XÁC ĐỊNH GÓC NGHIÊNG TRONG HỆ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG<br />
KHI HỆ SÀN ĐƯỢC XEM LÀ CÓ ĐỘ CỨNG HỮU HẠN<br />
<br />
TS. Nguyễn Hữu Việt<br />
CTy CP TVĐT và Thiết kế XD Việt Nam<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày một phương pháp thiết lập công thức tính toán góc nghiêng toàn<br />
phần của hệ kết cấu nhà cao tầng khi có xét đến ảnh hưởng của độ cứng bản sàn các tầng. Góc<br />
nghiêng toàn phần của hệ là một trong những tham số cơ bản nhằm xác định lực dọc phụ trong các<br />
kết cấu đứng của hệ dưới tác động của các loại tải trọng lên công trình.<br />
<br />
1. Mở đầu tại cao độ z sẽ có giá trị [3]:<br />
Trong thực tế làm việc của hệ kết cấu nhà z<br />
<br />
cao tầng, độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến N i ( z ) Qij .( z )dz (1)<br />
trạng thái ứng suất, biến dạng của hệ kết cấu 0<br />
<br />
chịu lực.Dưới tác động của tải trọng, các liên Trong đó:<br />
kết (sàn, dầm, lanh tô trong các vách...) đã sinh Qij : Lực cắt phân bố dọc theo biên của kết<br />
ra các lực cắt. Các lực cắt xem như phân bố đều cấu đứng thứ i, có nối với kết cấu thứ j, thông<br />
dọc theo biên của những kết cấu chịu lực đứng qua liên kết ij, biểu thị qua mối quan hệ với góc<br />
tạo nên các lực dọc phụ trong các kết cấu đứng có nghiêng được tạo ra do có hiện tượng uốn và<br />
liên kết với chúng [2], [3].Để có thể xác định lực trượt của các liên kết giữa các kết cấu đứng<br />
dọc phụ trong các kết cấu đứng cần phải xác định cạnh nhau theo phương x và phương y:<br />
được góc nghiêng toàn phần (α), hệ số mềm của 2 x 2 x ( z ) , 2 y 2 y ( z ) như sau:<br />
các liên kết với kết cấu đứng thứ i ( ) và giá trị<br />
2 x s ij Qij (2)<br />
mô men xoắn do các thành phần tải trọng<br />
tạo ra cho chúng. Bài báo giới thiệu một phương sij : Hệ số mềm của liên kết ijtại kết cấu đứng<br />
pháp nhằm xác định góc xoay toàn phần khi hệ thứ i có liên kết với kết cấu đứng thứ j. Hệ số<br />
sàn được xem là có độ cứng hữu hạn. mềm của các liên kếtquy tụ tại kết cấu đứng thứ<br />
2. Xác định góc xoay toàn phần của hệ i trong hệ có nhiều liên kết trên cùng một<br />
Lực dọc phụ N i (z ) trong kết cấu đứng thứ i,<br />
phương được tính viết tổng quát [2], như sau:<br />
<br />
si <br />
1 bi vi v i h k1 u i1 w i w u i w i1 u (3)<br />
3 3 2<br />
<br />
(h k h k1 ) i <br />
2 Dd i<br />
i<br />
6l i DSi Dd i1 <br />
Để xác định được góc nghiêng của hệ do các nguyên nhân khác nhau tạo nên.Ta có thể xác định<br />
qua chuyển vị tịnh tiến (Hình 1a) và chuyển vị xoay (Hình 1b).<br />
y x y x<br />
a) b) c) <br />
ox ix<br />
.<br />
j<br />
z z<br />
f jx<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mxo<br />
Mij x<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
j j<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
1<br />
j<br />
i<br />
. Mi<br />
Mj<br />
Ni<br />
i Nj<br />
fix<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Các chuyển vị trong kết cấu đứng<br />
a) Chuyển vị tịnh tiến; b) Chuyển vị xoay; c) Sơ đồ nghiêng<br />
<br />
<br />
175<br />
Gọi: (z ) là góc nghiêng toàn phần của Trong đó: 1x 1x ( z ) , 1 y 1 y ( z ) là góc<br />
kết cấu đứng nghiêng được tạo ra do có sự chênh lệch biến<br />
Gọi: ox ox (z ) , oy oy (z ) là góc nghiêng dạng dọc trục của các kết cấu đứng cạnh nhau<br />
của công trình do chuyển vị tịnh tiến theo theo phương x và phương y<br />
phương x và phương y tạo nên. Các kết cấu trên 2 x 2 x ( z ) , 2 y 2 y ( z ) là góc nghiêng<br />
cùng một hàng có giá trị góc nghiêng do chuyển được tạo ra do có hiện tuợng uốn và trượt của<br />
vị tịnh tiến như nhau. các liên kết giữa các kết cấu đứng cạnh nhau<br />
Gọi: ix ix (z ) là góc nghiêng (góc theo phương x và phương y<br />
xoay) của kết cấu đứng thứ i theo phương x và Kết hợp (2) và (3), lấy vi phân bậc nhất nhận<br />
phương y do các kết cấu bị xoay tạo nên. được phương trình:<br />
Góc nghiêng toàn phần của một kết cấu đứng 2' x ox' ix' 1' x (6)<br />
sẽ có thể viết dưới dạng: Từ điều kiện cân bằng của hệ trong mặt<br />
o i (4) phẳng chịu uốn xoz (Hình 2)<br />
Ngoài ra cũng có thể xác định góc nghiêng viết được phương trình tổng quát theo<br />
toàn phần của các kết cấu đứng thông qua góc df<br />
phương x: ox ox ox' fox' ' (7)<br />
nghiêng do hiện tượng chênh biến dạng dọc trục dZ<br />
n n<br />
của hai kết cấu đứng cạnh nhau và góc nghiêng<br />
M xo M ix N i xi (8)<br />
do các liên kết chịu uốn trượt giữa chúng tạo ra i 1 i 1<br />
(Hình 1c) Theo lý thuyết về sức bền vật liệu thiết lập<br />
Góc nghiêng toàn phần của một kết cấu đứng mối quan hệ giữa độ võng và mô men theo<br />
sẽ là: 1 2 (5) phương x, viết được:<br />
Mo n<br />
x<br />
<br />
.ox .ox<br />
''<br />
M<br />
i 1<br />
ix<br />
<br />
a) b) f ox (9)<br />
x . Dy<br />
dfox<br />
x Thay (8) và (9) vào (7) rút ra:<br />
i j<br />
.<br />
ox 1 n <br />
ox' N i xi M xo (10)<br />
D y i1 <br />
dz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mi Mj<br />
Ni Nj<br />
<br />
xi<br />
Sự chênh lệch độ cao của hai kết cấu đứng<br />
xj cạnh nhau, nối với nhau bằng liên kết ij được<br />
z<br />
z biểu diễn trên hình 3, là do góc nghiêng toàn<br />
Hình 2:Sơ đồ chuyển vị tịnh tiến phần, các tải đứng tác động lệch tâm lên các<br />
a) Sơ đồ chung; b) phân tố dz kết cấu đứng và lực dọc phụ ( Ni ) tạo nên.<br />
<br />
ox ix<br />
<br />
yij .<br />
a) b) yij<br />
jx<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yij y<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yj yj<br />
ox<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yij<br />
.<br />
<br />
zi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
j<br />
xj<br />
<br />
<br />
.<br />
ix<br />
<br />
i<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x ij<br />
ox<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
j<br />
xi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x ij<br />
<br />
c) x<br />
11<br />
lk<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
zi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
zj<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
j<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z<br />
<br />
Hình 3: Sơ đồ xác định góc nghiêng 1 do góc nghiêng toàn phần tạo ra<br />
<br />
<br />
176<br />
a) Góc nghiêng toàn phần; b,c) Sơ đồ biến dạng dọc trục của hệ<br />
Góc nghiêng, do góc nghiêng toàn phần (Hình 3a) tạo nên sự chênh lệch độ cao giữa hai kết cấu<br />
đứng i, j tại cao độ z được xác định như sau:<br />
1<br />
1(1x) <br />
xij<br />
<br />
oy iy yij oy jy y ji (11) <br />
Các tải trọng đứng lệch tâm P0 tạo nên sự chênh lệch biến dạng dọc trục giữa hai kết cấu đứng i,j<br />
xem như được phân bố liên tục với một độ lệch tâm không đổi trong mỗi tầng nhà (Hình 4a).<br />
a) b) c) Khi chuyển đổi P0 về trọng tâm của kết cấu,<br />
e pi<br />
o pio ngoài giá trị lực dọc kết cấu nhận thêm một<br />
m lt<br />
giá trị mô men lệch tâm (Hình 4b).<br />
z<br />
lt o<br />
Mô men phân bố có giá trị: mi pi e<br />
i Mlt (z) Mô men uốn tại toạ độ z (Hình 4c) sẽ là:<br />
M ilt z.milt<br />
Sự tác dụng của tải trọng đứng lệch tâm lên các<br />
Hình 4: Sơ đồ tính toán tải trọng đứng lệch tâm kết cấu thứ i,j được mô tả ở Hình 5a. Quá trình<br />
tính toán được tóm tắt ở Hình 5b [1], [3]:<br />
a) b)<br />
o o o o<br />
p o 1) Pi Pj 2) Pi Pj<br />
i poj<br />
ei ej<br />
mi lt mj lt<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i j i j<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
X ij X ij<br />
<br />
Pi Pj<br />
i j 3) 4)<br />
Pi Pj<br />
Pi Pj lk<br />
m i,j<br />
mi lt mj milt mjlt<br />
<br />
i j i j<br />
<br />
<br />
X ij X ij X ij<br />
<br />
Hình 5: Sơ đồ tính toán góc nghiêng do tải đứng lệch tâm<br />
Khi các tải đứng lệch tâm Pi o , Pjo tác dụng Pi Pj A<br />
Pj Pi j ;<br />
trên kết cấu đứng i, j, với các độ lệch tâm ei và Ai A j Ai<br />
ej. Các lực này sẽ được phân chia thành hai Aj<br />
thành phần: đặt ij nhận được: Pj ij Pi<br />
Ai<br />
Phần không gây nên sự chênh lệch biến dạng<br />
Mặt khác:<br />
dọc trục của hệ là lực Pi và Pj tác dụng lên các<br />
Pi o Pjo Pi Pj suy ra: Pi Pi o ( Pj Pjo )<br />
kết cấu đứng i, j tỷ lệ với độ cứng dọc trục Ai ,<br />
Do vậy, nhận được số gia tải trọng của kết<br />
A j tương ứng. Số gia của tải trọng Pi và Pj<br />
cấu thứ i:<br />
giữa Pi o và Pjo với Pi và Pj là phần tạo nên sự Pi o Pjo Pjo ij Pi o<br />
o 0<br />
Pi Pi Pi Pi <br />
chênh lệch biến dạng dọc trục của hệ. Gọi (1 ij ) (1 ij )<br />
Ai EFi , A j EF j là độ cứng dọc trục của kết Và số gia tải trọng của kết cấu thứ j:<br />
cấu đứng thứ i, thứ j, từ đó viết được biểu thức:<br />
<br />
177<br />
P o Pjo P o ij Pi o đứng tạo nên sự chênh lệch biến dạng dọc trục giữa<br />
Pj ( Pj Pjo ) j Pjo j<br />
(1 ) (1 ij ) hai kết cấu đứng i, j tại cao độ z được tính như sau:<br />
ij <br />
H<br />
Có nghĩa là: (1 ij ) M ijlk dz<br />
P Pi Pj zij<br />
1(x2) 1(x2) z<br />
<br />
Giá trị mô men do P tạo ra giữa hai kết cấu xij A j xij2<br />
đứng i,j là: Aj xij2<br />
Đặt: D ijy nhận được công thức sau:<br />
lk M ijlk (1 ij )<br />
M ij P.xij P (12) H<br />
xij 1<br />
1(x2) M ijlk dz (15)<br />
Biến dạng dọc trục của kết cấu đứng thứ i Dijy z<br />
( zi ) và thứ j ( z j ) được tính theo công thức: Góc nghiêng của liên kết ij do lực dọc phụ<br />
H<br />
P<br />
H<br />
P Ni, Nj tạo nên sự chênh biến dạng dọc trục giữa<br />
zi dz và z j dz (13) hai kết cấu đứng i, j tại cao độ z được tính theo<br />
z<br />
Ai z<br />
Aj<br />
công thức:<br />
Giá trị chênh lệch biến dạng dọc trục H H<br />
1 N N <br />
( zij zi z j ) giữa hai kết cấu đứng thứ i và 1(x3) i dz j dz (16)<br />
xij z Ai z<br />
Aj <br />
j tại cao độ z sẽ là:<br />
<br />
Z ij <br />
<br />
1 ij H lk<br />
M ij dz<br />
Từ (11), (15) và (16) nhận được tổng các góc<br />
A j xij z<br />
(14) nghiêng của hệ do các nguyên nhân gây nên sự<br />
chênh lệch biến dạng dọc trục tại các kết cấu<br />
Góc nghiêng của liên kết ij do số gia tải trọng đứng là:<br />
H H<br />
1 1 1 1 H lk<br />
1x i N dz <br />
A j z<br />
N j dz oy iy y ij oy jy y ji M ijx dz (17)<br />
xij Ai z Dijy z<br />
Lấy vi phân (17):<br />
1 Ni N j 1<br />
1' x oy' iy' yij oy' 'jy y ji M ijxlk (18)<br />
xij Ai Aj D ijy<br />
M ix<br />
a) y b)<br />
Thay (1) vào (2) rồi lấy vi phân ta có: f. ix (max)<br />
x<br />
)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
' 2 x sij Ni''<br />
ax<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(19) f f.<br />
(m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iy ix<br />
f ix<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
ix ix<br />
Để xác định , ở hình 6 biểu diễn các (z) o<br />
fix<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(0)<br />
z<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
dz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thông số liên quan đến kết cấu đứng thứ i khi (z)<br />
z<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iy c)<br />
i'<br />
xi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
công trình bị xoay, trong đó: df. ix<br />
<br />
<br />
Gọi: (z ) là góc xoay của tiết diện ngang z ix<br />
<br />
dz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
yi<br />
công trình trong mặt phẳng xoy tại cao độ z.<br />
dz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ix<br />
M ix là giá trị mômen do ngoại lực nằm<br />
trong mặt phẳng song song với trục x, tác dụng Hình 6: Sơ đồ tính toán góc nghiêng khi kết<br />
cấu bị xoay<br />
lên phân tố dz của kết cấu đứng thứ i.<br />
a) Liên hệ giữa góc nghiêng và góc xoay; b)<br />
M jx là giá trị mômen do ngoại lực nằm<br />
Góc nghiêng theo phương x; c) Góc nghiêng<br />
trong mặt phẳng song song với trục x, tác dụng tính trên một phân tố dz<br />
lên phân tố dz của kết cấu đứng thứ j. Từ hình 6, viết được các biểu thức quan hệ:<br />
M py là giá trị mômen do ngoại lực nằm f ix yi và f iy xi (a);<br />
trong mặt phẳng song song với trục y, tác dụng df ix df<br />
ix và iy iy (b)<br />
lên phân tố dz của kết cấu đứng thứ p. dz dz<br />
<br />
178<br />
Lấy vi phân bậc 2 đối với (a) nhận được: M py<br />
'' '' và '' (24)<br />
f f iy x p D px<br />
"<br />
và " <br />
ix (20)<br />
yi xi Từ (23) và (24) rút ra biểu thức xác định giá<br />
Lấy vi phân bậc nhất đối với (b) nhận được: trị mô men tác dụng lên từng kết cấu i, j và p:<br />
'ix f ix'' và 'iy f iy'' (21) yD<br />
M ix i iy Miy ,<br />
Thiết lập mối quan hệ giữa độ võng và mô xi Dix<br />
men có biểu thức: yD<br />
M ix M iy M jx j jy M iy ,<br />
f ix'' và f iy'' (22) xi Dix<br />
Diy Dix<br />
x j D jx<br />
Từ (20) và (22) rút ra: M jy M iy<br />
M ix M iy xi Dix<br />
'' (23)<br />
yi Diy xi Dix y D<br />
M px p py M iy ,<br />
Với cách đặt vấn đề tương tự, có thể viết xi Dix<br />
được biểu thức cho các kết cấu đứng j và p có x D<br />
liên kết với kết cấu thứ i theo các phương x, y M py p px M iy (25)<br />
xi Dix<br />
tương ứng sau:<br />
M px<br />
Từ nguyên lý cân bằng viết được phương<br />
M jx , ''<br />
'' trình tính toán mô men xoắn:<br />
y j D jy y p D py<br />
<br />
M xi Miy yi Mix x j M jy xp M py y j M jx yp M px (26)<br />
( y) ( x)<br />
<br />
Thay (25) vào (26) nhận được:<br />
Miy<br />
<br />
M xi2 Dix yi2 Diy x2j Djx x2p Dpx y2j Djy y2p Dpy <br />
( y) ( x) xi Dix<br />
2 <br />
Đặt: Dxf xi Dix yi Diy x j Djx x p Dpx y j Djy yp Dpy <br />
2 2 2 2 2<br />
<br />
( y) ( x) <br />
<br />
Viết dưới dạng tổng quát cho n kết cấu đứng của của hệ sàn các tầng chịu tác động của các<br />
như sau: thành phần ngoại lực.<br />
n<br />
<br />
D xf xi2 Dix yi2 Diy (27)<br />
i 1 3. Kết luận<br />
Như vậy công thức tính mô men xoắn tổng Bỏ qua vai trò của độ cứng sàn khi tính toán hệ<br />
hợp có dạng: kết cấu nhà cao tầng sẽ dẫn đến những sai số về<br />
M iy nội lực và chuyển vị ngang của của công trình.<br />
M Dxf (28)<br />
xi Dix Khi tính toán kết cấu nhà cao tầng, nếu có kể đến<br />
Thay (28) cùng với (27) và (25) vào (21) rút ra: độ cứng bản sàn các tầng thì tải trọng phân phối<br />
M M về các kết cấu đứng sẽ có sự thay đổi, với xu<br />
ix' yi và iy' xi (29)<br />
Dxf Dxf hướng giảm cho các kết cấu cứng hơn (vách,<br />
Từ công thức (8), (18), (19) và (29) thay vào lõi,…). Điều đó cho phép ngườithiết kế chọn được<br />
(6) ta sẽ xác định được góc xoay toàn phần của độ cứng sàn và giải pháp kết cấu hợp lý phù hợp<br />
hệ kết cấu nhà cao tầng, khi có xét đến độ mềm hơn với sự làm việc thực tế của công trình.<br />
<br />
<br />
179<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Lª Thanh HuÊn (2007), KÕt cÊu nhµ cao tÇng bª t«ng cèt thÐp, Nxb X©y dùng, Hµ Néi, tr.24-<br />
60.<br />
[2] NguyÔn H÷u ViÖt (2007), "Vai trß cña ®é mÒm c¸c liªn kÕt trong kÕt cÊu chÞu lùc nhµ cao<br />
tÇng", T¹p chÝ X©y dùng- Bé X©y dùng, (sè 1), tr.39-41.<br />
[3] В.Н.Байков., П.Ф.Дроздов…(1984), ЖелезобетонныеКонстpукции, Mосква<br />
Cтройиздат, c.319-424.<br />
[4] А.С.Городецкий., И.Д.Eвзеров (2005),Компьютерные модели конструкций, Kиев<br />
, c.171- 176.<br />
<br />
Abstract<br />
DETERMINATION OF DECLINED ANGLE IN THE HEIGH BUILING<br />
STRUCRURAL SYSTEM WHEN THE FLOOR SYSTEM TO BE DEEMED<br />
TO HAVE FINITE RIGIDITY<br />
<br />
This report presents the method in forming full incline angle of height building structure<br />
in consideration of the effect of floors slab rigidity. The full incline angle of the system is<br />
one of the basic parameters to determine the auxiliary longitudinal force in vertical<br />
structure under the impact of load types on the building<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
180<br />