intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định phenol trong dung dịch bằng phương pháp chiết – sắc kí

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

118
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này chúng tôi ứng dụng phương pháp chiết – sắc kí để xác định phenol trong dung dịch hữu cơ cũng như trong dung dịch nước. Phương pháp này dựa trên kĩ thuật chiết lỏng-lỏng ở nhiệt độ thấp kết hợp với sắc kí lớp mỏng và đo màu kĩ thuật số. Với phương pháp mới này thì thời gian tiến hành phân tích mẫu nhanh hơn, chính xác hơn, chí phí thấp hơn so với các phương pháp trước đây. Các hóa chất trong thí nghiệm cũng phổ biến và ít độc tính hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định phenol trong dung dịch bằng phương pháp chiết – sắc kí

Trần Hải Đăng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 128(14): 65 - 69<br /> <br /> XÁC ĐỊNH PHENOL TRONG DUNG DỊCH<br /> BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT – SẮC KÍ<br /> Trần Hải Đăng*, Khorokhordina E.A, Rudakov O.B.<br /> Trường ĐH kiến trúc – xây dựng Voronezh, LB Nga<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Hiện nay, phenol và các dẫn xuất của phenol được sử dụng rất nhiều trong các vật liệu polymer,<br /> vật liệu kĩ thuật, vật liệu xây dựng, v.v. Chúng là các chất độc sinh học, gây nguy hiểm cho sức<br /> khoẻ con người và mọi sinh vật sống. Vì vậy việc xác định phenol trong môi trường và các vật liệu<br /> đang trở thành vấn đề cấp bách. Trong nghiên cứu này chúng tôi ứng dụng phương pháp chiết –<br /> sắc kí để xác định phenol trong dung dịch hữu cơ cũng như trong dung dịch nước. Phương pháp<br /> này dựa trên kĩ thuật chiết lỏng-lỏng ở nhiệt độ thấp kết hợp với sắc kí lớp mỏng và đo màu kĩ<br /> thuật số. Với phương pháp mới này thì thời gian tiến hành phân tích mẫu nhanh hơn, chính xác<br /> hơn, chí phí thấp hơn so với các phương pháp trước đây. Các hóa chất trong thí nghiệm cũng phổ<br /> biến và ít độc tính hơn.<br /> Từ khoá: chiết tĩnh lỏng-lỏng, phương pháp chiết – sắc kí, sắc kí lớp mỏng, đo mầu kĩ thuật số,<br /> phenol<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Ngày nay phương pháp sắc kí đã được nghiên<br /> cứu và ứng dụng rộng rãi để xác định phenol<br /> trong không khí và trong các dung dịch nước.<br /> Phenol là chất độc hại và việc xác định<br /> phenol trong môi trường có ý nghĩa rất quan<br /> trọng. Tuy nhiên, phenol cũng là thành phần<br /> trong các vật liệu polyme, dầu kỹ thuật và dầu<br /> thực vật có tác dụng chống oxy hóa ở dạng<br /> các dẫn xuất của nó [1]. Đa số các vật liệu<br /> này đều không tan trong nước mà chỉ tan<br /> trong các dung môi hữu cơ như axetonitrile,<br /> etyl axetat, hexan, butanol, butylaxetat, v.v.<br /> Cùng với đó đặt ra vấn đề là cần chiết xuất<br /> phenol và phân tích chúng.<br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các<br /> hợp chất phenol có sẵn: phenol,<br /> hydroquinone,<br /> ortho-tert-butylphenol,<br /> resorcinol, ortho-cresol, meta-cresol, paracresol (hãng Merck, Đức) để thử nghiệm xác<br /> định phenol bằng phương pháp tổng hợp chiết<br /> – sắc kí. Phương pháp dưa trên việc sử dụng<br /> nhiệt độ thấp trong kỹ thuật chiết tĩnh lỏng –<br /> lỏng và sắc kí lớp mỏng kết hợp với đo màu<br /> kĩ thuật số.<br /> Trong phương pháp đo màu kỹ thuật số, máy<br /> tính xử lý các hình ảnh bằng hệ thống màu<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> điện tử, nghiên cứu của chúng tôi sử dụng hệ<br /> thống màu RGB (Red, Green, Black). Lựa<br /> chọn này dựa trên khả năng thu nhận thuộc<br /> tính màu sắc trực tiếp từ các thiết bị kĩ thuật<br /> số mà không cần các phương pháp chuyển đổi<br /> toán học như các hệ thống màu CMYK, LAB<br /> và HSB. Hình ảnh được xử lý bởi phần mềm<br /> đồ họa Adobe Photoshop CS3 và phần mềm<br /> toán học MATLAB [2].<br /> PHẦN THỰC NGHIỆM<br /> Quy trình chiết lỏng – lỏng ở nhiệt độ thấp:<br /> Trong một phễu có 10 ml dung dịch cần phân<br /> tích chứa phenol nồng độ 1 mg/ml, thêm 10<br /> ml dung dịch axetonitrile - etyl axetat (85:15)<br /> được lắc đều trên máy lắc OS-20. Sau đó đặt<br /> phễu vào tủ lạnh trong 30 phút ở nhiệt độ 263<br /> ± 2 oK. Sau quá trình làm lạnh, dụng dịch<br /> trong phễu sẽ bị phân ra làm 2 pha lỏng riêng<br /> biệt: lớp dung dịch nước ở dưới và lớp dung<br /> dịch hữa cơ ở trên. Lớp dung dịch hữa cơ<br /> được hút ra để làm phân tích bằng phương<br /> pháp sắc kí lớp mỏng. Lớp dung dịch nước<br /> cũng được hút ra để làm phân tích bằng<br /> phương pháp trắc quang. Toàn bộ quá trình<br /> thí nghiệm được trình bày bằng sơ đồ hình 1.<br /> Xác định phenol bằng phương pháp sắc kí<br /> lớp mỏng: Chúng tôi sử dụng bản sắc kí của<br /> hãng Sorbfil kích thước 12,5×7 cm trong<br /> dung môi là hỗn hợp axit axetic-clorofom-etyl<br /> 65<br /> <br /> Trần Hải Đăng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> axetat (50:50:1) và 2 thuốc thử cho các phản<br /> ứng màu:<br /> 1) Phun dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,1N<br /> được hòa tan trong axit axetic loãng vào bản<br /> sắc kí, phenol sẽ hiện thành những điểm màu<br /> vàng trên nền màu hồng;<br /> 2) Phun dung dịch hỗn hợp của FeCl3 –<br /> K4Fe(CN)6, phenol sẽ hiện thành những điểm<br /> màu xanh dương trên nền màu xám [3,4].<br /> Ngay sau khi xuất hiện vệt màu thì các bản<br /> sắc kí sẽ được scan bằng máy scan cầm tay<br /> <br /> ION COPYCAT. Các hình ảnh được đưa vào<br /> máy tính để phân tích bằng phần mềm đồ họa<br /> Adobe Photoshop (phiên bản CS3).<br /> Dữ liệu đo màu tổng quát được trình bày<br /> dưới dạng các biểu đồ radar với 6 trục R1, G1,<br /> B1, R2, G2, B2 (chỉ số 1 và 2 là các phản ứng<br /> màu) (Hình 2) [2].<br /> Phân tích trắc quang: chúng tôi sử dụng thuốc<br /> thử trắc quang là p-nitroaniline và tiến hành<br /> phân tích trên máy quang phổ KFK-3 [5].<br /> <br /> Hình 1. Quá trình phân tích<br /> <br /> 66<br /> <br /> 128(14): 65 - 69<br /> <br /> Trần Hải Đăng và Đtg<br /> 150<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> R1<br /> <br /> 128(14): 65 - 69<br /> 150 R1<br /> <br /> 150 R1<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> B2<br /> <br /> G1<br /> <br /> B2<br /> <br /> B2<br /> <br /> G1<br /> <br /> G1<br /> <br /> 50<br /> <br /> 50<br /> <br /> 50<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> G2<br /> <br /> B1<br /> <br /> G2<br /> <br /> G2<br /> <br /> B1<br /> <br /> R2<br /> <br /> R2<br /> <br /> Phenol<br /> <br /> R2<br /> <br /> ortho-tert-Butylphenol<br /> <br /> Hydroquinone<br /> <br /> 150 R1<br /> <br /> 150 R1<br /> <br /> 150 R1<br /> <br /> 100<br /> <br /> 100<br /> <br /> B2<br /> <br /> B1<br /> <br /> G1<br /> <br /> 100<br /> <br /> B2<br /> <br /> B2<br /> <br /> G1<br /> <br /> G1<br /> <br /> 50<br /> <br /> 50<br /> <br /> 50<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> G2<br /> <br /> B1<br /> <br /> R2<br /> <br /> Resorcinol<br /> <br /> G2<br /> <br /> G2<br /> <br /> B1<br /> <br /> R2<br /> <br /> B1<br /> <br /> R2<br /> <br /> ortho-Cresol<br /> <br /> para-Cresol<br /> <br /> Hình 2. Biểu đồ radar của các hợp chất phenol<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Kết quả phân tích trắc quang<br /> Hệ số phân bố (D) và phần trăm chiết (R%) của các phenol thu được phù hợp với các dữ liệu của<br /> phương pháp phân tích trước đó là chiết lỏng-lỏng sử dụng muối amoni sunfat [5] (bảng 1). Giá<br /> trị R > 94% cho thấy đã chiết được gần như hoàn toàn lượng phenol cần phân tích.<br /> Kết quả phân tích sắc kí lớp mỏng<br /> Hệ số lưu (R f) của các phenol chỉ ra khả năng dịch chuyển khác nhau trong dung môi của các<br /> phenol có cấu trúc khác nhau (bảng 2). Từ đây mở ra khả năng xác định cấu trúc của phenol<br /> trong dung dịch cũng như các vật liệu.<br /> Bảng 1. Hệ số phân bố (D) và phần trăm chiết của phenol (R%); n = 5, P = 0,95<br /> Chất<br /> Phenol<br /> Hydroquinone<br /> ortho-tert-Butylphenol<br /> Resorcinol<br /> ortho-Cresol<br /> meta-Cresol<br /> para-Cresol<br /> <br /> C (mg/ml)<br /> 1,00<br /> 1,10<br /> 0,98<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> <br /> D<br /> 231 ± 11<br /> 49 ± 3<br /> 181 ± 7<br /> 46 ± 4<br /> 104 ± 5<br /> 95 ± 5<br /> 112 ± 7<br /> <br /> R%<br /> 99,0<br /> 94,2<br /> 98,7<br /> 95,2<br /> 97,8<br /> 97,6<br /> 97,4<br /> <br /> Bảng 2. Hệ số lưu của các phenol trong dung môi axit axetic-clorofom-etyl axetat (50:50:1)<br /> Chất<br /> Phenol<br /> Hydroquinone<br /> ortho-tert-Butylphenol<br /> Resorcinol<br /> ortho-Cresol<br /> meta-Cresol<br /> para-Cresol<br /> <br /> C (mg/ml)<br /> 1,00<br /> 1,10<br /> 0,98<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> <br /> Rf<br /> 0,70<br /> 0,64<br /> 0,75<br /> 0,65<br /> 0,74<br /> 0,74<br /> 0,74<br /> <br /> 67<br /> <br /> Trần Hải Đăng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 128(14): 65 - 69<br /> <br /> Bảng 3. Các thông số hình học đo màu cho các phenol khác nhau<br /> Chất<br /> Phenol<br /> Hydroquinone<br /> ortho-tert-Butylphenol<br /> Resorcinol<br /> ortho-Cresol<br /> meta-Cresol<br /> para-Cresol<br /> <br /> C (mg/ml)<br /> 1,00<br /> 1,10<br /> 0,98<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> 1,00<br /> 1,20<br /> <br /> S<br /> 11590<br /> 7062<br /> 4025<br /> 6968<br /> 6523<br /> 6732<br /> 15700<br /> <br /> P<br /> 465<br /> 360<br /> 273<br /> 344<br /> 332<br /> 341<br /> 522<br /> <br /> ɛ<br /> 0<br /> 0,702<br /> 0,506<br /> 0,547<br /> 0,497<br /> 0,460<br /> 0,255<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả phân tích phenol bằng phương pháp chiết- sắc kí (n=5, Р=0,95)<br /> Dung dịch<br /> Phenol<br /> Hydroquinone<br /> ortho-tert-Butylphenol<br /> Resorcinol<br /> ortho-Cresol<br /> meta-Cresol<br /> para-Cresol<br /> <br /> Đưa ra<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> <br /> Kết quả phân tích đo màu kĩ thuật số<br /> Như có thể thấy từ hình 2, biểu đồ radar của<br /> mỗi phenol khác nhau có hình dạng khác<br /> nhau và đặc trưng cho từng phenol. Sự khác<br /> nhau đó có thể được mô tả qua các thông số<br /> hình học - diện tích (S), chu vi (P) và hệ số<br /> vector gần đúng ε (bảng 3)[6]. Hệ số vector<br /> gần đúng ε chỉ ra sự khác nhau về hình dạng<br /> của các hình khối so với một hình khối chuẩn.<br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn hình<br /> khối chuẩn là hình khối trong biểu đồ radar<br /> của phenol, vì vậy hệ số vector gần đúng của<br /> phenol bằng 0. Hệ số ε của chất nào càng lớn<br /> thì hình dạng chất đó càng khác biểu đồ radar<br /> của phenol. Trong kết quả thu được thì<br /> hydroquinone có hệ số ε lớn nhất phù hợp với<br /> thực tế về sự khác biệt màu sắc khi làm phản<br /> ứng màu. Nhưng quan trọng hơn là phản ứng<br /> màu sắc của các hợp chất phenol phản ánh sự<br /> khác nhau về cấu trúc không gian.<br /> Độ tin cậy của các kết quả trong thí nghiệm<br /> được kiểm tra bằng phương pháp chuẩn "Đưa<br /> ra – tìm thấy" (Bảng 4). Sai số trong các thực<br /> nghiệm không vượt quá 10%, tương ứng với<br /> yêu cầu trong thực nghiệm khoa học.<br /> KẾT LUẬN<br /> Như vậy, với việc áp dụng kĩ thuật chiết lỏng<br /> – lỏng ở nhiệt độ thấp sử dụng dung dịch hỗn<br /> 68<br /> <br /> Tìm thấy<br /> 0,0900 ± 0,0030<br /> 0,0872 ± 0,0053<br /> 0,0943 ± 0,0043<br /> 0,0948 ± 0,0041<br /> 0,0972 ± 0,0052<br /> 0,0888 ± 0,0073<br /> 0,0904 ± 0,0038<br /> <br /> Sai số W, %<br /> 3,50<br /> 6,07<br /> 4,54<br /> 4,35<br /> 5,38<br /> 8,28<br /> 4,20<br /> <br /> hợp axetonitrile - etyl axetat (85:15) giúp thí<br /> nghiệm diễn ra nhanh hơn (thời gian phân tích<br /> chỉ mất 1 tiếng), giảm độc tính hơn so với các<br /> phương pháp khác trước đây [5]. Sự kết hợp<br /> kĩ thuật này cùng phương pháp sắc kí lớp<br /> mỏng và đo màu kĩ thuật số làm tăng hiệu qủa<br /> độ chính xác trong quá trình phân tích.<br /> Ứng dụng phương pháp chiết – sắc kí đã mở<br /> ra một hướng đi mới trong việc xác định cấu<br /> trúc và hàm lượng phenol của dung dịch cũng<br /> như của các vật liệu với các ưu điểm: thiết bị<br /> đơn giản, giá thành thấp, tiến hành nhanh<br /> chóng, độ chính xác cao.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Хорохордина Е.А., Фан Винь Тхинь, Рудаков<br /> О.Б., Подолина Е.А. Контроль свободных<br /> фенолов в строительных полимерах // Вестник<br /> ВГУ. Серия: Химия. Биология. Фармация. –<br /> 2008. – №1. – С. 47-54.<br /> 2. Рудаков О.Б., Рудакова Л.В., Кудухова И.Г.,<br /> Головинский П.А., Хорохордина Е.А., Грошев<br /> Е.Н. Усовершенствование способа определения<br /> фенолов по цветным реакциям с применением<br /> цифровых технологий // Аналитика и контроль. –<br /> Т. 16, № 4. – С. 570-579.<br /> 3. Шаршунова М., Шварц В., Михалец Ч.<br /> Тонкослойная хроматография в фармации и<br /> клинической биохимии. М.: Мир, 1980. – Т.1.<br /> – 295 с.<br /> 4. Руководство по современной тонкослойной<br /> хроматографии / под ред. О.Г. Ларионова. –<br /> М.: Химия, 1994. – 311 с.<br /> <br /> Trần Hải Đăng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 5. Е.А. Подолина, О.Б. Рудаков, Е.А.<br /> Хорохордина, Л.А. Харитонова Применение<br /> ацетонитрила для извлечения двухатомных<br /> фенолов из водно-солевых растворов и анализа<br /> методом ВЭЖХ // Журнал Аналитической<br /> химии, 2008, Т. 63. № 5, С. 514-518.<br /> <br /> 128(14): 65 - 69<br /> <br /> 6. Головинский П.А. Когерентный нейрон и<br /> распознавание<br /> образов<br /> //<br /> Вестник<br /> Воронежского государственного технического<br /> университета.<br /> <br /> 2005.<br /> <br /> №<br /> <br /> 9.<br /> <br /> С.<br /> <br /> 115-117.<br /> <br /> SUMMARY<br /> DETERMINATION OF PHENOLS IN SOLUTIONS<br /> BY METHOD EXTRACT - CHROMATOGRAPHY<br /> Tran Hai Dang*, Khorokhordina E.A, Rudakov O.B.<br /> Voronezh State University of Architecture and Construction<br /> <br /> Today, phenol derivatives are widely used in various fields such as polymer materials, engineering<br /> materials, and constructions materials because of their…. The toxicity of phenol derivatives leads<br /> to the need of a method for determining the concentration of these compounds in the environment<br /> and materials. This study presents a new chromatography extraction method to quantitatively<br /> determined phenol derivatives in solution and aqueous solution. The method is based on the<br /> combination of liquid-liquid extraction technique and other techniques like low-temperature thinlayer chromatography and digital colorimetric. The advantage of this method is that it uses<br /> common and less toxic chemicals but still provides a faster, more accurate analysis with lower cost<br /> in comparison with previous methods.<br /> Key words: liquid-liquid extraction static, method extracts - chromatography, thin-layer<br /> chromatography, digital colorimetry, phenols<br /> <br /> Ngày nhận bài:30/9/2014; Ngày phản biện:07/10/2014; Ngày duyệt đăng: 25/11/2014<br /> Phản biện khoa học: TS. Mai Xuân Trường – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN<br /> *<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> 69<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2