Xây dựng mô hình ảo trên máy tính phục vụ đào tạo kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
lượt xem 3
download
Bài viết đề xuất phương pháp xây dựng mô hình quá trình điều khiển và tự động hóa các dây chuyền sản xuất phục vụ việc đào tạo SV ngành Điều khiển và Tự động hóa đảm bảo kiến thức và kỹ năng cần thiết bằng cách sử dụng PLC S7-1500, máy tính công nghiệp IPC và card chuyển đổi dữ liệu PCLD 8710.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng mô hình ảo trên máy tính phục vụ đào tạo kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Xây dựng mô hình ảo trên máy tính phục vụ đào tạo kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Ngô Thị Lê* *ThS. Khoa Điện, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh Received: 10/7/2023; Accepted: 17/7/2023; Published: 25/7/2023 Abstract: Because of the swift advancements in science and technology, training engineering students has become increasingly challenging, primarily due to the universities’ outdated facilities’ unable to keep pace. The author suggests an innovative solution to address this issue: constructing a virtual model that simulates liquid level control using PLC S7-1500. This virtual simulation will prove instrumental in effectively educating students about control and automation principles. Keywords: Design and operate automatic systems, virtual model. 1. Đặt vấn đề Với tính năng đa dạng, hiệu suất cao và tính linh Sinh viên (SV) ngành Điều khiển và Tự động hóa hoạt, PLC S7-1500 (hình 2.1) đã trở thành một trong sẽ được cung cấp các kiến thức và kỹ năng chuyên những sản phẩm hàng đầu trong ngành Tự động hóa môn thuộc các lĩnh vực như điều khiển các thiết bị Công nghiệp. Một số ưu điểm của PLC S7-1500: và hệ thống tự động, tự động hóa sản xuất và truyền - Mô hình nhỏ gọn, có khả năng mở rộng module, thông công nghiệp, chế tạo và điều khiển robot… tất cả được bảo vệ dưới chuẩn IP20. Cơ sở vật chất nhằm giúp giáo viên nâng cao chất - Giải pháp hệ thống cho nhiều ứng dụng tự động lượng giảng dạy và SV nâng cao khả năng tiếp thu, hóa. lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện - Hiệu suất cao nhất trong toàn bộ hệ thống PLC và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trong quá trình Siemens. học tập tại nhà trường. Hầu hết các trường đại học ở - Cấu hình duy nhất trong TIA với STEP 7 Việt Nam đều có cơ sở vật chất không đáp ứng được Professional V12 trở lên. so với qui mô đào tạo, yêu cầu của ngành nghề so với So với các phiên bản PLC khác, PLC S7-1500 có chuẩn mực chung của thế giới. ưu thế về: Thách thức lớn với các kỹ sư tự động hóa là đảm - Thực hiện lệnh nhanh hơn. bảo đủ kiến thức và kỹ năng để đảm nhiệm đầy đủ - Mở rộng ngôn ngữ. công việc, thể hiện vai trò then chốt trong từng khâu - Các kiểu dữ liệu mới. tổ chức, vận hành máy móc tự động. Tự chủ về mặt - Cổng bus truyền dữ liệu nhanh hơn. công nghệ là một quá trình dài cần sự phối hợp của - Tạo mã tối ưu. cá nhân kỹ sư tự động hóa, doanh nghiệp và nhà nước. Trong quá trình đó, kỹ sư tự động hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng, đòi hỏi độ nhạy bén, kiến thức chuyên sâu và phối hợp các kỹ năng. Bài báo đề xuất phương pháp xây dựng mô hình quá trình điều khiển và tự động hóa các dây chuyền sản xuất phục vụ việc đào tạo SV ngành Điều khiển và Tự động hóa đảm bảo kiến thức và kỹ năng cần thiết bằng cách sử dụng PLC S7-1500, máy tính công nghiệp IPC và card chuyển đổi dữ liệu PCLD 8710. 2. Thiết bị xây dựng mô hình hệ thống ảo 2.1. Bộ điều khiển PLC S7-1500 PLC S7-1500 là một trong những sản phẩm tự động hóa của Siemens được ưa chuộng nhất trên thị trường hiện nay. Hình 2.1. Bộ điều khiển PLC S7-1500 10 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 2.2. Cấu hình Card PCLD 8710 wiring terminal hiện được các ưu tiên theo ứng dụng. Các máy tính board rev.A1 0 công nghiệp thường được trang bị các bộ xử lý hiện đại và bộ nhớ dung lượng lớn hơn nhiều so với PLC. Một trong những lợi thế của IPC là có thể chạy được cả ứng dụng HMI và chương trình điều khiển trên cùng một máy tính và do đó tiết kiệm được chi phí. Thiết bị này thường được trang bị trong các phòng thí nghiệm, thực hành các trường đại học kỹ thuật. Hình 2.3. Máy tính công nghiệp. Hình 2.2. Card PCLD 8710 Máy tính công nghiệp cảm ứng là sự kết hợp giữa PCLD-8710 được thiết kế phù hợp, cung cấp tiện máy tính công nghiệp và màn hình cảm ứng công lợi và dây tín hiệu đáng tin cậy cho PCI-1710 và nghiệp. Những máy tính công nghiệp màn hình cảm PCI-1710HG, có đầu nối SCSI-II 68 chân (hình 2.2). ứng được thiết kế mạnh mẽ, cứng cáp và khả năng Bảng thiết bị đầu cuối trục vít này bao gồm cảm biến mở rộng linh hoạt là sự lựa chọn hàng đầu trong các mối nối lạnh mạch cho phép đo trực tiếp đầu dò cho ứng dụng giao diện người và máy HMI, phục vụ chủ mọi loại cặp nhiệt điện. Do cách bố trí đặc biệt của yếu trong lĩnh vực tự động hóa nhà máy, máy móc, mạch PCB, người sử dụng có thể cài đặt các thành thiết bị và dịch vụ thông minh. Máy tính công nghiệp phần thụ động để xây dựng các mạch điều hòa tín màn hình cảm ứng giúp xử lý các thao tác nhanh gọn hiệu, dễ dàng xây dựng bộ lọc thông thấp và bộ suy hơn, với màn hình cảm ứng giúp người dùng dễ dàng giảm. Chức năng của mạch PCLD-8710 [1]: điều chỉnh và thao tác trực tiếp trên màn hình của - Bo mạch đầu cuối bắt vít chi phí thấp dành cho máy tính. Từ những tính năng đó, sẽ tạo thành một PCI-1710 và PCI1710HG với đầu nối SCSI-II 68 máy tính có chức năng toàn diện nhằm đem lại hiệu chân. suất cao hơn trong vận hành, sản xuất. - Các mạch CJC (bù tiếp giáp lạnh) trên bo mạch Một số lĩnh vực ứng dụng máy tính công nghiệp: cho trực tiếp đo cặp nhiệt điện. Sản xuất và tự động hóa công nghiệp; Máy phục vụ - Không gian dành riêng cho các mạch điều hòa dịch vụ tự động; Thiết bị kiểm tra, đo lường và thử tín hiệu như bộ lọc thông thấp, bộ suy giảm điện áp nghiệm tự động hóa; An ninh và giám sát; Khai thác và bộ đảo chiều dòng điện. dưới lòng đất; Hàng hải và quân sự. - Hộp đấu dây kẹp vít cấp công nghiệp dành cho 3. Xây dựng mô hình ảo trên máy tính điều khiển tải nặng và kết nối đáng tin cậy. mức chất lỏng - Vỏ gắn DIN-rail để dễ dàng lắp đặt. 3.1. Mô hình mức chất lỏng 2.3. Máy tính công nghiệp IPC Để giảng dạy SV chuyên ngành điều khiển và tự Máy tính được thiết kế theo tiêu chuẩn công động hóa về hệ thống điều khiển trong công nghiệp, nghiệp, còn được chế tạo nhân hệ điều hành thời gian tác giả trình bày các bước xây dựng mô hình ảo điều thực cho phép ứng dụng tự động hóa và ứng dụng hệ khiển mức chất lỏng trên máy tính công nghiệp. điều hành chạy độc lập với nhau và do đó có thể thực 11 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Hình 2.4. Mô hình điều khiển mức chất lỏng Hình 2.6. Qúa trình bơm chất lỏng vào bình Sơ đồ mô hình điều khiển mức chất lỏng được Khi mức nước trong bình đạt 15 m thì bơm 1 xây dựng và trình bày trên hình 2.4. Thiết bị trong dừng, van SV1 đóng, cảm biến lưu lượng bằng 0 mô hình bao gồm [2]: (hình 2.7). - 2 bơm: Pump 1 bơm dung dịch vào bình, Pump 2 dùng để bơm dung dịch ra khỏi bình, tốc độ của cả 2 bơm này là 0÷1500 vòng/phút - 2 van ON/OFF: Van SV1 đóng mở đường ống từ Pump 1, SV3 dùng để mở đường ống dẫn dung dịch sau trộn. Độ mở của cả 2 van đều là 100%. - 3 van tuyến tính: CV1 đóng mở đường ống từ Pump1 song song với SV1, CV2 tạo lỗ đánh thủng dẫn dung dịch vào bình, CV3 tạo lỗ rò rỉ bình. - Flow: Cảm biến lưu lượng trên đường ống cấp dung dịch cho bình - LT: Cảm biến đo mức dung dịch trong bình. Hình 2.7. Mức chất lỏng đạt giá trị đặt 3.2. Kết quả mô phỏng 4. Kết luận Trong bối cảnh Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, cơ sở vật chất của các trường đại học không theo kịp sự phát triển của công nghệ để đào tạo SV kỹ thuật thì việc xây dựng mô hình ảo phục vụ giảng dạy là giải pháp phù hợp. Bài viết này trình bày phương pháp xây dựng mô hình điều khiển mức chất lỏng sử dụng PLC S7-1500, máy tính công nghiệp IPC và card chuyển đổi dữ liệu PCLD 8710. Mô hình mang tính trực quan, có thể điều khiển trực tiếp từ màn hình cảm ứng hoặc qua máy tính lập trình, phù hợp để đào tạo SV ngành điều khiển và tự động hóa đặc biệt trong bối cảnh công nghệ ngày càng thay đổi Hình 2.5. Sơ đồ kết nối thiết bị mà thiết bị trường học không đáp ứng kịp. Sau khi xây dựng mô hình ảo, thực hiện kết nối Tài liệu tham khảo thiết bị điều khiển thể hiện trên hình 2.5. Thực hiện 1. PCLD-8710, Wiring Terminal Board User’s chạy mô phỏng, kết quả như sau: manual. Trong quá trình thực hiện bơm dung dịch vào 2. Hoàng Minh Sơn (2009), Cơ sở điều khiển quá bình đặt tốc độ bơm 1500 vòng/phút, van CV1 đặt trình, NXB Bách Khoa Hà Nội. mở tối đa 100%, van SV1 mở cảm biến đo được lưu 3. Hoàng Minh Sơn (2006), Mạng truyền thông lượng là 900 lít/phút (hình 2.6). công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 12 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 8
6 p | 162 | 53
-
Xây dựng mô hình 3D trong thực tế ảo ứng dụng một số phòng chức năng tại trường Đại học Mở Hà Nội
7 p | 148 | 9
-
Một số mô hình trí tuệ nhân tạo dự báo diện tích gương hầm sau khi nổ mìn trong quá trình thi công
10 p | 10 | 5
-
Kết quả mô phỏng trên phần mềm Eta/Dynaform quá trình tạo hình một số chi tiết máy nông nghiệp bằng công nghệ dập tấm
8 p | 140 | 5
-
Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử cắt của dầm bê tông cốt thép có lỗ mở hình tròn và hình chữ nhật trong nhịp chịu cắt
9 p | 7 | 4
-
Nghiên cứu, xây dựng mô phỏng dao động trên gối động máy cân bằng động đặt nằm ngang
8 p | 42 | 3
-
Mô hình mô phỏng sử dụng phương pháp HIL ứng dụng cho các nghiên cứu chuyển động 6 bậc tự do tàu container
9 p | 10 | 3
-
Phân tích tính toán kết cấu dầm đỡ vách (dầm chuyển) bằng mô hình giàn ảo
6 p | 8 | 3
-
Xây dựng phương án triển khai xVNO trên mạng của VNPT
3 p | 9 | 3
-
Một kỹ thuật mô phỏng cử động của mô hình đầu người 3D theo lời thoại tiếng Việt
9 p | 6 | 3
-
Thuật toán PSO cải tiến trong cung cấp tài nguyên cho dịch vụ ảo hóa dựa trên nền tảng máy chủ chia sẻ không đồng nhất
9 p | 59 | 2
-
Thí nghiệm ảo mạch điện ba pha
8 p | 45 | 2
-
Ứng dụng lý thuyết nước ảo và dấu chân nước đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng nước lên sản phẩm tinh bột khoai mì tại khu vực tỉnh Tây Ninh
10 p | 66 | 1
-
Mô phỏng và đánh giá một số thuật toán phân bố vị trí của chuỗi chức năng mạng ảo hóa trong mô hình điện toán biên
9 p | 49 | 1
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo trường nhiệt độ áo đường bê tông nhựa trên đường ô tô khu vực đồng bằng Bắc Bộ bằng phương pháp giải tích
12 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn