YOMEDIA
ADSENSE
Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội
6
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định vi khuẩn Salmonella typhimurium (S. typhimurium) gây bệnh thương hàn (salmonellosis) trên đàn vịt đẻ tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội. Tổng số 32 hộ chăn nuôi vịt được lựa chọn dựa trên tiêu chí về quy mô chăn nuôi và phương thức chăn nuôi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội
- Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 2: 177-184 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(2): 177-184 www.vnua.edu.vn XÁC ĐỊNH Salmonella typhimurium GÂY BỆNH THƯƠNG HÀN Ở VỊT ĐẺ NUÔI TẠI XÃ PHỤNG THƯỢNG, PHÚC THỌ, HÀ NỘI Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh Hương, Vũ Thị Thu Trà, Cam Thị Thu Hà, Trương Lan Oanh* Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: tloanh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 15.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 05.01.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định vi khuẩn Salmonella typhimurium (S. typhimurium) gây bệnh thương hàn (salmonellosis) trên đàn vịt đẻ tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội. Tổng số 32 hộ chăn nuôi vịt được lựa chọn dựa trên tiêu chí về quy mô chăn nuôi và phương thức chăn nuôi. Trong quá trình mổ khám 44 vịt nghi mắc bệnh thương hàn, có 33 vịt có bệnh tích đại thể đặc trưng của bệnh. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu gan (15 mẫu), lách (11 mẫu) và buồng trứng (7 mẫu) của 33 vịt này, bên cạnh đó, 15 mẫu lòng đỏ trứng dị hình cũng được thu thập để phân lập và định danh vi khuẩn bằng phản ứng PCR. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phân lập được vi khuẩn S. typhimurium ở mẫu gan cao nhất (60,0%), tiếp đến là lách (54,5%), buồng trứng (42,9%) và thấp nhất là lòng đỏ trứng dị hình (40,0%). Bằng phương pháp PCR với cặp mồi đặc hiệu, đã xác định được 24 chủng vi khuẩn S. typhimurium. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh cho thấy các chủng vi khuẩn mẫn cảm với colistin (100%), tiếp đến là doxycycline (79,2%), gentamicin (70,8%). Các kháng sinh còn lại gồm amoxicillin, ampicillin, neomycin có mức độ mẫn cảm trung bình hoặc bị kháng bởi các chủng vi khuẩn phân lập được. Từ khóa: Hà Nội, kháng kháng sinh, PCR, S. typhimurium, vịt. Detection of Salmonella typhimurium Causing Salmonellosis in Layer Ducks Raised in Phung Thuong Commune, Phuc Tho, Hanoi ABSTRACT The purpose of this study was to identify Salmonella typhimurium (S. typhimurium), causing salmonellosis in layer ducks farmed in Phung Thuong commune, Phuc Tho, Ha Noi. A total of 32 farm households were selected based on farm-scale and breeding method. Forty-four salmonelosis-suspected ducks were necropsied to monitor gross lessions; of which, 33 ducks had gross lessions of the disease. We collected livers (15 samples), spleens (11 samples), and ovary (7 samples) from 33 ducks with gross lession of the disease, besides, irregular egg yolks (15) were collected for bacteria isolation and then typing by PCR method. Results indicated that liver samples had the highest percentage of positive samples (60.0%), followed by spleen (54.5%), ovary (42.9%) and the lowest was the irregular egg yolk sample (40.0%). Twenty-four S. typhimurium strains were isolated and detected by PCR method. Testing the antibiotic sensitivity of the S. typhimurium isolates showed that these strains were most susceptible to colistin (100%), followed by doxycycline (79.2%) and gentamicin (70.8%) but moderately sensitvie or resistant to amoxicillin, ampicillin and neomycin. Keywords: Ha Noi, antibiotic resistance, PCR, S. typhimurium, duck. do vi khuèn Salmonella spp. gåy ra đþĉc biết 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đến là bệnh truyền lây tÿ động vêt sang ngþąi Salmonella là vi khuèn thuộc họ khá phổ biến và quan trọng, gây ânh hþćng đến Enterobacteriaceae, có khoâng hĄn 2.600 kinh tế và sĀc khóe cộng đồng (Liu & cs., 2011). serovar đã đþĉc ghi nhên trên thế giĆi (Coburn Ngþąi có thể míc bệnh do ën phâi thĀc ën bð & cs., 2007; Guibourdenche & cs., 2010). Bệnh nhiễm Salmonella spp. nhþ thðt, trĀng… (Bailey, 177
- Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội 2020). Theo Tổ chĀc Nông lþĄng Liên hĉp quốc 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (FAO), khoâng 20% các sân phèm có nguồn gốc 2.1. Vật liệu tÿ gia cæm, thûy cæm trên thế giĆi nhiễm Salmonella spp., mæm bệnh có thể tồn täi một Mổ khám 44 vðt nghi míc bệnh thþĄng hàn, thąi gian dài trên các loäi sân phèm động vêt do trong đò cò 33 vðt có bệnh tích đäi thể đặc trþng chúng có khâ nëng hình thành biofilm trên bề cûa bệnh. Méu bệnh phèm gồm gan (15 méu), mặt (Vestby & cs., 2009). lách (11 méu), buồng trĀng (7 méu) tÿ 33 vðt có bệnh tích đäi thể đặc trþng và 15 méu lñng đó Hiện tþĉng nhiễm Salmonella spp. ć vðt khá trĀng dð hình đþĉc thu thêp để phân lêp vi phổ biến, chúng có thể truyền dọc tÿ vðt mẹ sang khuèn gây bệnh. Các loäi môi trþąng, hóa chçt, vðt con thông qua trĀng hoặc và truyền ngang dùng để phân lêp vi khuèn, bộ KIT dùng cho thông qua ngþąi chëm sòc, dýng cý chën nuôi, phân Āng PCR, khoanh giçy tèm kháng sinh… phþĄng tiện vên chuyển… (Wang & cs., 2020). đþĉc mô tâ trong phæn phþĄng pháp nghiên cĀu. S. typhimurium đþĉc khîng đðnh gây bệnh cho vðt, chúng thþąng xuyên đþĉc phát hiện trên vðt 2.2. Phương pháp nghiên cứu và sân phèm tÿ loài vêt này (Cha & cs., 2013; Yoon & cs., 2014). Ở Việt Nam, nhĂng nghiên 2.2.1. Chọn hộ tham gia nghiên cứu cĀu về vi khuèn Salmonella gây bệnh trên vðt Tổng số 32 hộ chën nuôi vðt đẻ trĀng đþĉc công bố tÿ rçt sĆm. Træn Xuân Hänh & cs. thþĄng phèm (29) và vðt đẻ trĀng giống (3) (1998) cho biết, tỷ lệ nhiễm trên vðt đẻ, vðt con, thuộc xã Phýng Thþĉng, huyện Phúc Thọ, TP. phôi trĀng vðt chết và vðt con mĆi nć trên các Hà Nội đþĉc lăa chọn ngéu nhiên cho nghiên méu đþĉc lçy tÿ các hộ chën nuôi vðt täi Long cĀu. Bộ phiếu điều tra dðch tễ đþĉc thiết kế để An, thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng phý thu thêp các thông tin cæn thiết nhþ quy mô, cên læn lþĉt là 8,8%; 24,7%; 31,7% và 64,8%. mýc đích chën nuôi, lĀa tuổi vðt, các loäi vacxin, Một số nghiên cĀu tiếp theo cho biết vi khuèn có kháng sinh thþąng sā dýng, các bệnh thþąng vai trò quan trọng gây ra các vçn đề sĀc khóe gặp… Trong phiếu điều tra có thêm mô tâ về cûa đàn vðt nhþ giâm tëng trọng, giâm sân triệu chĀng đặc trþng cûa bệnh do Salmonella gây ra trên vðt, khi phát hiện bệnh, chû träi tiến lþĉng trĀng, tëng tỷ lệ phôi chết khi çp nć, tëng hành liên läc để cung cçp thông tin. tỷ lệ chết cûa vðt con trong giai đoän úm… (Nguyễn Thð Chinh & cs., 2010; Nguyễn ĐĀc 2.2.2. Chẩn đoán dựa vào triệu chứng, Hiền & Phäm Thð Nhþ Thâo, 2012). bệnh tích Hiện nay, các loäi kháng sinh có vai trò Täi trang träi, sau khi tiến hành quan sát quan trọng trong việc kiểm soát và khống chế toàn đàn, nhĂng vðt nghi míc bệnh đþĉc tách bệnh do vi khuèn Salmonella gây ra. Tuy nhiên, riêng để quan sát triệu chĀng và tiến hành mổ việc läm dýng kháng sinh trong chën nuôi, khám xác đðnh bệnh tích đäi thể theo hþĆng dén trong dă phñng và điều trð bệnh đã và đang diễn cûa TCVN 8402:2010. ra trong nhiều thêp kỷ qua là một trong nhĂng nguyên nhân chính täo ra các chûng Salmonella 2.2.3. Thu thập mẫu bệnh phẩm kháng thuốc (Osterblad & cs., 2001; Cully, Méu bệnh phèm đþĉc lçy theo QCVN 01- 2014). Để có thêm nhĂng thông tin về bệnh do 83:2011 (Bộ NN&PTNT, 2011), đþĉc bâo quân ć Salmonella gây ra, chúng tôi tiến hành nghiên nhiệt độ 2-6C rồi vên chuyển về phòng thí cĀu xác đðnh vi khuèn S. typhimurium gây bệnh nghiệm täi Bộ môn Thú y cộng đồng, Khoa Thú thþĄng hàn ć các đàn vðt nuôi täi xã Phýng y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam và tiến hành Thþĉng, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội và kiểm phân tích trong vòng 24 gią. tra tính mén câm vĆi kháng sinh cûa các chûng vi khuèn phân lêp đþĉc, tÿ đò làm cĄ sć cho các 2.2.4. Phân lập vi khuẩn Salmonella biện pháp can thiệp và lăa chọn kháng sinh Salmonella spp. đþĉc phân lêp dăa theo điều trð bệnh này trên thăc đða. TCVN 10780-1:2017. Các méu đþĉc đồng nhçt 178
- Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh Hương, Vũ Thị Thu Trà, Cam Thị Thu Hà, Trương Lan Oanh theo tỷ lệ 1 : 10 trên môi trþąng môi trþąng thuốc nhuộm RedSafe™ Nucleic Acid Staining BPW rồi û ć 37°C trong 24 gią cho giai đoän tiền Solution (Intron, Hàn Quốc). tëng sinh. Sau 24 gią tiền tëng sinh, hút 1ml hỗn dðch tÿ môi trþąng BPW chuyển sang ống 2.2.6. Xác định tính mẫn cảm với kháng sinh nghiệm có chĀa 10ml môi trþąng Muller Các chûng vi khuèn S. typhimurium đþĉc Kauffmann tetrathionat/novobioxin (MKTTn) kiểm tra tính mén câm vĆi 6 loäi kháng sinh rồi tiếp týc đặt trong tû çm ć nhiệt độ 37°C/24 (ampicillin, 10µg; amoxicillin 30µg; colistin, 10µg; gią cho giai đoän tëng sinh chọn lọc. Sau thąi doxycyline, 30µg; gentamicin, 10µg; neomycin, gian û, dùng que cçy vòng 10µl lçy dðch cçy thu 10µg) bìng phþĄng pháp khoanh giçy khuếch đþĉc trong môi trþąng MKTTn, ria cçy lên tán trên thäch Mueller-Hinton Agar (MHA) dăa thäch đïa Xylose Lysine Deoxycholate (XLD) rồi theo Bauer & cs. (1966). Kết quâ xác đðnh mĀc độ đặt vào tû çm 37°C/24 gią. Chọn nhĂng khuèn mén câm cûa vi khuèn đối vĆi kháng sinh dăa läc nghi Salmonella (khuèn läc cò tåm màu đen theo hþĆng dén cûa CLSI (2017). và vùng ngoài cò màu đó nhät trong suốt) cçy 2.2.7. Xử lý số liệu trên môi trþąng thäch Nutrient Agar (NA) và û trong tû çm ć 37°C/24 gią. Khuèn läc trên môi Các số liệu đþĉc nhêp vào phæn mềm trþąng NA đþĉc kiểm tra một số đặc tinh sinh Microsoft Excel 2010 để thăc hiện các tính toán hòa nhþ khâ nëng mọc trên thäch nghiêng cĄ bân. Triple Sugar Iron (TSI) và phân Āng IMViC. Nếu phân Āng IMViC cho kết quâ -+-+ thì 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN khîng đðnh đò là vi khuèn Salmonella spp. 3.1. Kết quâ xác định vịt nghi mắc bệnh 2.2.5. Xác định vi khuẩn S. typhimurium thương hàn dựa vào đặc điểm triệu chứng Chuèn bð DNA khuôn méu: DNA tổng số lâm sàng và bệnh tích đại thể đþĉc chiết tách bìng phþĄng pháp sốc nhiệt Kết quâ xác đðnh vðt nghi míc bệnh dăa vào (boiling) đþĉc mô tâ ngín gọn nhþ sau. Đæu triệu chĀng và bệnh tích đäi thể đþĉc trình bày tiên, lçy khuèn läc trên môi trþąng NA cho vào täi bâng 2. Có tổng số 5/32 (15,6%) hộ chën nuôi ống eppendorf 1,5ml có chĀa 500µl nuclease- có vðt nghi míc bệnh thþĄng hàn. PhþĄng thĀc free water, voltex để trộn đều hỗn dðch. Tiến chën nuôi cò ânh hþćng đến tình hình dðch hành ly tâm ć tốc độ 3.000 vòng/phút trong 5 bệnh, trong nghiên cĀu cûa chúng tôi, tỷ lệ hộ phút sau đò loäi bó dðch nổi. Tiếp đò, hút 200µl chën nuôi cò vðt míc bệnh đối vĆi nĄi nuôi nhốt nuclease-free water cho vào ống, voltex để trộn cò sån chĄi và nuôi nhốt cò ao bĄi læn lþĉt là đều rồi đặt ống trong máy û nhiệt ć nhiệt độ 14,3% và 18,2%. Bên cänh các yếu tố trên, quy 100°C/10 phút. BþĆc tiếp theo, lçy ống mô chën nuôi cüng cò thể ânh hþćng đến să eppendorf có chĀa hỗn dðch đặt trên đá länh phát sinh bệnh, tỷ lệ xuçt hiện bệnh ć các nhóm trong 5 phút rồi tiến hành ly tâm vĆi tốc độ < 2.000 con, nhóm tÿ 2.000-2.500 con và nhóm 12.000 vòng/phút trong 5 phút. Dùng pipet hút > 2.500 con læn lþĉt là 20,0%; 12,5% và 33,3%. 100 µl dðch nổi chuyển sang ống eppendorf mĆi, Trong quá trình điều tra, ć nhĂng đàn nghi ghi nhãn và bâo quân ć nhiệt độ -30°C cho các míc bệnh có nhiều vðt xuçt hiện các triệu chĀng thí nghiệm tiếp theo. nhþ û rü, xệ cánh, nhiều con tiêu chây, phân Phân Āng PCR: Thành phæn, cặp mồi và loãng màu xanh lá cây, lén bọt khí, nhiều con bð điều kiện cûa phân Āng PCR đþĉc thăc hiện dăa liệt, thć khñ khè… Chúng tôi tiến hành chọn một trên nghiên cĀu cûa (Stegniy & cs., 2014). số vðt có biểu hiện đặc trþng cûa bệnh để mổ Thành phæn phân Āng gồm, 12,5µl GoTag® khám kiểm tra bệnh tích. Kết quâ mổ khám cho Green Master Mix (Promega, Mỹ), 1µl mỗi loäi thçy, nhĂng vðt nghi míc bệnh thþĄng hàn cò mồi xuôi và mồi ngþĉc (10µm), 8,5µl nþĆc tinh biểu hiện gan sþng cò điểm hoäi tā màu tríng khiết và 2µl DNA khuôn méu. Sân phèm PCR (75,0%), biểu hiện này ć vðt đẻ là 74,4% còn ć vðt đþĉc điện di trên thäch agarose 1,5% có bổ sung hêu bð là 68,7%. Hiện tþĉng túi mêt cëng, sþng 179
- Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội to xuçt hiện ć 63,6% số vðt mổ khám, trong đò ć 44,8% và 37,5%. Đặc biệt, khi mổ khám ghi vðt đẻ là 65,5% còn vðt hêu bð là 56,3%. Lách nhên thçy 53,8% vðt đẻ và 43,8% vðt hêu bð có sþng, râi rác các điểm hoäi tā trên bề mặt ć vðt buồng trĀng vĆi nhiều trĀng non thoái hóa màu đẻ là 51,7% và vðt hêu bð là 43,8%. Ở vðt đẻ và thâm tím, một số trĀng bð vĈ tích trong xoang vðt hêu bð nghi míc bệnh, niêm mäc ruột già býng, ć nhĂng đàn cò vðt nghi bệnh còn quan viêm, sþng, xuçt huyết, bề mặt phû lĆp nhày, sát thçy có hiện tþĉng đẻ trĀng non và nhiều đôi khi cò vết loét xuçt hiện vĆi tỷ lệ læn lþĉt là trĀng bð dð hình (Hình 1). Bâng 1. Thông tin cặp mồi và chu trình nhiệt của phân ứng PCR Tên mồi Trình tự nucleotide (5'-3') Chu trình nhiệt phản ứng PCR Sản phẩm PCR (bp) Styp F CCCCGCTTACAGGTCGACTAC 1 chu kỳ (94C - 2 phút); 40 chu kỳ (94C - 45 giây, 433 63C - 45 giây, 72C - 1 phút), 1 chu kỳ (72C - 10 phút) Styp R AGCGGGTTTTCGGTGGTTGT Bâng 2. Kết quâ xác định vịt nghi mắc bệnh thương hàn theo hộ chăn nuôi Số hộ Số hộ có vịt Tỷ lệ Tiêu chí điều tra có triệu chứng bệnh tích (%) Loại vịt Vịt đẻ trứng thương phẩm 29 4 13,8 Vịt đẻ trứng sản xuất con giống 3 1 33,3 Phương thức chăn nuôi Nuôi nhốt có sân chơi 21 3 14,3 Nuôi nhốt, có ao bơi 11 2 18,2 Quy mô (con) < 2,000 5 1 20,0 > 2.000-2.500 24 3 12,5 > 2.500 3 1 33,3 Tổng 32 5 15,6 Ghi chú: A: Buồng trứng có nhiều trứng non thoái hóa; B: Trứng vỡ tích nước trong xoang bụng; C: Gan sưng, có điểm hoại tử trắng; D: Túi mật căng và sưng; E: Trứng dị hình. Hình 1. Bệnh tích đại thể của vịt nghi mắc bệnh thương hàn 180
- Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh Hương, Vũ Thị Thu Trà, Cam Thị Thu Hà, Trương Lan Oanh Bâng 3. Kết quâ mổ khám kiểm tra bệnh tích bệnh thương hàn trên vịt đẻ Số vịt Bệnh tích tại các cơ quan Đối tượng mổ khám (con) Gan n (%) Túi mật n (%) Lách n (%) Buồng trứng n (%) Ruột già n (%) Vịt hậu bị 16 11 (68,7) 9 (56,3) 7 (43,8) 7 (43,8) 6 (37,5) Vịt đẻ 28 21 (74,4) 19 (65,5) 15 (51,7) 12 (53,8) 13 (44,8 Tổng hợp 44 33 (75,0) 28 (63,6) 22 (50,0) 19 (43,2) 19 (43,2) 3.2. Kết quâ phân lập và định danh vi qua trĀng lây cho thế hệ sau hoặc gây ânh hþćng hþćng đến sĀc khóe ngþąi tiêu dùng. khuẩn Salmonella spp. Để khîng đðnh chính xác nguyên nhân gây Kết quâ phân lêp vi khuèn Salmonella spp. bệnh, các chûng vi khuèn Salmonella phân lêp trong các méu bệnh phèm thu thêp tÿ vðt nghi đþĉc đþĉc đðnh danh bìng phân Āng PCR vĆi míc bệnh đþĉc trình bày täi bâng 4. Có 18 cặp mồi đặc hiệu Styp F/Styp R (Stegniy & cs., (54,5%) méu nội täng lçy tÿ 33 vðt mổ khám 2014). Kết quâ cho thçy, tçt câ các chûng dþĄng tính vĆi vi khuèn Salmonella spp., trong Salmonella spp. phân lêp đþĉc tÿ méu bệnh đò gan, lách, buồng trĀng trĀng có tỷ lệ phân phèm cûa vðt nghi míc bệnh và tÿ trĀng méo lêp læn lþĉt là 60,0%, 54,6%, 42,9%. Tuy nhiên, mó, dð hình đều cho phân Āng dþĄng tính. Hình tỷ lệ phân lêp có să khác biệt theo tÿng đối ânh điện di (Hình 3) cho thçy, sân phèm PCR tþĉng vðt nuôi, cý thể, méu gan vðt đẻ nghi míc vĆi kích thþĆc 433bp chî xuçt hiện một väch đặc bệnh có tỷ lệ phân lêp Salmonella spp. là 66,7% hiệu, không có väch phý, trong khi đò méu đối cao hĄn so vĆi vðt hêu bð (50,0%). TþĄng tă, đối chĀng âm không xuçt hiện väch. Kết quâ này, vĆi méu lách và buồng trĀng, tỷ lệ phân lêp phù hĉp vĆi công bố cûa Stegniy & cs. (2014), đþĉc vi khuèn Salmonella ć vðt đẻ cüng cao hĄn bìng phân Āng PCR và sā dýng cặp mồi trên tác so vĆi vðt hêu bð (méu lách, 66,7% so vĆi 40,0%; giâ đã xác đðnh thành công S. typhimurium vĆi méu buồng trĀng 50,0% so vĆi 33,3%). Đối vĆi độ đặc hiệu và độ nhäy cao. Nhþ vêy, có thể Āng méu lñng đó trĀng dð hình, chî có 6 méu (40,0%) dýng kết quâ cûa nhĂng nghiên cĀu này để xác phân lêp đþĉc vi khuèn Salmonella spp. Bệnh đðnh vi khuèn S. typhimurium gây bệnh trên vðt do Salmonella spp. gây ra trên một số đàn vðt ć Việt Nam. nuôi hþĆng trĀng đã đþĉc ghi nhên ć Việt Nam. Một số tác giâ cho biết, tỷ lệ nhiễm Salmonella ć 3.3. Kết quâ kiểm tra tính mẫn câm với vðt đẻ trĀng thþĄng phèm nghi míc bệnh dao kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân động tÿ 8,8% đến 58,7% (Træn Xuân Hänh, lập được 1998; Nguyễn ĐĀc Hiền & Phäm Thð Nhþ Thâo, 2012), trong khi tỷ lệ nhiễm ć nhóm vðt khóe chî Kết quâ kiểm tra tính mén câm vĆi kháng chiếm 3,3% (Nguyễn ĐĀc Hiền & Phäm Thð sinh cûa các chûng vi khuèn Salmonella đþĉc Nhþ Thâo, 2012). Ngoài ra, một số tác giâ cho trình bày täi bâng 5 cho thçy, các chûng vi biết S. enteritidis và S. typhimurium hiện diện khuèn kiểm tra mén câm vĆi colistin (100%), trong phân vðt dao động tÿ 21,0-33,3% (Træn tiếp đến là doxycycline (79,2%) và gentamicin Ngọc Bích, 2012; Nguyễn Vën Minh Hoàng & (70,8%). Ba loäi kháng sinh còn läi bð kháng vĆi cs., 2015) và tỷ lệ phân lêp đþĉc Salmonella tÿ tỷ lệ cao, 100% các chûng Salmonella phân lêp méu bệnh phèm cûa vðt con nghi míc bệnh đþĉc kháng läi amoxicillin, tiếp đến là kháng trung bình là 67,8% (Nguyễn Xuân Hòa & ampicillin (54,2%) và neomycin (45,8%). Hiện LþĄng Nhçt Sinh, 2017). Nhþ vêy, có thể thçy tþĉng kháng vĆi neomycin, ampicillin và vi khuèn Salmonella luôn lþu hành trên các đàn amoxicillin cûa các chûng Salmonella phân lêp vðt và môi trþąng, vì vêy cæn có thêm nhĂng tÿ vðt và môi trþąng chën nuôi đã đþĉc công bố biện pháp tëng cþąng phòng bệnh thþĄng hàn, täi Việt Nam, tỷ lệ kháng vĆi neomycin tÿ nhçt là trên vðt đẻ bći mæm bệnh có thể thông 56,7-87,5% (Nguyễn ĐĀc Hiền & Phäm Thð Nhþ 181
- Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội Thâo, 2012; Nguyễn Xuån Hña & LþĄng Nhçt vĆi các loäi kháng sinh này. Tỷ lệ kháng vĆi Sinh, 2017); vĆi ampicillin tÿ 27,1% đến 62,5% colistin dao động tÿ 44,4% đến 62,5% (Træn (Nguyễn Vën Minh Hoàng & cs., 2015; Nguyen Quang Vui & cs., 2017; Nguyễn Xuân Hòa & & cs., 2023; Nguyễn Xuån Hña & LþĄng Nhçt LþĄng Nhçt Sinh, 2017); kháng cao vĆi Sinh, 2017). Trong nghiên cĀu này, các chûng vi gentamicin tÿ 62,5% đến 100% (Nguyễn Xuân khuèn Salmonella phân lêp đþĉc mén câm cao Hña & LþĄng Nhçt Sinh, 2017; Nguyen & cs., vĆi colistin, gentamicin và doxycycline. Tuy 2023; Træn Quang Vui & cs., 2017); kháng vĆi nhiên, ć các nghiên cĀu trþĆc đåy các chûng doxycycline khoâng 60,0% (Nguyễn ĐĀc Hiền & Salmonella phân lêp tÿ vðt có tỷ lệ kháng cao Phäm Thð Nhþ Thâo, 2012). Hình 2. Khuẩn lạc vi khuẩn Salmonella mọc trên môi trường (A) XLD và (B) TSI Ghi chú: M: DNA marker; Giếng 1, 2 và 3: Mẫu vi khuẩn, Giếng 4: Đối chứng âm. Hình 3. Kết quâ PCR phát hiện S. typhimurium Bâng 4. Kết quâ phân lập vi khuẩn Salmonella spp. Bệnh phẩm Loại vịt Số mẫu kiểm tra Dương tính n (%) Tính chung n (%) Mẫu nội tạng Gan Vịt hậu bị 6 3 (50,0) Vịt đẻ 9 6 (66,7) Tổng 15 9 (60,0) Lách Vịt hậu bị 5 2 (40,0) Vịt đẻ 6 4 (66,7) 18 (54,5) Tổng 11 4 (36,4) Buồng Vịt hậu bị 3 1 (33,3) trứng Vịt đẻ 4 2 (50,0) Tổng 7 3 (42,9) Mẫu lòng đỏ trứng 15 6 (40,0) 6 (40,0) Tổng hợp 48 - 24 (50,0) 182
- Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh Hương, Vũ Thị Thu Trà, Cam Thị Thu Hà, Trương Lan Oanh Bâng 5. Kết quâ kiểm tra tính mẫn câm với một số loại kháng sinh của các chủng vi khuẩn S. typhimurim phân lập được (n = 24) Kết quả kiểm tra Tên kháng sinh Kháng n (%) Trung bình n (%) Mẫn cảm n (%) Amoxicillin 24 (100) 0 (0,0) 0 (0,0) Ampicillin 13 (54,2) 11 (45,8) 0 (0,0) Colistin 0 (0,0) 0 (0,0) 24 (100) Gentamicin 0 (0,0) 7 (29,2) 17 (70,8) Doxycycline 0 (0,0) 5 (20,8) 19 (79,2) Neomycin 11 (45,8) 13 (54,2) 0 (0,0) Bên cänh đò, một số nghiên cĀu täi Đài LỜI CẢM ƠN Loan (Tsai & Hsiang, 2005), Trung Quốc (Han & cs., 2020; Yang & cs., 2020), Mỹ (Velasquez & Nghiên cĀu này thăc hiện bìng kinh phí cs., 2018) và một số quốc gia khác (Castro- cçp tÿ Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho đề Vargas & cs., 2020) cüng cho biết tỷ kháng cao tài vĆi mã số T2020-03-16. cûa các chûng Salmonella có nguồn gốc tÿ vðt vĆi các loäi kháng sinh này. Nhþ vêy, có thể TÀI LIỆU THAM KHẢO thçy khâ nëng kháng kháng sinh cûa vi khuèn Bailey J.S. (2020). Detection of Salmonella cells within Salmonella luôn luôn thay đổi theo thąi gian, 24 to 26 hours in poultry samples with the không gian, thêm chí khác nhau ć tÿng cá thể. polymerase chain reaction BAX system. J Food Vì vêy, để cò cĄ sć lăa chọn kháng sinh cæn tiến Prot. 6: 792-795. hành kiểm tra mĀc độ mén câm cûa vi khuèn Bauer A.W., Kirby W.M., Sherris J.C & Turck M. vĆi kháng sinh, tÿ đò xåy dăng quy trình phòng (1966). Antibiotic susceptibility testing by a và điều trð bệnh hiệu quâ trên thăc đða vĆi bệnh standardized single disk method. American journal of clinical pathology. 45(4): 493-496. do vi khuèn Salmonella gây ra. Bộ NN&PTNT (2011). Quy chuẩn QCVN 01- 83:2011/BNNPTNT - Yêu cầu chung về lấy mẫu 4. KẾT LUẬN bệnh phẩm động vật. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia. Castro-Vargas R.E., Herrera-Sánchez M.P., Rodríguez- Đã phån lêp đþĉc 24 chûng Salmonella spp. Hernández R. & Rondón-Barragán I.S. (2020). gây bệnh thþĄng hàn tÿ các méu gan, lách, Antibiotic resistance in Salmonella spp. isolated buồng trĀng và trĀng dð hình đþĉc thu thêp tÿ from poultry: A global overview. Vet. World. các đàn vðt đẻ nuôi täi huyện Phúc Thọ, thành 13:2070-2084. phố Hà Nội. Kết quâ đðnh danh bìng phân Āng Cha S.Y., Kang M., Yoon R.H., Park C.K., Moon O.K. PCR vĆi cặp mồi đặc hiệu cho thçy tçt câ các & Jang H.K. (2013). Prevalence and antimicrobial susceptibility of Salmonella isolates in Pekin ducks chûng đều là S. typhimurium. Các chûng from South Korea. Comp. Immunol. Microbiol. S. typhimurium phân lêp đþĉc mén câm vĆi các Infect. Dis. 36: 473-479. loäi kháng sinh nhþ colistin, doxycycline và CLSI (2017). Performance standards for antimicrobial gentamicin, kết quâ này có thể đþĉc Āng dýng susceptibility testing. 27th ed. CLSI supplement trong điều trð bệnh thþĄng hàn ć vðt trên đða M100. Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute. bàn nghiên cĀu. Ngoài ra, để hän chế să lþu Coburn B., Grassl GA. & Finlay B. (2007). Salmonella, hành cûa Salmonella, các trang träi cæn thăc the host and disease: a brief review. Immunol Cell hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh Biol. 85:112-118. khā trùng, đðnh kĊ kiểm tra phát hiện và loäi bó Cully M. (2014). Public health: The politics of vðt bệnh nhìm hän chế să lây lan mæm bệnh. antibiotics. Nature. 509: S16-17. 183
- Xác định Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn ở vịt đẻ nuôi tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội Guibourdenche M., Roggentin P., Mikoleit M., Fields Osterblad M., Norrdahl K., Korpimaki E., Huovinen P. P.I., Bockemühl J., Grimont P.A.D. & Weill F.-X. (2001). Antibiotic resistance. How wild are wild (2010). Supplement 2003-2007 (No. 47) to the mammals? Nature. 409: 37-38. White-Kauffmann-Le Minor scheme. Res. Stegniy B., Gerilovych A., Arefyev A., Glebova K. & Microbiol. 161: 26-29. Potkonjak A. (2014). A method for detecting and Han X., Peng J., Guan X., Li J., Huang X., Liu S., Wen typing of Salmonella by multiplex PCR. Arhiv Y., Zhao Q., Huang X., Yan Q., Huang Y, Cao S., veterinarske medicine. 7: 47-56. Wu R., Ma X. & Zou L. (2020). Genetic and Trần Ngọc Bích (2012). Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn antimicrobial resistance profiles of Salmonella spp. Salmonella trên thủy cầm và sản phẩm thủy cầm isolated from ducks along the slaughter line in tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại Southwestern China. Food Control. 107:106805. học Cần Thơ. 23: 235-242. Liu W.B., Liu B., Zhu X.N., Yu S.J. & Shi X.M. Trần Xuân Hạnh (1998). Kết quả bước đầu nghiên cứu (2011). Diversity of Salmonella isolates using tình hình nhiễm Salmonella trên vịt ở thành phố serotyping and multilocus sequence typing. Food Hồ Chí Minh và một số tỉnh phụ cận. Tạp chí Khoa Microbiol. 28: 1182-1189. học Kỹ thuật Thú y. 6: 61-67. Nguyễn Đức Hiền & Phạm Thị Như Thảo (2012). Tình Tsai H.J & Hsiang P.H. (2005). The prevalence and hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của Salmonella antimicrobial susceptibilities of Salmonella and phân lập từ vịt và môi trường nuôi tại Thành Campylobacter in ducks in Taiwan. J. Vet. Med. phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Sci. 67: 7-12. 3: 39-44. Velasquez C.G., Macklin K.S., Kumar S., Bailey M., Nguyễn Văn Minh Hoàng, Nguyễn Thành Vinh, James Ebner P.E., Oliver H.F., Martin-Gonzalez F.S. & lan Campbell, Stephen Baker, Nguyễn Cảnh Tự & Singh M. (2018). Prevalence and antimicrobial Phan Thị Phượng Trang. (2015). Tình hình lưu resistance patterns of Salmonella isolated from hành và tỷ lệ kháng kháng sinh của Salmonella poultry farms in southeastern United States. Poult. spp. phân lập từ phân heo rừng, cầy hương và vịt Sci. 97: 2144-2152. tại tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí phát triển KH&CN. Vestby L.K., Moretro T., Langsrud S., Heir E. & Nesse 18(T5): 85-94. L.L. (2009). Biofilm forming abilities of Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính & Trần Thị Salmonella are correlated with persistence in fish Hạnh (2010). Nghiên cứu một số đặc tính của meal- and feed factories. BMC Vet Res. 5: 20. S. typhimurium và S. enteritidis trên đàn vịt tại Bắc Wang J., Li J., Liu F., Cheng Y. & Su J. (2020). Ninh, Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Characterization of Salmonella enterica isolates Thú y. 17: 28-33. from diseased poultry in northern China between Nguyễn Xuân Hòa & Lương Nhất Sinh (2017). Xác 2014 and 2018. Pathogens. 9: 95. định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Yang X., Huang J., Zhang Y., Liu S., Chen L., Xiao C., Salmonella spp. phân lập từ vịt con bị bệnh trên địa Zeng H., Wei X., Gu Q., Li, Y., Wang J,, Ding Y., bàn huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa Zhang J. & Wu Q. (2020). Prevalence, abundance, học kỹ thuật Thú y. 24(1): 30-37. serovars and antimicrobial resistance of Salmonella Nguyen T.T., Le H.V., Vu Thi Hai H., Nguyen Tuan isolated from retail raw poultry meat in China. Sci. T., Nguyen H.M., Pham Xuan D., Tran Thi Thanh Total Environ. 713: 136385. H., Le Thi H.H. (2023). Whole-genome analysis of Yoon R.H., Cha S.Y., Wei B., Roh J.H., Seo H.S., Oh antimicrobial-resistant Salmonella enterica isolated J.Y. & Jang H.K. (2014). Prevalence of Salmonella from duck carcasses in Hanoi, Vietnam. Current isolates and antimicrobial resistance in poultry meat Issues in Molecular Biology. 45(3): 2213-2229. from South Korea. J Food Prot. 77: 1579-1582. 184
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn