Xác định khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép sử dụng các mô hình vật liệu phi tuyến của TCVN 5574:2018
lượt xem 6
download
Bài viết đề xuất một phương pháp và bảng tính thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép sử dụng các mô hình phi tuyến mô phỏng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép dưới dạng hai đoạn thẳng và ba đoạn thẳng của TCVN 5574:2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép sử dụng các mô hình vật liệu phi tuyến của TCVN 5574:2018
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020. 14 (3V): 93–107 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH VẬT LIỆU PHI TUYẾN CỦA TCVN 5574:2018 Nguyễn Việt Phươnga , Vongchith Sykhamphab , Nguyễn Trường Thắngb,∗ a Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đầu tư và Xây dựng Hà Tây, A36-TT2 Khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam b Khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng, số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20/05/2020, Sửa xong 24/06/2020, Chấp nhận đăng 02/07/2020 Tóm tắt Bài báo này đề xuất một phương pháp và bảng tính thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng các mô hình phi tuyến mô phỏng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép dưới dạng hai đoạn thẳng (MH2ĐT) và ba đoạn thẳng (MH3ĐT) của TCVN 5574:2018. Với kết quả kiểm chứng khá tin cậy bởi một chương trình thực nghiệm đã công bố, phương pháp đề xuất được sử dụng để khảo sát trên hai cột BTCT thực tế, từ đó ảnh hưởng của các mô hình vật liệu phi tuyến của TCVN 5574:2018 và tiêu chuẩn trước đây TCVN 5574:2012 được so sánh và đánh giá. Kết quả cho thấy khả năng chịu lực của cột BTCT theo TCVN 5574:2018 là thấp hơn so với TCVN 5574:2012. Bên cạnh đó, khả năng chịu lực của cột BTCT phân tích bằng TCVN 5574:2018 - MH2ĐT thấp hơn so với MH3ĐT cho vật liệu bê tông với định lượng nhỏ hơn 5%. Từ khoá: cột; bê tông cốt thép; lệch tâm xiên; mô hình phi tuyến; mặt tương tác. DETERMINATION OF LOAD BEARING CAPACITY OF REINFORCED CONCRETE COLUMNS USING MATERIALS’ NON-LINEAR MODELS OF TCVN 5574:2018 Abstract This paper proposes a computation method and a practical Excel Spreadsheet to determine the load bearing capacity of reinforced concrete (RC) columns using non-linear materials’ models in the forms of bilinear and trilinear stress-strain relationships specified in TCVN 5574:2018. With relatively good validation with a pub- lished experimental study, the proposed method is then used to calculate two RC columns in reality for the comparison and assessment of the effects of TCVN 5574:2018’s non-linear material models as well as of the previous version TCVN 5574:2012 on the columns’ strengths. It is shown that the load bearing capacity of RC columns obtained from TCVN 5574:2018 is lower than that of TCVN 5574:2012. Besides, when applying TCVN 5574:2018, the concrete bilinear model provides lower load bearing capacity of RC columns compared to that of the trilinear model with a rate of lower than 5%. Keywords: column; reinforced concrete; bi-axial; non-linear model; interaction surface. https://doi.org/10.31814/stce.nuce2020-14(3V)-09 © 2020 Trường Đại học Xây dựng (NUCE) 1. Giới thiệu Trong kết cấu công trình, cột là cấu kiện chính nhận tải trọng đứng từ sàn, dầm và truyền lực xuống các cột phía dưới và xuống kết cấu móng. Như vậy, cột được coi là cấu kiện chủ yếu chịu lực ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: thangnt2@nuce.edu.vn (Thắng, N. T.) 93
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nén [1–4]. Trong thực tế, do sự phân phối mô men tại các nút giao giữa dầm và cột, do sự đa dạng của phương án kiến trúc công trình tạo nên các nhịp và khẩu độ khác nhau trên mặt bằng, do sự thay đổi tiết diện ngang của cột theo chiều cao, do độ lệch tâm ngẫu nhiên hay do tải trọng ngang v.v. . . , phần lớn các cột tiết diện chữ nhật đều đồng thời chịu thêm hai mô men uốn M x và My trong hai mặt phẳng chính của tiết diện cùng với lực nén N, được gọi là chịu nén lệch tâm xiên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một trong hai mô men uốn có giá trị không đáng kể và có thể được bỏ qua, tạo ra cột chịu nén lệch tâm phẳng với tác động của cặp nội lực (N, M x ) hoặc (N, My ). Nếu mô men còn lại cũng nhỏ tương đối so với lực dọc, cột có thể được coi một cách gần đúng là chịu nén thuần túy. Khả năng chịu lực của cột chịu nén lệch tâm phẳng thường được biểu diễn bởi biểu đồ tương tác (Nu , M xu ) hoặc (Nu , Myu ). Đối với cột chịu nén lệch tâm xiên, tập hợp của họ biểu đồ tương tác tạo nên mặt tương tác (Nu , M xu , Myu ) trong không gian, trong đó Nu , M xu , Myu lần lượt là khả năng chịu lực tới hạn đối với lực dọc, mô men uốn theo phương x và mô men uốn theo phương y của tiết diện cột BTCT. Các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) của các nước tiên tiến trên thế giới đưa ra một số phương pháp xây dựng mặt tương tác cho cột BTCT. Các tiêu chuẩn của Viện Bê tông Hoa Kỳ ACI 318-19 [5] và của liên minh châu Âu EN 1992-2004 [6–8] đều chấp nhận giả thiết tiết diện phẳng cùng với quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép (quan điểm biến dạng). Tuy nhiên, tiêu chuẩn trước đây của CHLB Nga SNiP 2.03.01.84 [9] và tiêu chuẩn tương ứng của Việt Nam TCVN 5574:2012 [10] sử dụng quan điểm ứng suất và tính toán cột BTCT khá phức tạp. Trong thời gian qua, tiêu chuẩn thiết kế mới TCVN 5574:2018 [11] (dựa trên tiêu chuẩn CHLB Nga SP 63.13330.2012 [12]) được ban hành thay thế cho TCVN 5574:2012 đã cho phép sử dụng giả thiết tiết diện phẳng và cung cấp các mô hình biến dạng của vật liệu để tính toán kết cấu BTCT theo quan điểm biến dạng. Cùng với đó là một số nghiên cứu ở trong nước về việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào điều kiện Việt Nam [13–15]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc so sánh các mô hình phi tuyến của vật liệu theo TCVN 5574:2018. Bài báo này giới thiệu các nguyên tắc tính toán cột BTCT của TCVN 5574:2018, từ đó đề xuất một phương pháp và bảng tính thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột BTCT chịu lệch tâm xiên dưới dạng mặt tương tác. Các mô hình phi tuyến mô phỏng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép dưới dạng hai đoạn thẳng (MH2ĐT) và ba đoạn thẳng (MH3ĐT) của TCVN 5574:2018 được tích hợp trong các bước tính toán. Phương pháp nội suy và phương pháp trung bình có trọng số được sử dụng để đánh giá hệ số an toàn khi tính toán cột BTCT chịu nén lệch tâm xiên bằng cách xác định vị trí trong không gian của điểm nội lực tới hạn so với mặt tương tác. Sau khi được kiểm chứng bởi một số kết quả thí nghiệm đã được công bố, phương pháp đề xuất được sử dụng để khảo sát trên hai cột BTCT thực tế, từ đó so sánh và đưa ra một số đánh giá về ảnh hưởng của các mô hình vật liệu phi tuyến của TCVN 5574:2018 cũng như với tiêu chuẩn trước đây TCVN 5574:2012, được giới thiệu ở phần cuối của bài báo này. 2. Các nguyên tắc tính toán cột BTCT theo TCVN 5574:2018 2.1. Mô hình vật liệu phi tuyến theo TCVN 5574:2018 So với tiêu chuẩn trước đây TCVN 5574:2012 [10], một trong những thay đổi quan trọng của TCVN 5574:2018 [11] là đã đưa ra một cách tường minh các đường cong quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép, được đơn giản hóa dưới dạng các mô hình vật liệu phi tuyến để dễ dàng áp dụng trong thực tế. Với vật liệu bê tông, TCVN 5574:2018 đưa ra hai mô hình vật liệu phi tuyến là các biểu đồ biến dạng hai đoạn thẳng (MH2ĐT) và ba đoạn thẳng (MH3ĐT) (Hình 1). 94
- quan trọng quan trọng của củaTCVN TCVN5574:2018 5574:2018 [11] là là [11] đã đã đưađưa ra một cáchcách ra một tường minhminh tường các đường các đường cong quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép, được đơn hóa cong quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép, được đơn giản giản hóa dưới dạng dưới dạng các cácmô môhình hìnhvật vậtliệu phi liệu tuyến phi tuyếnđể để dễ dễ dàng áp dụng dàng trong áp dụng thựcthực trong tế. tế. Với Với vật vậtliệu liệubê bêtông, tông,TCVN TCVN 5574:2018 5574:2018 đưađưa ra hai mô mô ra hai hìnhhình vật liệu vật phi liệutuyến là phi tuyến là các biểu đồ biến dạng Phương, hai đoạnN. thẳng V., và cs.(MH2ĐT) / Tạp chí Khoa và học ba Công đoạnnghệ Xây dựng thẳng (MH3ĐT) (Hình 1). các biểu đồ biến dạng hai đoạn thẳng (MH2ĐT) và ba đoạn thẳng (MH3ĐT) (Hình 1). (a) Biểu đồ hai đoạn thẳng (MH2ĐT) (b) Biểu đồ ba đoạn thẳng (MH3ĐT) Hình1.Hình Hình 1.MôMô1. hình hình Mô vậtvật hình vậtliệu liệu phiphi liệu tuyến tuyến phi củacủa của tuyến bê bê tông bê tông tông [12] [12] [12] Tạpchí Tạp chíKhoa Khoa học học Công Công nghệ nghệ XâyXây dựngdựng NUCENUCE 20202020 ISSN ISSN 2615-9058 2615-9058 Trong MH2ĐT, ứng suất nén sb trong Trong MH2ĐT, ứng suất nén s b trong bê tông được xác định theo các biến biến bê tông được xác định theo các dạng dạng co ngắn co Trong ngắn tương tương MH2ĐT, đối đối ứng vàvànén suất mômô σbđun đun đàn đàn trong bê hồi hồi củacủa tông bêxác bê tông được tông như địnhnhư sau: sau: theo các biến dạng co ngắn tương bs đối và mô đun đàn hồiscủa =E =E bbê tông b,red b,red eb sau: khikhi eb như 0£e0£ eb1 b
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Trong MH2ĐT, ứng suất σ s trong cốt thép được tính toán theo các biến dạng tương đối và mô đun đàn hồi của cốt thép như sau: σs = εs E s khi 0 ≤ ε s < ε s0 (6) σs = Rs khi ε s0 ≤ ε s ≤ ε s2 (7) trong đó ε s0 = R s /E s và ε s2 = 0,0025; R s và E s lần lượt là cường độ chịu kéo tính toán và mô đun đàn hồi của cốt thép. MH3ĐT của cốt thép được biểu diễn theo các biểu thức: σs = εs E s khi 0 ≤ ε s < ε s1 (8) σb1 ε s − ε s1 σ s1 " ! # σs = 1 − + R s ≤ 1,1R s khi ε s1 ≤ ε s ≤ ε s2 (9) R s ε s2 − ε s1 Rs trong đó σ s1 = 0,9R s ; ε s1 = 0,9R s /E s ; ε s2 = 0,015; ε s0 = R s /E s với cốt thép có giới hạn chảy thực tế và ε s0 = R s /E s + 0,002 với cốt thép có giới hạn chảy quy ước. Như vậy, với cốt thép có giới hạn chảy thực tế thì MH3ĐT trở thành MH2ĐT. Ngoài ra, để phù hợp với các kết quả thí nghiệm kéo, nén của cốt thép, TCVN 5574:2018 khuyến cáo nên sử dụng MH2ĐT cho các nhóm cốt thép CB240-T, CB300-T, CB300-V, CB400-V và CB500-V. Với các loại thép và cáp cường độ cao, MH3ĐT được khuyến cáo sử dụng. Trong bài báo này, các khái niệm MH2ĐT và MH3ĐT chủ yếu được đề cập và áp dụng cho vật liệu bê tông. 2.2. Nguyên tắc phân tích khả năng chịu lực của cột BTCT theo TCVN 5574:2018 Trong trường hợp tổng quát, TCVN 5574:2018 dựa vào các giả thiết tính toán sau đây: (i) Sự phân bố biến dạng tương đối của cốt thép và bê tông theo chiều cao tiết diện được lấy theo quy luật phân bố tuyến tính (giả thiết tiết diện Tạp phẳng); chí Khoa(ii) họcQuan Công hệnghệ giữaXây ứngdựng suất dọc NUCEtrục2020 và biến dạng tương đối IS của bê tông và của cốt thép được lấy theo các mô hình vật liệu phi tuyến tương ứng của bê tông và cốt thép. Với cốt thép thì tùy loại nhóm thép tương ứng mà sử dụng MH2ĐT hoặc MH3ĐT; và (iii) Bỏ qua sự tham gia chịu lực của bê tông vùng kéo. Cường độ trên tiết diện thẳng góc của cấu kiện BTCT được tính toán theo các điều
- kiện
- khống chế về biến dạng tương đối cực hạn:
- εb,max
- ≤ εbu ; ε s,max ≤ εu . Các giá trị biến dạng tới hạn của bê tông εb,u và côt thép ε s,u được lấy như sau: - Khi trục trung hòa nằm trong tiết diện: εb,u = εb2 = 0,0035 với bê tông có B ≤ 60. - Khi trục trung hòa nằm ngoài tiết diện: ε1 εb,u = εb2 − (εb2 − εb0 ) (10) ε2 Hình 3. Sơ đồ tổng quát tính toán tiết diện Hình trong đó εb0 = 0,002; ε1 ; ε2 là biến dạng3.tương Sơ đồ đốitổng quát tính thẳngtoán tiếtcấu góc của diện kiệnthẳng BTCT góc [11] của cấu kiện B ở biên hai phía đối diện và |ε2 | ≥ ε1 . Nội lực được xác định từ các phương trình cân bằng sau: - Giá trị biến dạng cực hạn của cốt thép ε s,u lấy tương ứng bằng 0,025 và 0,015 cho thép có giới hạn chảy thực tế và thép có giới hạn chảy quy ước. M x = å s bi Abi Z bxi + å s sj Asj Z sxj i j Để tính nội lực tổng hợp từ biểu đồ ứng suất trong bê tông, TCVN 5574:2018 quy định sử dụng Mvới quy trình tích phân các ứng suất trên tiết diện thẳng góc åi s bi Atắc y = nguyên bi Zchia åj sdiện byi + tiết sj Asjthành Z syj nhiều phân tố với ứng suất được coi là phân bố đều (Hình 3). N = å s bi Abi + å s sj Asj 96 i j Giá trị ứng suất trong bê tông và cốt thép chịu nén lấy dấu (-), gi trong cốt thép chịu kéo lấy dấu (+).
- Hình Hình3.3. Hình 3.Sơ Sơđồ Sơ đồtổng đồ tổngquát tổng quáttính quát tínhtoán tính toántiết toán tiếtdiện tiết diệnthẳng diện thẳnggóc thẳng góccủa góc củacấu của cấukiện cấu kiệnBTCT kiện BTCT [11] [11] Nội Nộilực Nội lựcđược lực đượcxác được xácđịnh xác địnhtừ định từcác từ cácphương các phươngtrình phương trìnhcân trình cânbằng cân bằngsau: bằng sau: sau: Mx xx===å åsssbibibiAAAbibibiZZZbxibxibxi+++å Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng MM å Nội lực được xác định từ các phương i ii trình cânj jjbằng sau: å åssssjsjsjAAAsjsjsjZZZsxjsxjsxj (11) (11) My yy===å MM å åsssbin×m X AA bibiA byi +å ZZZbyibyi bibibi ++ å åssssjsjsjX AAp ZZ Asjsjsj Zsyjsyjsyj (12) (12) Mixii = σbi Abi Zbxi j jj + σ s j A s j Z sx j (11) NNN===å å åsssbibibiAn×m +åå å ssssjsjsjAAAsjsjsj p i=1 j=1 bibibi++ AA (13) (13) ii jj X X Mi y = σbi Aj bi Zbyi + σ s j A s j Z sy j (12) Giá Giátrị Giá trịứng trị ứngsuất ứng suấttrong suất trongbê trong bêtông bê tôngvà tông vàcốt và cốtpthép cốt thépchịu thép i=1 chịunén chịu nénlấy nén lấydấu lấy dấu(-), dấu (-),giá (-), giá trị j=1 trị ứng ứng suất suất n×m trong trongcốt trong cốtthép cốt thépchịu thép chịukéo chịu kéolấy kéo lấyNdấu lấy = (+). dấu dấu (+). (+). X X σbi Abi + σs j As j (13) i=1 j=1 Ứng Ứngsuất Ứng suấttại suất tạimỗi tại mỗiphân mỗi phântốtố phân tốđược đượcxác được xácđịnh xác địnhdựa định dựavào dựa vàoMH2ĐT vào MH2ĐThoặc MH2ĐT hoặcMH3ĐT hoặc MH3ĐT trên trên cơ cơ Giá trị ứng suất trong bê tông và cốt thép chịu nén lấy dấu (−), giá trị ứng suất trong cốt thép chịu sởsởbiến sở biếndạng biến dạngtương dạng tươngđối tương đốicủa đối củaphân của phântốtố phân tốđược đượctính được tínhtheo tính theobiểu theo biểuthức: biểu thức: thức: kéo lấy dấu (+). 111 dựa11vào 1 MH2ĐT hoặc MH3ĐT 11 111 sở biến dạng tương Ứng suất tại mỗi phân etố ===eee00xác ebiebibiđược ++ định 0 + ++ ZZZbyibyi bxi + ZZZbxibxi và eesisisi===eee000+++ 1ZZZsxisxisxi+trên và byi và e ++ cơ ZZZsyisyi (14) (14) đối của phân tố được tính theo biểu thức: rrxrxx rryryy rrxrxx rryryy syi 1 1 1 1 trong trongđó trong đóđóee0e00làlà làbiến biến biếnεbidạng dạng tương = ε0 + dạng tươngZbxiđối tương rx +đốicủa đối ry byi thớ của của Z và nằm thớ thớ ε si =tại nằm nằm ε0 giao tại tại +giao giao rx Zđiểm điểm+ đã điểm sxi ry đãsyichọn Zđã chọn(điểm chọn (điểm O); O); 1/r 1/rxxx (14) và và 1/r và1/r 1/r lần y yylần lượt lầnlượtlượtlàlà độ làđộ cong độcong congcủacủa trục củatrục dọc trụcdọc dọctại tại tiết tạitiết diện tiếtdiện ngang diệnngang ngangđangđang xét đangxét của xétcủa cấu kiện củacấu kiện trong trong trong đó ε0 là biến dạng tương đối của thớ nằm tại giao điểm đã chọn (điểm O); 1/r x và 1/ry lần lượt các các mặt cácmặt mặtphẳngphẳng phẳngtác tác dụng tácdụng của dụngcủacủaM M và MxxxvàvàMM Myy.y.. là độ cong của trục dọc tại tiết diện ngang đang xét của cấu kiện trong các mặt phẳng tác dụng của M x và VớiMy .trường Với Với trường trườnghợphợp hợprrxr=¥, xx=¥, =¥,rryr=¥ yy=¥ =¥và và giả vàgiả thiết giảthiết tiết thiếttiết diện tiếtdiện phẳng, diệnphẳng, biến phẳng,biến dạng biếndạng tương đối dạngtương đối của của Với trường hợp r x = ∞, ry = ∞ và giả thiết tiết diện phẳng, biến dạng tương đối của phân tố có phân phân phân thể tốtố được có tốcó xác thể cóthể định được thểđược được xác bằng xác định định xácphương các bằng địnhbằng bằng các trìnhcác phương phương cácsuy nội phương trình tuyến trình tính. nội nội trìnhKhả suy suy tuyến suytuyến nộinăng tính. lựctính. tuyến chịu tính. Khả Khả của cột năng năng BTCT chịu chịu được lực lực xác của lựccủa củacột định cột theo BTCT cộtBTCT BTCT một được được các xác được trong xác định xácđịnh trường theo hợptheo định một một theotrên như một trong trong các 4. các trong Hình trường cáctrường hợp trườnghợp như hợpnhư trên nhưtrên Hình 4. trênHình 4. (a) Phá hoại từ CT vùng kéo (b) Phá hoại từ BT vùng nén (c) Vị trí chuyển tiếp vùng phá hoại Hình 4. Sơ đồ xác định biến dạng tương đối phân tố Để đơn giản trong tính toán cột, TCVN 5574:2018 chấp nhận giả thiết biến dạng nhỏ và kể tới 666 ảnh hưởng của độ cong cấu kiện bằng các hệ số khuếch đại mô men, hay còn gọi là hệ số uốn dọc η. 3. Xác định khả năng chịu lực của cột BTCT theo TCVN 5574:2018 3.1. Phương pháp xây dựng mặt tương tác của cột BTCT tiết diện chữ nhật Xét một cấu kiện cột BTCT có tiết diện chữ nhật chịu lực nén N với độ lệch tâm ey và e x tương ứng với các giá trị mô men uốn My = Ne x và M x = Ney (Hình 5). Hình 5 cho thấy mỗi trục trung hòa (TTH) có thể được đại diện bởi hai thông số là góc nghiêng β của nó với với trục X (cũng chính là góc nghiêng của đường dóng từ điểm A tới TTH với trục Y) và 97
- gọinhỏ còn nhỏ vàhệ là và kể kể số tới tớiuốnảnhảnh hưởng hưởng dọc h. củacủa độ cong độ cong cấucấukiệnkiện bằngbằngcác các hệ số hệkhuếch số khuếch đại đại mô mômen,men, hay hay còncòngọigọi là hệ là hệ số uốn số uốn dọcdọch. h. 3. Xác định khả năng chịu lực của cột BTCT theo TCVN 5574:2018 3. Xác 3. Xác địnhđịnhkhảkhả năngnăng chịu chịu lựclực củacủa cộtcột BTCT BTCT theotheo TCVN TCVN 5574:2018 5574:2018 3.1. Phương pháp xây dựng mặt tương tác của cột BTCT tiết diện chữ nhật Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 3.1.3.1. Phương Phương pháp phápxâyxây dựngdựngmặtmặt tương tươngtác tác củacủa cột cột BTCT BTCTtiết tiết diệndiệnchữchữ nhậtnhật khoảng cách C từ điểm A tới trục trung hòa. Với mỗi Xét một cấu kiện cột BTCT có tiết diện chữ nhật chịu lực nén N với n TTH (β, C n ), để tìm được giá trị độcực hạntâm lệch của bộ nội lựcXét Xét (Nu,mộtMmột xu , Mcấu cấu yu ), kiện kiện cho cột cộtbiến BTCT BTCT dạng có có bê tiết tôngtiết diệndiện vùngchữ chữ nén tại nhật nhật xachịu chịu thớ lực lực trục TTHnén nén N với N(điểm với độ độ tới A) lệch đạt lệch tâm tâm biến ey và ex cực tương ứng ε với các giá trị mô men uốn M =Ne ynhất x và M =Ne xdạng (Hình ycực 5). ε dạng ey và ey và ex tương ex tương hạn b,uứng hoặc ứng vớivới thanhcáccácgiágiá cốt thép trị mô trị mô chịu menmen kéo uốnuốn nhiều My=Ne My=Ne đạtx vàx M biến vàx=Ne Mx=Ne y (Hình y (Hình hạn s,u 5). 5). . Lần lượt thay đổi β từ 0 tới 90 và tăng dần Cn sẽ xây dựng được tập hợp các điểm tạo nên mặt tương tác (Hình 6). ◦ (a) Vị trí trục trung hòa (b) Mô hình hóa bê tông (c) Mô hình hóa cốt thép Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 HìnhHình 5. 5. Mô Hình Mô Hình 5. hình Mô 5.hình Mô tính hình tính hình toán tính toán tính biểuđồ toántoán biểu biểu đồ biểu đồ tương đồ tác tương tương tác tác tương tác Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 HìnhHình Trường Hình 5hợpcho 5phá cho5 hoại thấychothấy thấy mỗi cân mỗi mỗi trục bằng trục trung được trung trục trung xác hòahòahòa định (TTH) với (TTH) (TTH) cócóTTH vị trí thểthể được cóđược thể tại đóđược đại đại đại phía diệndiện diện chịu bởicó bởi bởi nén hai haibiếnthông hai thông sốlớnsố thông dạng số là góc lệch tâm nghiêng xiên thời bbiến củathường nó nó với xảy với ra trường trụctrục εX hợp phá hoại từ vùng nén, các cấu kiện dài như εb,ugóc là nghiêng b của kéovới cựcvới s,u (cũng X (cũngchính chính là góclà xagóc nghiêng nhấtcủa nghiêng đường của dóng từ εb,u đường dóng từ từ đường nhất đồng dạng hạn tại thanh cốt thép TTH (Hình 4(c)). Vớidóng = là góc lệch nghiêng tâm xiên=phẳng vách b củacóxảy thường nó thể với raxảy với trườngra trục hợp trường Xhợp phá (cũng hoại phá chính từ vùng hoại từlà nén, góc vùng nghiêng cáckéo.cấu kiện củanhư dài 0,0035, ε điểm As,utới TTH 0,025 vớivới và h 0trục Y) và khoảng cách Cn từ điểm A tới trục trung hòa. Với mỗi là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song với trục hòa đi qua điểm A váchAđiểm điểm tới TTH phẳng Acó tới thểvới TTH xảy trục Y)trục ra trường vàhợp Y) và hoại khoảng phá khoảng hcách 0từ cáchtừ CnCnkéo. − vùng Cđiểm 0,025n từ điểm A tới trục trung hòa. Với mỗi A tới trục0,0035 trung hòa. Với mỗi vàTTH qua(bthanh đi TTH ,(C b Để n Cn), để tìm được giá trị cực hạn của bộtừng , ), tính cốtđể thép toán tìm được xa ứng nhất, suất giá tính bê trị được: tông cực hạnchịu của nén = bộ tại nội →vị lực nội C(N lựcntrí u= ,(Ntrên M , , Mtiết M ,diện, ),0,025 M cho thực0 =hiện hbiến dạng 0,123hchia0. xu xuyu + yu), cho biến dạng TTH (bĐể , nhỏ Ctính n), đểtoántìm tiết diện ứngđượcsuất bêgiá thành tông nhiều trị cực chịu phân nénhạn tạiCcủa tốhoại hình từng n bộ nội vị 0,0035 vuông trí trênlực có tiết(N u, M diện, u xu, hiện 0,0035 thực M yu), chiacho biến dạng bêCbê Khi tông n ≤tông vùng 0,123h vùng0 ,nén cầnnén tại thớ xét tại trường xahợp thớ trục xa phá TTH trục TTH (điểm thanh A)thép cốt (điểm đạtcạnh A) xa đạt là tớinhấtbiến tới du đạt và ε s,udiện dạng vàcực tíchhạn ngược du´du cựclại. eCột b,u eđủ hoặcnhỏ BTCT bê nhỏ tôngtiếtvùng diện thànhnén nhiều tại thớphân xa tốtrục hình vuông TTH có cạnh (điểm A)là duđạt và tới diện tíchbiến biến du´du dạng dạngđủ cực nhỏ hạn hạn e b,u hoặc hoặc chịu nén thanh đểcốtứng lệch suấtchịu tâm thép được xiên coinhiều thường kéo làxảyphân ra bố nhất trườngđềubiến đạt trong hợp pháphân dạng hoạicựctốtừvớivùng hạn giá trị esunén, .với tương cáclượtcấuứng vớidài kiện giá btrịtừvách b,u như biến để ứngthanh suất cốt được thép coi làchịu phân kéo bố phá nhiều đều trong nhấtphân đạt biến tố kéo. với giádạng trị cực tương hạn ứng eLần su.giáLần trị biếnthay lượt đổi thay đổi b0từ 0 thanh phẳngcốt tớiĐể dạng có tại thép thể dạng o o 90tính vàtoán trọng chịu xảy tại tăng tâm ra trọng dầnkéo trường củasuất tâm nhiều Cn bê phân hợp của sẽtố.xâyCốt nhất phân hoại dựng thép đạt tố. từ được được biến vùng Cốt thép môtậpdạngđược hợp hình cực các hóa mô như hạn hình điểmmột e su tạo . hóa điểm Lầnnhư nên lượt mặt tạinên một tâm thay điểm tương của đổi tại b tâm tác (Hình từ 0 của tới 90 và tăng ứng dần C n sẽ tông xây chịu dựngnén được tại từng tập o thanh cốt thép với lực tác dụng là F =A s Khi cốt thép nằm trong vùng chịu nén, đểvị hợp trí các trên điểm tiết diện, tạothực mặt hiện tương chia nhỏ tác tiết (Hình diện tớithanh 90 thành và 6). 6). cốt tăng nhiều thépphân dầntốlực với Chình sẽ dụng ntác xây dựng vuônglàcóFscạnh =Ađược sss.làKhi tập s hợp du cốt s s. các điểm tạo nên mặt tương tác (Hình thép tích và diện nằmdu trong × du vùngđủ nhỏchịuđể nén,ứng đểsuất được coi là phân bố đều trong phân tố với giá trị tương ứng với giá trị biến dạng tại trọng tâmđicủađược 6).giảm trừgiảm đi trừ khối đi lượng khối bê lượng tông bị bêcốt tông thép bị cốt chiếm thép chỗ, chiếm ứng suất chỗ, cốt ứng thép suất được cốt giảm thép phângiảm tố. Cốtđi Trường mộtmô Trường lượng hợp hợpphá đúng hoại phá bằng cân hoạiứng bằng cânsuất bằng được của được bê xác định xác tông với định tại vị với vị trí trí vị bịCác TTH trí chiếm TTH tại chỗ.đó tại phía đó chịu phía nén chịu nén một thép lượng được đúng hình bằnghóa ứng như suất mộtcủa điểm bê tông tại tâm tại củavị thanh trí bị cốt chiếm thép chỗ. với lực giádụng tác trị làCác biến F s =giáA strịσ s .biến Khi Trường có cóbiến hợp dạng phá hoại cân eđịnh bằng được xác định với vị trí TTHes,uđồ tại đó phía chịu nén dạng nàydạng biến được này xáclớn dạng được nhất lớn định xác nhất bằng b,u các eđồngbằng tam b,u đồng thời giáccácđồngbiếndạng tam thời dạng giác biến đồng dạng theo kéosơdạng kéocực đồ hạnHình theo cực trong sơ hạn etại 6(a). thanh s,utrong Hình tại thanh cốt 6(a). thépthép cốt xa xa có biến TTH dạng nhất lớn (Hình nhất eb,uVới 4(c)). đồngeb,uthời biến edạng e=0,0035, kéo và s,u=0,025 cực h0 hạn es,u tạicách là khoảng thanh cốthai giữa thép đoạnxa TTH nhất (Hình 4(c)). Với b,u=0,0035, es,u=0,025 và h0 là khoảng cách giữa hai đoạn TTHthẳng nhất (Hình song thẳng song 4(c)). song vớiVới song với eb,u trụctrục hòa=0,0035, đi qua hòa es,u=0,025 điểm đi qua A và A và điểm và hqua đi đi0 là khoảng thanh qua cốtcách thanh giữa thépthép cốt xahainhất, xa nhất, đoạn tínhtính -h C-n Cvới0,trục thẳng songh0 song 025 0,025hòa đi qua 0điểm ,0035 A và đi qua thanh cốt thép xa nhất, tính 0,0035 được:C 0 =n 0=,0035 ® C được: ®n C= = + h0 =h 0,=123 h0 . hKhi 0,123 Cn£0,123h0, cần xét 0 . Khi Cn£0,123h0, cần xét h0 - Cn n Cn0,0250,0035 n0,0 0035 ,00035 0 ,025 ,0035 + 0,h025 0 được: = ® Cn = 0 = 0,123h0 . Khi Cn£0,123h0, cần xét C trường hợp 0 phá ,0035 hoại thanh cốt0 ,0035 thép + xa trường hợp phá hoại thanh cốt thép xa nhất đạt n 0 ,025 nhất đạt es,u evà ngược lại. Cột BTCT chịu nén s,u và ngược lại. Cột BTCT chịu nén trường hợp phá hoại thanh cốt thép xa nhất đạt es,u và ngược lại. Cột BTCT chịu nén 7 7 (a) Phân tích tiết diện với vị trí trục trung hòa bất kỳ (b) Mặt tương tác 7 Hìnhcó Ứng suất trong bê tông 6. thể Áp dụng đượctính xáctoán địnhcột BTCT bằng chịu lệch MH2ĐT tâmMH3ĐT. hoặc xiên Dựa vào giá trị biến Ứngdạng củatrong suất mỗi bê phân tố, mỗi tông môđược có thể hình 98 sẽ cho một giá trị cực hạn khác xác định bằng MH2ĐT hoặc MH3ĐT. Dựa nhau. Nội lực cực hạn (Nu, Mxu, Myu) được tính theo các biểu thức tổng quát (11)-(13). vào giá trị biến dạng của mỗi phân tố, mỗi mô hình sẽ cho một giá trị cực hạn khác Các tác giả nhau. Nộiđãlực sửcực dụng ngôn hạn (Nungữ , Mxulập , Mtrình Visual Basic 6.0 tích hợp trong ứng yu) được tính theo các biểu thức tổng quát (11)-(13). dụng bảng tính Excel Spreadsheet để thực hiện việc chia lưới và tính toán theo nguyên
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng cốt thép nằm trong vùng chịu nén, để giảm trừ đi khối lượng bê tông bị cốt thép chiếm chỗ, ứng suất cốt thép được giảm đi một lượng đúng bằng ứng suất của bê tông tại vị trí bị chiếm chỗ. Các giá trị biến dạng này được xác định bằng các tam giác đồng dạng theo sơ đồ trong Hình 6(a). Ứng suất trong bê tông có thể được xác định bằng MH2ĐT hoặc MH3ĐT. Dựa vào giá trị biến dạng của mỗi phân tố, mỗi mô hình sẽ cho một giá trị cực hạn khác nhau. Nội lực cực hạn (Nu , M xu , Myu ) được tính theo các biểu thức tổng quát (11)–(13). Các tác giả đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 tích hợp trong ứng dụng bảng tính Excel Spreadsheet để thực hiện việc chia lưới và tính toán theo nguyên tắc sau: Cho giá trị góc nghiêng β thay đổi từ 0 tới 90◦ với bước nhảy là ∆β = 1◦ . Với mỗi giá trị β, cho TTH chạy từ điểm A tới điểm C. Với mỗi vị trí của TTH, tính được giá trị hợp lực của bê tông và cốt thép. Tồn tại hai vị trí TTH tại đó giá trị hợp lực đổi dấu tương ứng với TTH có N = 0 nằm giữa hai đoạn thẳng này. Vị trí chính xác của TTH phụ thuộc độ mịn của lưới chia. Trục trung hòa có N = 0 được xác định theo phương pháp nội suy tuyến tính, từ đó tính được các giá trị M xu và Myu với trường hợp uốn thuần túy. Từ TTH có N = 0 tới TTH đi qua điểm C, chia làm 50 bước nhảy tương ứng với 50 giá trị của Cn . Ngoài ra còn có thêm 5 vị trí TTH nằm ngoài tiết diện. Như vậy với một góc β sẽ thu được 56 điểm giá trị cực hạn (Nu , M xu , Myu ). Với cột tiết diện chữ nhật bố trí cốt thép đối xứng thì tại góc phần tư của biểu đồ tương tác, tổng cộng với 91 giá trị góc β, mỗi góc β có 56 giá trị Cn và thu được 5096 điểm của mặt tương tác, tương đương với 20384 điểm của toàn biểu đồ. Số điểm khá lớn này đủ để phục vụ cho việc kiểm tra khả năng chịu lực của cột một cách chính xác. Khi góc β bằng 0 và 90◦ , ta thu được biểu đồ tương tác (N/M xu ) và (N/Myu ) của hai trường hợp lệch tâm phẳng trên hai mặt phẳng chính của tiết diện cột BTCT tiết diện chữ nhật. Ngoài ra, TCVN 5574:2018 quy định giá trị lực dọc cực hạn khi chịu nén đúng tâm (M x = My = 0) như sau: Nu,max = ϕ Rb Ab + R sc A s,tot (15) trong đó ϕ là hệ số do ảnh hưởng của uốn dọc và phụ thuộc vào độ mảnh cột; Rb và R sc tương ứng là cường độ chịu nén tính toán của bê tông và cốt thép; Ab là diện tích tiết diện ngang của bê tông; A s,tot là tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép. Như vậy, mọi vị trí của mặt tương tác đều phải nhỏ hơn giá trị Nu,max (Hình 6(b)). 3.2. Hệ số khuếch đại mô men (hệ số uốn dọc η) TCVN 5574:2018 quy định tính toán hệ số uốn dọc η theo biểu thức sau: 1 η= (16) N 1− Ncr trong đó N là giá trị lực dọc; Ncr là lực dọc tới hạn quy ước (lực Euler) Ncr = π2 D/L02 ; D là độ cứng của cấu kiện D = kb Eb I + k s E s I s ; Eb và E s lần lượt là mô đun đàn hồi của bê tông và cốt thép; Ib và I s lần lượt là mô men quán tính của diện tích tiết diện bê tông và toàn bộ cốt thép dọc đối với trọng tâm của tiết diện - với trục x, I x = CyC 3x /12 và I sx = A si y2si , với trục y, Iy = C xCy3 /12; I sy = A si x2si ; P P 0,15 Hệ số k s tính theo công thức k s = 0,7; kb = ; ϕL = 1 + ML /ML1 ≤ 2; ML là mô men ϕL (0,3 + δe ) với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu kéo ít nhất (khi toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của toàn bộ tải trọng; ML1 là mô men với trọng tâm của thanh thép chịu kéo nhiều nhất hoặc chịu kéo ít nhất (khi toàn bộ tiết diện chịu nén) do tác dụng của tải trọng dài hạn và phần dài hạn của tải trọng tạm thời. Để đơn giản trong tính toán thực hành, do phần dài hạn của tải trọng 99
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng tạm thời thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ giá trị tải trọng dài hạn, nên lấy giá trị ML /ML1 = 0,8 để thiên về an toàn (giá trị ϕL càng lớn thì D càng nhỏ và η càng lớn); δe = e0 /h và luôn lấy trong khoảng (0,15 ÷ 1,50); e0 là độ lệch tâm ban đầu - với cấu kiện siêu tĩnh e0 = max (M/N; ea ), với kết cấu tĩnh định e0 = M/N + ea ; ea là độ lệch tâm ngẫu nhiên, theo một mặt phẳng uốn của cột lấy ea = max(l/600, h/30, 10 mm), với l là chiều dài cột hoặc khoảng cách giữa các tiết diện cột được liên kết chặn chuyển vị và h là kích thước tiết diện ngang của cột song song với mặt phẳng uốn. Với mỗi trường hợp nội lực nguy hiểm (N, M x , My ), xác định được một cặp giá trị η x , ηy . Từ đó xác định được bộ nội lực tính toán N, η x M x , ηy My và kiểm tra với khả năng chịu lực dưới dạng mặt tương tác (Nu , M xu , Myu ) đã xác định được ở trên. 3.3. Phương pháp kiểm tra hệ số an toàn Hệ số an toàn được xác định thông qua vị trí tương đối trong không gian của điểm nội lực L có tọa độ N, η x M x , ηy My so với mặt tương tác. Về mặt định lượng, tồn tại một điểm C có tọa độ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 (Nu , M xu , Myu ) nằm trên mặt tương tác sao cho ba điểm O, L, C tạo thành một đường thẳng, trong đó O là gốc có tọa độ (0, 0, 0). Khi điểm L nằm phía bên trong của mặt tương tác, hệ số huy động trong không gian của mặt tương tác CR = OL/OC < 1, nội lực cực hạn nhỏ hơn khả năng chịu lực của cột, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 cột được coi là an toàn về chịu lực với một hệ số an toàn quy ước là FS = OC/OL > 1 (Hình 7). (a) Xác định hệ số an toàn (b) Nội suy điểm C từ các điểm đã biết lân cận Hình 7. Phương pháp nội suy xác định điểm C Hình 7. Phương pháp nội suy xác định điểm C Phương pháp nội suy nêu trên được các tác giả áp dụng như sau: Với một bộ nội Hình 7. Phương pháp nội suy xác định điểm C lực (N i, Mthực Trên xi, Myi ) bất tế, mặtkỳtương sẽ cótác cácxác thông địnhsốthông (ui, viqua , Ri) quy đượctrình tínhnêutheoởbiểu mụcthức trên (17), chỉ là một tập hợp của Phương nhiềuđóđiểm trong pháp (N i, M nội rờixi,rạc. Myi) Dosuy đềuđó nêu trên cầnlấy được sửgiá được dụng các phương trị (+). tác Với haipháp giả thông nộiáp udụng sốsuy đểvxác i và như i sẽ sau: địnhtập tìm hợpVới được điểmmột bộ nội C. Dựa vào phương pháp trung bình có trọng số (Inverse Distance Weighted với ngưỡng sai số ±2,0% đối với cả ui và vi trên tập hợp 5096 điểm của mặt Average - IDWA) [16, 17], các tác lực (Ncác, Mđiểm igiả xi tiến , M yi ) bất kỳ sẽ có các thông số (u i , v i , R i ) được tính theo biểu thức (17), tương tác,hành sẽ tìm nộiđược suy những có xét điểm đến ảnh hưởng sát với giá của điểm trị cần nộikhảo sát tới suy nhất. Ápcác dụngđiểm công (dữ liệu) lân cận đã biết, thức trong đótheo(N đói , M dữ , liệu xi M càng yi ) đều gần được sẽ ảnh lấy hưởng giácàngtrị (+). lớn tới Với giá trị nội suy (18) cho những điểm khảo sát và thu được giá trị RCi. Hệ số an toàn được xác hai của thông điểm số khảo u sát. i và v i sẽ tìm tập hợp Để nội suy, hệ tọa độ (Nz , M x , My ) cần được chuyển sang hệ tọa độ cầu (u, v, R) thông qua các các điểm định vớilà FS= ngưỡng OC / OL =sai L. ±2,0% đối với cả ui và vi trên tập hợp 5096 điểm của mặt RC/Rsố biểu thức sau: tương 4.tác, sẽ chứng Kiểm tìm đượcs những phương pháp !2 đề điểm!2 sát xuất với với kết giáthực ! quả trị cần nội !suy nhất. Áp dụng !công thức nghiệm Nz Mx My 2 /N0 nội suy (18) choRpháp Phương những = tínhđiểm khảo toán+ cột BTCT+sáttheo và thu ; uđược TCVN giá MtrịxvàR = 5574:2018 arctan Ci.v Hệ ; bảng anNztoàn sốExcel =tính arcsin được xác (17) N0 M0 M0 My R Spreadsheet do các định là FS= OC / OL =RC/RL.tác giả đề xuất trong Mục 3 được kiểm chứng với một chương trình trongthực đó Nnghiệm 0 và Mthực 0 lầnhiện lượttrên ba giá là các mẫutrịthíđơn nghiệm cộtlực vị của BTCT ký mô dọc và hiệumen là Ca-1-25, nhằm khửCa-thứ nguyên cho đại 4. Kiểm 2-40chứng lượng phương vàR.Ca-3-60 pháp [18]. Các cột đềuđềcóxuất với kết kích thước quảtiếtthực thực với nghiệm(mm), cao diện 300´300 3,3 m (Hình 8). Bê tông có cường độ nén mẫu lăng trụ trung bình là fcm=28,4 MPa, cốt 100 Phương phápcó tính thép dọc 4F25 toán giới hạn chảycột BTCT là fy=554 MPa.theo TCVN 5574:2018 và bảng tính Excel Spreadsheet do các tác giả đề xuất trong Mục 3 được kiểm chứng với một chương trình thực nghiệm thực hiện trên ba mẫu thí nghiệm cột BTCT ký hiệu là Ca-1-25, Ca-
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Trong hệ tọa độ cầu, do điểm C nằm trên tia OL nên tọa độ (u, v) của điểm C chính là (u, v) của điểm L. Khoảng cách RC từ điểm C tới điểm O được tính theo công thức nội suy sau đây, với di là khoảng cách từ điểm nội suy tới điểm lân cận thứ i: n X 1 Ri i=1 di q RC = n ; di = (∆u)2 + (∆v)2 (18) X 1 i=1 di Phương pháp nội suy nêu trên được các tác giả áp dụng như sau: Với một bộ nội lực (Ni , M xi , Myi ) bất kỳ sẽ có các thông số (ui , vi , Ri ) được tính theo biểu thức (17), trong đó (Ni , M xi , Myi ) đều được lấy giá trị (+). Với hai thông số ui và vi sẽ tìm tập hợp các điểm với ngưỡng sai số ±2,0% đối với cả ui và vi trên tập hợp 5096 điểm của mặt tương tác, sẽ tìm được những điểm sát với giá trị cần nội suy nhất. Áp dụng công thức nội suy (18) cho những điểm khảo sát và thu được giá trị RCi . Hệ số an toàn được xác định là FS = OC/OL = RC/RL. 4. Kiểm chứng phương pháp đề xuất với kết quả thực nghiệm Phương pháp tính toán cột BTCT theo TCVN 5574:2018 và bảng tính Excel Spreadsheet do các tác giả đề xuất trong Mục 3 được kiểm chứng với một chương trình thực nghiệm thực hiện trên ba Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 mẫu thí nghiệm cột BTCT ký hiệu là Ca-1-25, Ca-2-40 và Ca-3-60 [18]. Các cột đều có kích thước thực với tiết diện 300 × 300 (mm), cao 3,3 m (Hình 8). Bê tông có cường độ nén mẫu lăng trụ trung bình là fcm = 28,4 MPa, cốt thép dọc 4Φ25 có giới hạn chảy là fy = 554 MPa. Hình 8. Chương trình thực nghiệm trên cột BTCT chịu nén lệch tâm xiên [18] 101 Hình 8. Chương trình thực nghiệm trên cột BTCT chịu nén lệch tâm xiên [18] Các mẫu cột chịu nén lệch tâm xiên với độ lệch tâm (ex, ey) lần lượt là (25, 25), (40, 40) và (60, 60) (mm). Khả năng chịu lực dọc tới hạn của ba mẫu thu được từ thí
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Các mẫu cột chịu nén lệch tâm xiên với độ lệch tâm (e x , ey ) lần lượt là (25, 25), (40, 40) và (60, 60) mm. Khả năng chịu lực dọc tới hạn của ba mẫu thu được từ thí nghiệm lần lượt là 1609, 1370 và 1042 kN. Như vậy, các bộ nội lực phá hoại N, η x M x , ηy My lần lượt là (1609, 40,225, 40,225), (1370, 54,8, 54,8) và (1042, 62,52, 62,52). Các mẫu cột được liên kết khớp hai đầu và chịu ảnh hưởng của uốn dọc, lấy hệ số chiều dài tính toán k = 1,0 khi tính hệ số η và bỏ qua độ lệch tâm ngẫu nhiên do đã được kiểm soát trong thí nghiệm. Tại cùng một giá trị lực dọc, nếu tính toán ra mô men phá hoại của biểu đồ tương tác nhỏ hơn mô men phá hoại thực tế thì TCVN 5574:2018 là an toàn và ngược lại. Khi cho các hệ số an toàn thực nghiệm bằng đơn vị, xét bộ nội lực của cột C-2-40: N = 1370 kN; M x−T T = My−T T = 70,18 kN. Xác định các thông số: 0,5 - RL = 13702 + 70,182 + 70,182 = 1373,59; - u = arctan My , M x = arctan(1, 0) = 0,785398; - v = arcsin(N/R) = arcsin(1370/1373,59) = 1,498476. Với MH2ĐT, số liệu chi tiết của các điểm thuộc mặt tương tác có u và v lệch ±2% so với u và v của bộ nội lực cần kiểm tra nêu trên được biểu diễn trong Bảng 1. Bảng 1. Xác định điểm nội suy C thông qua RC TT Nu (N) M xu (kNm) Myu (kNm) R u v ∆u ∆v 1/di Ri /di 1 1124,0 68,8 68,8 1128,2 0,7854 1,4844 0,0000 −0,0140 71,2 80321,3 2 1242,7 65,3 65,3 1246,1 0,7854 1,4966 0,0000 −0,0019 538,4 670873,8 3 1280,4 64,1 64,1 1283,6 0,7854 1,5001 0,0000 0,0017 602,9 773847,8 4 1164,4 67,7 67,7 1168,3 0,7854 1,4888 0,0000 −0,0097 103,4 120759,2 5 1204,0 66,5 66,5 1207,6 0,7854 1,4928 0,0000 −0,0056 177,7 214553,0 6 1317,3 62,8 62,8 1320,3 0,7854 1,5034 0,0000 0,0050 201,6 266222,3 7 1353,3 61,6 61,6 1356,1 0,7854 1,5065 0,0000 0,0081 124,1 168324,7 8 1388,5 60,3 60,3 1391,1 0,7854 1,5095 0,0000 0,0110 91,1 126691,0 9 1422,8 59,0 59,0 1425,2 0,7854 1,5122 0,0000 0,0137 72,8 103747,6 Tổng 1983,1 2525340,6 Xác định điểm nội suy C của mặt tương tác có RC = 1273,43. Với RL = 1373,59, hệ số an toàn là FS = RC /RL = 0,927. Kết quả kiểm chứng tương tự cho các mẫu cột thí nghiệm khác được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Kiểm chứng phương pháp đề xuất theo thực nghiệm N Mx My Hệ số η M x−T T My−T T FS FS Mẫu cột (kN) (kNm) (kNm) ηx ηy (kNm) (kNm) MH2ĐT MH3ĐT Ca-1-25 1609,00 40,23 40,23 1,35 1,35 54,17 54,17 0,984 1,002 Ca-2-40 1370,00 54,80 54,80 1,28 1,28 70,18 70,18 0,927 0,954 Ca-3-60 1042,00 62,52 62,52 1,21 1,21 75,90 75,90 0,956 0,997 Trung bình 0,956 0,984 COV 0,020 0,019 Số liệu trong Bảng 2 cho thấy khi kiểm chứng MH2ĐT và MH3ĐT (cho bê tông) của TCVN 5574:2018 bằng kết quả thí nghiệm, nội lực phá hoại (đại diện bởi điểm L) đều nằm phía bên ngoài của mặt tương tác khi so với điển nội suy C, với độ an toàn trung bình FS của ba cột thí nghiệm lần lượt là 0,956 và 0,984. 102
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 5. Đánh giá các mô hình phi tuyến của vật liệu trong tính toán cột BTCT 5.1. Các thí dụ thực tế Với kết quả kiểm chứng khá tin cậy so với thực nghiệm trình bày trong Mục 4, phương pháp thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột BTCT do các tác giả đề xuất trong Mục 3 được áp dụng cho bài toán thực Tạptếchí trên hai học Khoa cột Công BTCTnghệ có tiết Xâydiện dựngngang NUCE trong 2020Hình 9, từ đó có thể đánh giáISSN được2615-9058 độ an toànTạp củachígiải pháp thiết kế, cũng như ảnh hưởng Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 của các mô hình phi tuyến của vật liệu ISSN 2615-9058 theo TCVN 5574:2018. (a) Thí dụ số 1 (b) Thí dụ số 2 HìnhHình 9. Mặt Hìnhcắt9. 9. Mặt tiết cắtMặtdiện tiết cắtcột diện thực tiết cột diện thực tế tế được cột khảotế đượcthực khảo sát sátđược khảo sát Trong thí dụ số 1, cột BTCT có kích thước tiết diện ngang là Cx=220 mm và Trong thí dụ số 1, cột BTCT có kích thước tiết diện ngang là Cx=220 mm và Cy=400 thí Trong mm, dụchiều số 1, cao cột BTCT là 3,9 m. có kích thước Bê tông tiếtđộdiện cấp bềnngang x = 220 là Cthép B20, cốt dọc mm 6F20 Cy = 400 mm, vàthuộc chiều C y =400 caoCB300-V, mm, là 3,9 m. lớp chiều Bê tông cao cấpbảo là độ vệ 3,9 bềndày B20,m. Bê tông cấp6Φ20 thuộc nhóm CB300-V,dọc độ bền B20, cốt thép lớp6F20 bê tôngthuộc nhóm bê tông 25 cốt mmthép(Hình dọc9(a)). nhóm bảo vệ dày 25 mm CB300-V, (Hình 9(a)). lớp bê tông bảo vệ dày 25 mm (Hình 9(a)). Trong Trong thí dụthísốdụ2, số cột2,BTCT cột BTCT trongtrình trong công côngthựctrìnhtế thực tế có có kích kích thước tiếtthước tiết diện diện ngang là C x = 500 Trong thí dụ số 2, cột BTCT trong công trình thực tế có kích thướcnhóm tiết diện mmngang y =C500 và Clà x=500 mmchiều mm, và Ccaoy=500 mm,m.chiều là 3,9 cao cấp Bê tông là 3,9 độ m.bềnBê B30,tôngcốt cấp độ dọc thép bền 16Φ20 B30, cốtthuộc CB400-V, ngang thép dọc lớp bêlà 16F20 Cx=500 tông thuộc vệmm bảonhóm và C 25CB400-V, mm y=500 (Hình mm, 9(b)). lớp bê tôngchiều bảocao là mm vệ 25 3,9 m. (HìnhBê9(b)). tông cấp độ bền B30, cốt thép dọc 16F20 thuộc nhóm CB400-V, lớp bê tông bảo vệ 25 mm (Hình 9(b)). 5.2.Đánh 5.2. Đánhgiá giáảnh ảnh hưởng hưởng của của cáccác mômô hình hình phiphi tuyến tuyến củacủa vậtvật liệuliệu 5.2. Đánh Trong giá ảnh hưởng của các mô hình phi tuyến của vật liệu Trong mục mục này, này, các cácgiả tác tácsử giả dụng sửphương dụng phương pháp vàpháp bảng và tínhbảng theo tính TCVN theo5574:2018 TCVN được đề 5574:2018 xuất trong Mục được Trong đề mục 3, cũng xuất như trong này,công một Mục 3,bảng các cụtác cũng như giảtính một công sử tương dụng áp cụ tựphươngdụng bảngchotính pháp vàtương TCVN bảng tựtính áp theo 5574:2012 TCVN để thực dụng cho hiện hai phép TCVN 5574:2012 so 5574:2018 sánh được đề để trên các cột xuấtthựctrong khảo hiện hai sát: Mục phép 3, so cũngsánhnhư trênmột các cộtcôngkhảo cụ sát: bảng tính tương tự áp - So sánh khả năng chịu lực của cột BTCT và hệ số an toàn tính toán theo TCVN 5574:2018 - sử dụng hai- dụng So sánh mô cho hình vậtTCVN khả năngphi liệu 5574:2012 chịu tuyếnlựclàcủa để thực cột MH2ĐT vàhiện BTCT haisốphép và hệ MH3ĐT; an toànso sánh trêntheo tính toán các TCVN cột khảo sát: 5574:2018 - So sánh -khả sử dụng hai mô hìnhcủavật cộtliệu phi tuyếnhệ là MH2ĐT và MH3ĐT;5574:2018 và - Sonăngsánhchịukhảlực năng chịu BTCT lực của và cột số BTCTan toàn và theo hệ sốTCVN an toàn tính toánvàtheo TCVN TCVN 5574:2012. - 5574:2018 So sánh khả - sửnăngdụngchịu hai lực mô của hìnhcộtvậtBTCT liệu phi vàtuyến hệ sốlàan toàn theo MH2ĐT TCVN và MH3ĐT; và Phiên bảnvà 5574:2018 TCVN TCVN5574:2012 5574:2012. cho phép tính toán cột BTCT theo phương pháp gần đúng là quy về trường hợp lệch - Sotâm sánhphẳng.khảCác năng giả chịu lựcđược thiết sau của sửcột dụngBTCT để xâyvàdựng hệ mặt số an toàn tương tác:theo TCVN (i) Ứng suất trong Phiên bê tôngbản trong TCVNvùng 5574:2012 nén phân chobốphépđều tính và có toángiácộttrị BTCT Rb ; và theo phương (ii) Ứng suất pháp trong cốt thép 5574:2018 và TCVN 5574:2012. phụgần đúngvào thuộc là quy vị trívềtương !trườngđối hợp lệchthanh giữa tâm phẳng. thép vàCác giả giới đường thiết hạn sau vùng được sử néndụng để xây và được xác định là: σ ωPhiên σ sidựng = mặtωtương 1 . bản −tác: (i) TCVN Ứng 10suất 5574:2012 giớitrong thiệubê tôngcho tắc phép trong vùng tính toán nénmặtphân cột BTCT bố đều và cótheo phương cộtgiáBTCT theopháp sc,u Hình nguyên xây dựng tương tác của 1 trị Rb; và− gần1,1 ξ (ii)đúng Ứnglà i quy suất về trường trong cốt théphợp phụ lệch thuộctâm vàophẳng. Các đối vị trí tương giả giữa thiếtthanh sau được thép vàsử dụng để xây TCVN 5574:2012 [10]. dựng mặt tương tác: (i) Ứng suất trong bê stông ætrong w övùng nén phân bố đều và có giá đường giới hạn vùng nén và được xác định là: s si = sc ,u ç - 1÷ . Hình 10 giới thiệu trị Rb; và (ii) Ứng suất trong cốt thép phụ thuộc w xi vịø trí tương đối giữa thanh thép và 1 - èvào 1,1 s æw ö nguyênđường tắc xâygiới dựnghạn mặtvùng tươngnén tác và củađược xác 103 định cột BTCT theo là: s si 5574:2012 TCVN = sc ,u ç [10]. - 1÷ . Hình 10 giới thiệu w 1 - è xi ø 1,1 nguyên tắc xây dựng mặt tương tác của cột BTCT theo TCVN 5574:2012 [10].
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Hình Hình10. 10.Sơ Sơđồ đồxây xây dựng dựng khả khả năng chịu lực lực cột cột BTCT BTCTtheo theoTCVN TCVN5574:2012 5574:2012[10] [10] Hình 10. Sơ đồ xây dựng khả năng chịu lực cột BTCT theo TCVN 5574:2012 [10] Biểu đồ Biểu đồ tương tương tác tác quy quy ước (N, M Mxyxy)) (với (với M Mxyxy== MMx2 x2++MMy2 y2) )tạitạimột mộtsốsốgócgóc q Biểunghiêng nghiêng trụctác trục đồ tương trung trung hòa quyhòa điển ước điển (N, Mhình b của xy ) (với M xycác = cột các cộtMBTCT x + Mytrong BTCT 2 tronghai haithí 2 ) tại một số dụdụnêu thígóc nêutrên trênxác nghiêng xáctrung trục định định hòa điển bằng bằng hình haitiêu β hai của tiêuchuẩn các chuẩn cột TCVN TCVN BTCT trong5574:2018 5574:2018 hai thí dụvà vànêuTCVN TCVNtrên5574:2012 5574:2012 xác định bằng được được thể hai thểhiện hiện tiêu tương tương chuẩn TCVN ứng trong ứng trong 5574:2018 các Hình các Hình và TCVN 11 và Hình 11 và Hình 5574:2012 12. 12. hiện tương ứng trong các Hình 11 và Hình 12. được thể Hình 11. Thí dụ số 1 - Biểu đồ tương tác (N, M xy ) với các góc β = 0, 30, 60, 90◦ 15 15 104
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2020 ISSN 2615-9058 Hình 11. Thí dụ số 1 -N.Biểu Phương, V., vàđồ cs. tương / Tạp chítác (N,học Khoa MCông xy) với các nghệ góc Xây b=0, 30, 60, 90o dựng HìnhHình 12. Thí dụ số 2 - Biểu đồ tương tác (N, M ) với các góc b=0, 15, 30, 45o 12. Thí dụ số 2 - Biểu đồ tương tác (N, M )xyvới các góc β = 0, 15, 30, 45◦ xy Dựa vào các kết quả thu được trên Hình 11 và 12, các phép so sánh được thực hiệnvào Dựa trong các các mụcthu kết quả sau. được trên Hình 11 và Hình 12, các phép so sánh được thực hiện trong các mục sau. 5.2.1. So sánh về khả năng chịu lực a. So sánh về khả năng chịu lực Từ Hình 11 và Hình 12 cho thấy với cả hai cột BTCT được khảo sát trong Thí dụ Từ Hình 11 và Hình 12 cho thấy với cả hai cột BTCT được khảo sát trong Thí dụ số 1 và Thí dụ số 1 và Thí dụ số 2, các biểu đồ tương tác (N, Mxy) với các góc b khác nhau được xây số 2, các biểu đồ tương tác (N, M xy ) với các góc β khác nhau được xây dựng bằng TCVN 5574:2012, TCVN dựng bằng TCVN 5574:2018 - MH3ĐT 5574:2012, và TCVNTCVN5574:20185574:2018 - MH2ĐT - MH3ĐT luôn nằm vàtheoTCVN 5574:2018 thứ tự lần lượt từ lớn- đến nhỏ. MH2ĐT Như vậy có luôn nằm nghĩa là theo thứ tự khả năng lầnlực chịu lượt củatừcột lớnBTCTđến nhỏ. giảmNhư vậyđược dần khi có nghĩa là khả phân tích theonăng các tiêu chuẩnchịu lực tự với thứ củalà cột TCVNBTCT giảm dần 5574:2012, khi được TCVN phân tích 5574:2018 theo các - MH3ĐT tiêu chuẩn và TCVN với thứ- MH2ĐT. 5574:2018 tự là TCVN Về 5574:2012, mặt định lượng, biểuTCVN 5574:2018 đồ tương tác tại góc β = 0 (M - MH3ĐT vàx )TCVN của Thí5574:2018 dụ số 1 theo - MH2ĐT. TCVN 5574:2018 - MH2ĐT và TCVN 5574:2012 được so sánh trong Bảng 3, với hệ số RC được tính theo biểu thức (18). Số liệuVề mặt trong định3 cho Bảng lượng, thấybiểu đồ tương với cùng một giátáctrịtại dọc,bmô lựcgóc =0 men (Mx)Mcủa Thí dụ số 1 theo x chênh lệch nhau 9,372%, nhưngTCVN 5574:2018 mặt biểu đồ tương- tácMH2ĐT và TCVN trong không 5574:2012 gian chỉ chênh lệch được so với nhau sánh giátrong trị hệBảng số huy3, động với hệ không số Rmặt gian của C được tươngtính táctheo biểu thức RC trung bình (18). là 1,557%. b. So sánh về hệ số an toàn Với cùng một bộ nội lực, các hệ số an toàn khác nhau sẽ được xác định khi đặt trong các mặt tương tác khác nhau. Kết quả được trình bày trong Bảng 4. 16 105
- Phương, N. V., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Bảng 3. So sánh một số điểm của biểu đồ tương tác theo các tiêu chuẩn TCVN TCVN Chênh TCVN TCVN Chênh STT β N 5574:2012 5574:2018 lệch 5574:2012 5574:2018 lệch M x (kNm) M x (kNm) M x (%) RC RC (%) 1 0 0 88,65 82,37 7,084 88,65 82,37 7,084 2 0 265,76 126,28 119,05 5,724 294,23 291,21 1,029 3 0 401,44 135,52 127,40 5,992 423,70 421,17 0,596 4 0 620,98 130,91 117,80 10,019 634,63 632,06 0,406 5 0 838,13 103,17 91,76 11,063 844,46 843,14 0,156 6 0 1071,10 72,28 60,46 16,352 1073,54 1072,81 0,068 Trung bình 9,372 Trung bình 1,557 COV 0,015 COV 0,010 Bảng 4. So sánh hệ số an toàn giữa các tiêu chuẩn Hệ số η Hệ số η Hệ số Hệ số an toàn Hệ số an toàn Chênh Chênh TCVN TCVN an toàn TCVN TCVN lệch lệch 5574:2012 5574:2018 TCVN 5574:2018 5574:2018 MH3ĐT MH2ĐT ηx ηy ηx ηy 5574:2012 MH3ĐT MH2ĐT (%) (%) 1,07 1,29 1,04 1,25 1,569 1,558 1,503 0,694 4,239 1,06 1,23 1,04 1,19 1,700 1,631 1,610 4,087 5,293 1,06 1,23 1,04 1,19 1,642 1,558 1,585 3,305 3,505 1,06 1,23 1,04 1,19 1,799 1,760 1,710 2,141 4,917 1,06 1,22 1,04 1,19 1,361 1,342 1,27 1,355 6,081 1,07 1,28 1,04 1,24 1,519 1,484 1,440 2,313 5,195 1,07 1,28 1,04 1,24 1,522 1,543 1,438 −1,419 5,494 1,07 1,28 1,04 1,24 1,728 1,662 1,597 3,812 7,553 1,07 1,28 1,05 1,24 1,221 1,234 1,168 −1,081 4,286 Trung bình 1,690 5,174 COV 0,006 0,004 Số liệu trong Bảng 4 cho thấy với cùng một bộ giá trị nội lực, khi sử dụng TCVN 5574:2018 - MH2ĐT và TCVN 5574:2018 - MH3ĐT độ an toàn sẽ tăng tương ứng là 5,174% và 1,690% so với TCVN 5574:2012. Như vậy có thể thấy chênh lệch về khả năng chịu lực của cột BTCT khi sử dụng TCVN 5574:2018 - MH2ĐT và TCVN 5574:2018 - MH3ĐT (cho vật liệu bê tông) là nhỏ hơn 5%. 6. Kết luận Với phương pháp tính toán thực hành được đề xuất, trong giới hạn của hai thí dụ thực tế tính toán khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng các mô hình phi tuyến của vật liệu trong TCVN 5574:2018, một số nhận xét được rút ra như sau: - Với việc chấp nhận giả thiết tiết diện phẳng và quy định mô hình phi tuyến mô phỏng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu bê tông và cốt thép một cách tường minh dưới dạng hai đoạn thẳng (MH2ĐT) và ba đoạn thẳng (MH3ĐT), TCVN 5574:2018 đã dần tiệm cận với các tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế; - Khi áp dụng TCVN 5574:2018 sử dụng mô hình phi tuyến hai đoạn thẳng hoặc ba đoạn thẳng cho vật liệu bê tông, đều thu được khả năng chịu lực của cột BTCT thấp hơn so với tiêu chuẩn trước đây TCVN 5574:2012; - Khả năng chịu lực của cột BTCT phân tích bằng TCVN 5574:2018 - MH2ĐT thấp hơn so với TCVN 5574:2018 - MH3ĐT. Tuy nhiên, độ chênh lệch về khả năng chịu lực của cột BTCT thu được 106
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên bằng phương pháp gần đúng, kết hợp với biểu đồ tương tác theo TCVN 5574:2012
6 p | 320 | 23
-
Nghiên cứu thực nghiệm dầm bê tông cốt thép gia cường bởi nhiều thanh thép hình chịu uốn phẳng
9 p | 107 | 6
-
Xác định khả năng chịu lực của cột thép chữ C tạo hình nguội có lỗ khoét bản bụng
4 p | 12 | 5
-
Xác định khả năng chịu lực của liên kết chân cột bản đế uốn xiên theo tiêu chuẩn EC3
4 p | 11 | 5
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử chịu cắt của nút khung liên hợp chịu tải trọng tĩnh
10 p | 54 | 5
-
Khả năng chịu mô men uốn của dầm bê tông cốt hỗn hợp thép và GFRP theo TCVN 5574:2018
9 p | 51 | 4
-
Đánh giá khả năng chịu lực cắt của dầm bê tông cốt thép, theo TCVN 5574-2012 và ACI 318-14
8 p | 35 | 3
-
Xác định khả năng chịu lực của sàn bê tông cốt thép bằng phương pháp đường chảy dẻo sử dụng nguyên lý công ảo
3 p | 92 | 3
-
Xác định khả năng chịu lực của dầm nhôm hợp kim theo tiêu chuẩn hiện hành của Australia, Hoa Kỳ và Châu Âu theo điều kiện ổn định tổng thể
6 p | 12 | 3
-
Khảo sát khả năng chịu lực tiết diện của dầm thép chữ C tạo hình nguội có lỗ khoét
14 p | 25 | 3
-
Tính toán khả năng chịu lực của cột liên hợp thép - bê tông trong điều kiện cháy theo tiêu chuẩn châu Âu
5 p | 19 | 3
-
Xác định khả năng chịu lực của tiết diện thép tạo hình nguội chữ C có khoét lỗ chịu nén, uốn
4 p | 19 | 2
-
Xác định sức chịu tải nền đất bằng phương pháp số có xét đến tính lưu biến của nền đất
4 p | 30 | 2
-
Khảo sát ảnh hưởng của ăn mòn cốt thép đến sự suy giảm khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép
3 p | 7 | 2
-
Xây dựng mô hình dự đoán khả năng chịu lực của cầu trục
9 p | 35 | 2
-
Thiết lập biểu thức xác định sức chống nhổ của neo xoắn trên mái nghiêng
6 p | 27 | 2
-
Cách thiết lập công thức xác định khả năng chịu mô men dương của sàn liên hợp khi trục trung hòa nằm trong phần tôn thép
4 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn