa vốn trí tuệ và giá trị doanh nghiệp Mẫu dữ liệu NPM cao Mẫu dữ liệu NPM thấp VACA 3,3352*** -0,0112 VAHU 0,0074** -0,0034* STVA 0,0013 0,006 Ghi chú: ký hiệu: ***, **, * lần lượt thể hiện cho các mức ý nghĩa thống kê: 0,01; 0,05; 0,1 Nguồn: Tổng hợp của tác giả Ở mẫu dữ liệu NPM cao, VAHU tương quan nghiệp, vốn cấu trúc tuy chưa thể hiện được dương với PBV (hệ số hồi quy: 0,0074; mức sự tác động mạnh mẽ đến giá trị doanh ý nghĩa 5%); ở mẫu dữ liệu NPM thấp, nghiệp hay hiệu quả tài chính, nhưng lại có VAHU tương quan âm với PBV (hệ số hồi tác động mạnh đến doanh thu của doanh quy:-0,0034; mức ý nghĩa 10%). STVA có nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tương quan dương ở cả hai mẫu dữ liệu tâm đúng mức đến việc phát triển nguồn nhưng mối quan hệ này không có ý nghĩa nhân lực, đầu tư nguồn vốn cấu trúc nhất là thống kê. Kết quả trên như một bằng chứng các TSTT nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh, thực nghiệm cho thấy, những doanh nghiệp góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp. có hiệu quả tài chính cao là do một phần Ba là, thị trường kinh tế Việt Nam cho thấy đóng góp từ vốn con người nói riêng và vốn những doanh nghiệp có hiệu quả tài chính trí tuệ nói chung. cao một phần đến từ việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn trí tuệ nhất là nguồn nhân lực, qua KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Dựa Kết luận trên thực tế đó, nếu doanh nghiệp phát triển Nghiên cứu này đã đưa ra những bằng chứng và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn trí thực nghiệm về mối quan hệ giữa vốn trí tuệ tuệ sẽ giúp cho doanh nghiệp gia tăng lợi và giá trị doanh nghiệp dựa trên dữ liệu của nhuận và giá trị. 648 quan sát thuộc 233 công ty đang niêm Kiến nghị yết trên HoSE trong khoảng thời gian 2011- Dựa trên những kết luận trên, tác giả đưa ra 2015. Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đưa một số kiến nghị nhằm gia tăng vốn trí tuệ ra những kết luận sau: trong doanh nghiệp, góp phần gia tăng giá trị Một là, tại thị trường Việt Nam, vốn trí tuệ doanh nghiệp và đáp ứng mục tiêu “tăng có tác động dương đến giá trị thị trường của trưởng kinh tế” của Chính phủ như sau: doanh nghiệp và hiệu quả tài chính, nhất là Đối với cơ quan quản lý nhà nước: ban hành, vốn con người. Vì vậy, việc đầu tư và gia sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật phù tăng vốn trí tuệ sẽ làm gia tăng giá trị cho hợp nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy doanh nghiệp kể cả trực tiếp và gián tiếp. đủ cho việc ước tính giá trị cũng như sử dụng Hai là, vốn con người là thành phần trong vốn trí tuệ nói riêng hay TSVH nói chung, vốn trí tuệ có tác động cao nhất đến giá trị thị nhất là các TSTT để góp phần bảo vệ và trường và hiệu quả tài chính của doanh nâng cao giá trị của các loại tài sản này trong 368
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học doanh nghiệp, từ đó, giá trị doanh nghiệp hướng phát triển trong tương lai cần lưu ý được đánh giá một cách đầy đủ, hợp lý. đến việc bảo vệ và phát triển các TSTT để Đối với các doanh nghiệp: cần quan tâm và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp có cái nhìn đáng kể hơn về tầm quan trọng trên thị trường hay chú trọng việc đầu tư phát cũng như tính thực tiễn của vốn trí tuệ trong triển nguồn nhân lực sẽ đem đến một lợi giá trị doanh nghiệp, nhất là nguồn nhân lực. nhuận tốt hơn từ đó gia tăng giá trị cho doanh Doanh nghiệp khi xây dựng những định nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO CLAKE, M ET ALL. (2011). Intellectual Capital and Firm Performance in Australia. Journal of Intellectual Capital, 12(4), 505-530. EDVINSSON, L & MALONE, M.S. (1997). Intellectual capital: Realizing your Company's True Value by Finding its Hidden Brainpower. New York: Harper Business. GRIMAILDI, M ET ALL. (2013). A Theoretical framework for Assessing managing and Indexing the Intellectual capital. Journal of Intellectual Captital, 14(4), 501-521. NURYAMAN. (N.D.). The Influence of Intellectual Capital on the Firm's value with the Financial performance as Intervening variable. Procedia. PETTY, R & GUTHRIE, J. (2000). Intellectual capital Literature Review: Measurement, Reporting and Management. Journal of Intellectual Capital, 1(2), 155-176. 369
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)