intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định tỷ lệ từng loại vi khuẩn phân lập được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả tỷ lệ từng loại vi khuẩn phân lập được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2017. Đối tượng nghiên cứu: Chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm dịch đường hô hấp của bệnh nhi mắc nhiễm trùng hô hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định tỷ lệ từng loại vi khuẩn phân lập được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2017

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 (0,9%). Cũng tương tự như vậy, nghiên cứu của TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Đức cho biết: Biệt hóa cao (16,3%), 1. Arnold M, Sierra MS, Laversanne M et al (2016). biệt hóa vừa (58,1%), biệt hóa kém (7,0%), ung Global patterns and trends in colorectal cancer thư biểu mô tuyến nhầy (16,3%), không biệt hóa incidence and mortality. Gut; 6(4): 683-691. 2. Rafiemanesh H, Pakzad R, Abedi M, et al (2016). (2,3%)[6]. Lê Quang Minh cũng cho biết: Biệt Colorectal cancer in Iran Epidemiology and hóa cao, biệt hóa vừa, biệt hóa kém, ung thư morphology trends. EXCLI Journal; 15: 738–744. biểu mô tuyến nhày và ung thư biểu mô tế bào 3. Nguyễn Thị Hải Anh, Tô Quang Huy, Nguyễn vảy chiếm tỷ lệ tương ứng là: 21,8%, 68,2%, Đại Bình, CS (2010). Đối chiếu nội soi sinh thiết và giải phẫu bệnh sau mổ 158 ung thư đại trực 5,5%, 3,6% và 0,9% [8]. tràng. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Chuyên Đề Ung Ngày nay, bên cạnh mô bệnh học, các xét Bướu, tập 14, Phụ bản Số 4, tr 257-263. nghiệm về hóa mô miễn dịch đóng vai trò quan 4. Nguyễn Văn Bằng, Trang Hiếu Hùng, Đoàn trọng, sẽ giúp chẩn đoán chính xác và xác định Phước Thi, CS (2005). Nghiên cứu ung thư đại trực tràng qua 150 trường hợp (2001-2005). Y học nguồn gốc ung thư, từ đó định hướng điều trị sẽ Hồ Chí Minh Chuyên đề ung thư tập 9 phụ bản số có kết quả tốt hơn. 4, tr 224-226. 5. Võ Hồng Minh Công (2015) Nghiên cứu đặc điểm V. KẾT LUẬN lâm sàng, nội soi, mô bệnh học, biểu lộ protein - Tuổi và giới: Tuổi hay mắc UTĐTT từ 50-70, p53, Ki67, Her-2/neu trong ung thư và polyp đại trực tràng lớn hơn hoặc bằng 10 mm. Luận án Tiến với tuổi trung bình là: 63,7 ± 10,3 (34-86). Nam sỹ Y học, chuyên ngành Nội tiêu hóa, Học viện giới nhiều hơn nữ giới, với tỷ lệ nam/nữ: 2,1. Quân y (2015). - Lâm sàng: Đau bụng, đi ngoài phân có máu, 6. Chu Văn Đức (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm gầy sút cân, phân lỏng chiếm tỷ lệ nhiều nhất, sàng, cận lâm sàng của ung thư đại tràng. Y học thực hành, 5(715), 20-25. tương ứng là: 76,3%, 64,9%, 57,7% và 30,9%. 7. Phan Văn Hạnh (2005). Nhận xét tổn thương ung - Hình ảnh nội soi: Khối u đại tràng gặp thư đại trực tràng qua nội soi ống mềm đối chiếu nhiều nhất ở trực tràng (40,3%), đại tràng với lâm sàng và giải phẫu bệnh tại bệnh viện K từ Sigma (21,6%). Thể sùi chiếm tỷ lệ cao nhất: 2000 đến 2004. Y học Hồ Chí Minh chuyên đề ung thư tập 9 phụ bản số 4, 245-251. 93,8%. Đường kính trung bình của khối u là: 8. Lê Quang Minh (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm 5,9±3,1 (1,4-16,9cm). sàng, nôi soi, mô bệnh học và biển đổi biểu hiện - Mô bệnh học: Tỷ lệ biệt hóa cao, vừa và gen bằng phương pháp microarray trong ung thư biểu mô đại trực tràng. Luận án tiến sỹ y học, Học thấp chiếm tỷ lệ tương ứng: 4,2, 91,8% và 4,2%. viện Quân Y. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TỪNG LOẠI VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ BỆNH NHI MẮC VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 Trần Quang Cảnh*, Nguyễn Thị Hồng Nhung* TÓM TẮT được chủ yếu tại khoa hô hấp, tai mũi họng, sơ sinh và hồi sức cấp cứu. S.aureus là căn nguyên hàng đầu 13 Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ từng loại vi khuẩn phân lập phân lập được tại khoa sơ sinh và hồi sức cấp cứu. được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp tại Bệnh Đây là tác nhân chủ yếu gây bệnh cho nhóm trẻ dưới viện Nhi Hải Dương năm 2017. Đối tượng nghiên 2 tháng tuổi. cứu: Chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm dịch Từ khóa: vi khuẩn, kháng sinh. đường hô hấp của bệnh nhi mắc nhiễm trùng hô hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương. Phương pháp: Nghiên SUMMARY cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ các chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp phân lập được DETERMINING EACH TYPE OF BACTERIA từ bệnh nhân nhi là M.catarrhalis (31%), S.aureus ISOLATED FROM PEDIATRIC PATIENTS (30%), S. pneumoniae (17,4%), H.influenzae (5,4%), WITH RESPIRATORY INFECTION AT HAI Streptococcus spp (6,1%) và một số trực khuẩn gram DUONG CHILDREN’S HOSPITAL IN 2017 âm (10,1%). Hầu hết các chủng vi khuẩn phân lập Objectives: To describe the rate of each type of bacteria isolated from pediatric patients with respiratory infections at Hai Duong Children's Hospital *Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương in 2017. Subjects: Bacterial strains isolated from Chịu trách nhiệm chính: Trần Quang Cảnh pediatric respiratory tract specimens respiratory Email: canhhdt@gmail.com infection in Hai Duong Children's Hospital in 2017. Ngày nhận bài: 15.7.2019 Method: Descriptive cross-sectional study. Research Ngày phản biện khoa học: 30.8.2019 results: The rate of each type of bacterial strains causing respiratory infections isolated from pediatric Ngày duyệt bài: 10.9.2019 45
  2. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 patients were M.catarrhalis (31%), S.aureus (30%), S. Thời gian từ tháng 01 năm 2017 đến hết tháng pneumoniae (17.4%), H.influenzae (5,4%), 12 năm 2017. Streptococcus spp (6.1%) and some gram negative - Tiêu chuẩn loại trừ: bacilli (10.1%). Most strains of bacteria are isolated from pediatric patients in the respiratory department, + Không chọn các chủng vi khuẩn nghi ngờ bị otorhinolaryngology department, neonatal department tạp nhiễm. and intensive care unit. S.aureus is the leading cause + Không chọn các chủng vi khuẩn được xác of isolation in neonatal departments and intensive care định không phải là căn nguyên gây bệnh nhiễm unit. This was the main cause of disease for children trùng hô hấp. under 2 months old. Keywords: bacteria, antibiotics. 2.2. Vật liệu và thiết bị nghiên cứu 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các loại máy móc và dụng cụ cần thiết bao gồm: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một trong Máy định danh vitek, tủ ấm 370, tủ lạnh thường, tủ những bệnh phổ biến và có tỷ lệ tử vong cao, CO2, máy ly tâm, máy lắc, máy đo độ đục, ống đứng hàng đầu trong các nhiễm trùng ở trẻ em. nghiệm được sấy tiệt trùng để lấy bệnh phẩm. Viêm đường hô hấp (trong đó chủ yếu là viêm Dụng cụ chuyên dùng của phòng xét nghiệm phổi) gây tử vong nhiều trẻ em hơn bất kỳ căn vi sinh: que cấy, giá để ống nghiệm, kính hiển vi, bệnh nào. Hàng năm, trên thế giới có trên 2 lam kính, đèn cồn, tăm bông. triệu trẻ dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi [1]. Công 2.2.2. Môi trường nuôi cấy, phân lập vi tác điều trị căn bệnh này ngày càng trở nên khó khuẩn. Thạch máu, thạch Chocolate, thạch khăn do các căn nguyên gây bệnh có nhiều thay Macconkey và canh thang BHI (Brain Heart đổi, đặc biệt là sự kháng kháng sinh của các Infusion) chủng vi khuẩn gây bệnh. Tại Hải Dương chưa 2.2.3. Vật liệu và môi trường định danh vi có nhiều nghiên cứu nào theo dõi có hệ thống khuẩn. Máy đo độ đục, thẻ (card) định danh vi theo các năm và có sự phân tích, so sánh với các khuẩn cho Máy định danh vitek. bệnh viện khác về các vi khuẩn gây nhiễm trùng 2.4. Phương pháp nghiên cứu hô hấp cho trẻ nhỏ. Xuất phát từ thực trạng trên, 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu “Xác định tỷ lệ từng loại vi khuẩn Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. phân lập được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô 2.4.2. Các bước nghiên cứu hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2017” - Thu thập mẫu: Mẫu từ bệnh nhân từ các nhằm mục tiêu: Mô tả tỷ lệ từng loại vi khuẩn khoa lâm sàng gửi tới. phân lập được từ bệnh nhi mắc viêm đường hô - Nuôi cấy, phân lập và định danh vi khuẩn hấp tại Bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2017. - Tìm mối liên quan giữa các chủng vi khuẩn phân lập được với các loại bệnh phẩm và khoa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phòng gửi xét nghiệm. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Các chủng vi - Xử lý kết quả. khuẩn phân lập từ bệnh phẩm dịch đường hô 2.4.5. Nội dung nghiên cứu. Xác định tỷ lệ hấp bệnh nhi mắc nhiễm trùng hô hấp tại Bệnh từng loại vi khuẩn thường gây viêm hô hấp tại viện Nhi Hải Dương. Bệnh viện Nhi Hải Dương nhóm tuổi, theo khoa - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các chủng vi lâm sàng bệnh nhi điều trị và theo các tháng khuẩn gây bệnh được phân lập và định danh. năm 2017. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Số lượng các chủng của từng loại vi khuẩn phân lập được trong các bệnh phẩm đường hô hấp năm 2017 Thời gian Tổng au eb ap ne ue uẩ ae ae ae hy kh kh ax oc oc cu cu ác us os co co ell nz sp ell sp H. ru or St re re pt St E. S. S. P. m Kl Vi in M ni gi lo si u n n p p p o fl a a a li s s Tháng 1 40 20 0 51 2 2 3 2 6 5 131 Tháng 2 38 36 3 42 1 1 0 0 5 1 127 Tháng 3 65 51 14 41 2 1 1 3 4 4 186 Tháng 4 72 21 31 46 27 5 5 2 12 2 223 Tháng 5 42 12 6 44 19 6 2 2 11 3 147 Tháng 6 27 9 2 33 3 5 1 0 7 2 89 Tháng 7 28 9 3 36 2 4 0 4 3 89 Tháng 8 60 37 2 65 16 8 1 2 1 2 194 Tháng 9 61 50 1 89 18 5 5 2 5 6 242 Tháng 10 43 30 7 68 16 4 5 2 1 176 46
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 Tháng 11 44 25 17 22 2 2 4 1 0 117 Tháng 12 48 20 13 16 4 4 0 4 3 2 114 Tổng 568 320 99 553 112 47 27 24 54 31 1835 Nhận xét: Nhóm nghiên cứu đã thu thập 5.860 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp (bao gồm dịch tỵ hầu, dịch ngoáy họng, dịch rửa phế quản, dịch màng phổi ...) của bệnh nhi được chẩn đoán là viêm đường hô hấp để tiến hành xét nghiệm vi khuẩn, kết quả thì thu được 1.835 (31,31%) chủng vi khuẩn. Trong đó, chủ yếu phân lập được các nhóm cầu khuẩn: M.cattarhalis, S.aureus, S.pneumoniae; Streptococcus spp; tiếp đến là một số trực khuẩn như: H.influenzae; P.aeruginosa; Klebsiella, E.coli và một số vi khuẩn khác ít gặp: Acinetobacter, Aeromonas; Staphylococcus spp (coagulase âm tính), Biểu đồ 1. Tỷ lệ các loài vi khuẩn gây viêm đường hô hấp phân lập được Nhận xét: Trong số các vi khuẩn gây viêm đường hô hấp phân lập được năm 2017 từ bệnh nhi thì số lượng nhiều nhất là Moraxella cattarhalis chiếm khoảng 31%, kế đến là S.aureus chiếm 30% và 17,4% là S.pneumoniae. Tỷ lệ gặp các vi khuẩn khác thấp hơn như Streptococcus spp (6,1%); H.influenzae (5,4%); P.aeruginosa (1,5%); Klebsiella (2,6%), E.coli S. pneumoniae H. influenzae (1,3%). K. pneumoniae Moraxella Bảng 2. Phân bố từng loại vi khuẩn gây viêm đường hô hấp theo khoa lâm sàng Khoa aureus S. Streptococcus spp Tổng sie pn eu on inf en au no eb ae ax us co ell sp lla H. za sa ru or St re re E. S. S. P. m Kl lu M gi ia p p a e e li Hô hấp 211 122 35 58 38 8 1 2 475 HSCC 119 66 19 178 25 23 11 18 459 Tai Mũi họng 108 42 16 38 18 4 3 0 229 Sơ sinh 58 38 15 238 15 11 9 3 387 Nội 23 22 6 9 6 0 2 0 68 Ngoại 1 1 0 4 0 0 0 1 7 Truyền nhiễm 31 16 5 21 6 1 0 0 80 Tiêu hóa 12 13 3 2 3 0 1 0 34 Phòng khám 5 0 0 5 1 0 0 0 11 Tổng 568 320 99 553 112 47 27 24 1.835 Nhận xét: Các vi khuẩn gây viêm đường hô hấp tập trung nhiều nhất tại khoa hô hấp với 475 trường hợp. Đứng thứ 2 là khoa hồi sức cấp cứu. Tiếp đó là khoa sơ sinh và Tai mũi họng. Các loài vi khuẩn này ít gặp hơn ở khoa truyền nhiễm, khoa nội nhưng ít xuất hiện nhất ở khoa ngoại (7 trường hợp). 300 200 100 0 12th-24th >24th-60 >60th Moraxells S. pneumoniae H. influenzae S. aureus Streptococcus Klebsiella P. aeruginosa E.coli Biểu đồ 2. Tỷ lệ các vi khuẩn gây viêm đường hô hấp theo nhóm tuổi Nhận xét: Ở nhóm trẻ dưới 2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm S.aureus cao nhất, trong khi đó M.catarrhalis lại là loài gây bệnh nhiều nhất ở nhóm trẻ 2-12 tháng tuổi, >12-24 tháng tuổi và >24- 60 tháng tuổi. Nhóm trẻ trên 5 tuổi có tỷ lệ bị viêm đường hô hấp phải nhập viện là thấp hơn hẳn các nhóm tuổi nhỏ hơn, đồng thời không thấy loài vi khuẩn nào gây bệnh vượt trội. 47
  4. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 IV. BÀN LUẬN cũng chỉ ra lứa tuổi bị bệnh nhiều nhất là nhóm Trong năm 2017 có khoảng gần 6.000 mẫu tuổi dưới 5 [7]. Các vi khuẩn Gram âm gây viêm bệnh phẩm hô hấp gửi về khoa vi sinh bệnh viện đường hô hấp thì hầu như chỉ phân lập được ở Nhi Hải Dương thì có 1.835 mẫu bệnh phẩm những bệnh nhi dưới 12 tháng tuổi. Có thể lý phân lập được vi khuẩn gây viêm đường hô hấp. giải cho điều này: đây là các vi khuẩn gây bệnh Trong đó, nổi bật nhất là M.catarrhalis với 568 cơ hội do đó dễ dàng gây bệnh trên các đối ca mắc (chiếm 31%), kế đến là S.aureus (chiếm tượng có sức đề kháng kém. Nhóm trẻ 2-12 30%) với 553 ca mắc. Các căn nguyên tháng tuổi, >12-24 tháng và >24-60 tháng thì tỷ S.pneumoniae, Streptococcus spp và H. lệ mắc loài vi khuẩn cao nhất là M.catarrhalis, kế influenzae cũng phân lập được với tỷ lệ lần lượt đến là S.pneumoniae, S.aureus, rồi mới tới các là 17,4%; 6,1% và 5,4%. Ít gặp hơn là nhóm Streptococcus và H.influenzae. Riêng nhóm trẻ trực khuẩn Gram âm gồm P.aeruginosa (1,5%), >60 tháng tuổi thì tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn hẳn K.pneumoniae (2,6%) và E.coli (1,3%). Các loài các nhóm tuổi khác do trẻ ở lứa tuổi này có sức vi khuẩn phân lập được cũng tương tự với đề kháng cao hơn hẳn thêm nữa tỷ lệ trẻ phải nghiên cứu tại khoa Nhi Bệnh viện Trung ương nhập viện ở nhóm tuổi này ít hơn nhiều so với Quân đội 108 trong thời gian từ 10/2011 đến trẻ nhỏ hơn. 03/2012. Nghiên cứu trên 129 bệnh nhân được V. KẾT LUẬN chẩn đoán các loại bệnh nhiễm khuẩn đường hô Tỷ lệ từng loài vi khuẩn gây viêm đường hô hấp, kết quả thu được có 5 loài vi khuẩn thường hấp trên bệnh nhân nhi phân lập được là gây nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em là M.catarrhalis (31%), S.aureus (30%), S. M.catarrhalis (49,4%), Streptococcus spp pneumoniae (17,4%), H.influenzae (5,4%), (31,8%), H.influenzae (5,7%), S.aureus (4,5%) Streptococcus spp (6,1%) và một số trực khuẩn [2]. Tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa, theo nghiên gram âm (10,1%). cứu từ 01/01/2012 đến 30/08/2012 trong 151 Các chủng vi khuẩn phân lập được chủ yếu tại trường hợp viêm phổi thì căn nguyên phân lập khoa hô hấp, tai mũi họng, sơ sinh và hồi sức được bao gồm các loài M.catarrhalis, cấp cứu. S.aureus là căn nguyên hàng đầu phân Streptococcus spp, H.influenzae và S.aureus; lập được tại khoa sơ sinh và hồi sức cấp cứu và nhưng nhiều nhất là H.influenzae (37,1%) sau tác nhân chủ yếu gây bệnh cho nhóm trẻ dưới 2 đó là Moraxella (15,9%) [3]. Có thể thấy có sự tháng tuổi. tương đồng về các loài vi khuẩn gây viêm đường hô hấp, tuy nhiên tỷ lệ phân bố các loài này có TÀI LIỆU THAM KHẢO sự khác nhau có thể do đặc thù của bệnh viện và 1. Phạm Hùng Vân; PT Bình; ĐM Phương và cs khu vực sinh sống [4]. (2012) “Tình hình đề kháng kháng sinh của S. pneumoiae và H. influenzaephân lập từ NKHH Trong nghiên cứu này cho thấy các loài vi cấp” – Kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện khuẩn phân lập từ các bệnh phẩm hô hấp của tại Việt Nam (SOAR) 2010-2011. YHTH 85512, bệnh nhi ở hầu hết các khoa lâm sàng nhưng tập 2012. 6-11. trung chủ yếu tại khoa hô hấp, hồi sức cấp cứu, 2. Tống Thị Hiếu Tâm, Phạm Thị Thuận, Tăng tai mũi họng và sơ sinh. Khoa hô hấp và tai mũi Thị Minh Thu (2012) "Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường hô hấp trên họng chủ yếu là bệnh nhân viêm đường hô hấp trẻ em" Y Học TP. Hồ Chí Minh (Tập 16 ) Phụ bản hoặc viêm họng mũi nên số vi khuẩn phân lập của Số 2- 2012 được tại hai khoa này là lớn nhất. 3. Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Tiền (2007), “ Nghiên Tại khoa hô hấp và tai mũi họng phân lập cứu căn nguyên vi khuẩn trong đờm và tính nhạy cảm kháng sinh của chúng trong đợt bùng phát của được nhiều nhất là M.catarrhalis, S.pneumoniae COPD”, Tạp chí y học lâm sàng, 108. do hai loài vi khuẩn này là các vi khuẩn thường 4. Vũ Văn Ngũ (1987), Các tác nhân gây ra viêm cấp trú trong đường hô hấp do đó đây là căn nguyên tính đường hô hấp dưới ở trẻ em dưới 5 tuổi, Nxb gặp nhiều trong viêm đường hô hấp là phù hợp. Y học, tr. 3-7. Trong khi đó, tại khoa hồi sức cấp cứu và khoa 5. Nguyễn Thị Yến, Phạm Thu Nga, Lê Văn Tráng (2014) “Kháng kháng sinh của Haemophilus sơ sinh thì nổi lên lại là S.aureus. Theo nghiên influenzae và Moraxella catarrhalis gây viêm phổi cứu, tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp tại bệnh viện Nhi ở trẻ em tại bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2012” Hải Dương chủ yếu tập trung vào lứa tuổi dưới Tạp chí Nghiên cứu Y học số 5 năm 2014. 5. Điều này cũng giống như các nghiên cứu 6. Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2017) "Thực trước đó tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa (2012) [6] trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”. Tạp hay theo điều tra về nhiễm khuẩn hô hấp cấp chí Khoa học công nghệ số 111 số 2 năm 2017. tính tại 2 xã của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc giang 48
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2