intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha làm việc với bộ biến tần 3 mức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Xây dựng mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha làm việc với bộ biến tần 3 mức ập trung nghiên cứu bộ biến tần 3 mức làm việc với động cơ không đồng bộ 3 pha điều khiển trực tiếp mômen và xây dựng mô hình toán học hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha làm việc với bộ biến tần 3 mức

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA LÀM VIỆC VỚI BỘ BIẾN TẦN 3 MỨC Bùi Văn Đại, Vũ Minh Quang Trường Đại học Thuỷ lợi, email: daibv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG khi S1,2 dẫn, trạng thái 0 khi S2,3 dẫn, trạng thái – 1 khi S3,4 dẫn. Hiện nay vấn đề nghiên cứu biến tần đa Sơ đồ tương đương của hệ biến tần 3 mức- mức với điện áp cao đang được quan tâm động cơ: nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi. Việc kết hợp điều khiển trực tiếp mômen động cơ với biến tần 3 mức có ý nghĩa to lớn: Nâng cao Ud Sa hiệu quả làm việc và tuổi thọ các van dẫn,  Sb  giảm thiểu sóng hài nâng cao chất lượng điện Sc áp, thích hợp với các động cơ làm việc với điện áp cao[4]. Đề tài tập trung nghiên cứu bộ biến tần 3 Hình 2. Sơ đồ tương đương của hệ biến tần mức làm việc với động cơ không đồng bộ 3 3 mức- động cơ pha điều khiển trực tiếp mômen và xây dựng mô hình toán học hệ thống. Các vecto Sa, Sb,Sc phụ thuộc tổ hợp đóng cắt các van theo công thức: 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U U a  2d .S a Xuất phát từ các mô hình cấu trúc hệ thống U biến tần 3 mức nghiên cứu các trạng thái làm U b  2d .S b việc và các phương trình toán học. Cùng với U U c  2d .S c nghiên cứu các quan hệ điện từ trong động cơ không đồng bộ 3 pha từ đó xây dựng mô hình Từ đó luật điều khiển sẽ có 33= 27 trạng toán cho hệ động cơ – biến tần 3 mức: thái vecto điều khiển. Trên hệ trục , sơ đồ a) Mô hình mô tả biến tần 3 mức phân bố vecto điều chế PWM biến tần 3 mức như hình: P s1 s5 s9 E 2 s2 s6 s10 O s3 s7 s11 E 2 s4 s8 s12 N Hình 1. Mô hình cấu trúc biến tần 3 mức. Mỗi một mạch dọc gồm 4 IGBT, 2 diode và 4 diode phụ cho 4 IGBT. Xét mạch từng pha, ví dụ pha a, làm việc theo trạng thái +1 Hình 3. Sơ đồ phân bố vectơ 469
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 b. Mô hình động cơ không đồng bộ - Phương trình trong hệ dq: u A (iA ) u sd   Rs  Ls p 1 Ls Lm p 1 Lm  isd  u    i  Rs   sq    1 s L R s  Ls p 1 Lm Lm p   sq   urd   Lm p  s Lm Rr  Lr p  s Lr  ird  Ls      Lm  urq    s Lm Lm p  s Lr Rr  Lr p   irq   sd   Ls 0 Lm 0  isd        sq    0 Ls 0 Lm   isq  ub (ib ) Lm Lr uc (ic )  rd   Lm 0 Lr 0  ird  Rr Lr      Rr Rr Lr  rq   0 Lm 0 Lr   irq  Lm Lr Ls Lm Lm Rs ua (ia ) Ls Rs uB (iB ) 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU uC (iC ) Mô hình hệ biến tần 3 mức – động cơ Hình 4. Mô hình động cơ không đồng bộ không đồng bộ Qua nghiên cứu 2 mô hình độc lập và từ sơ Từ các phương trình cơ bản, chuyển đổi hệ trục toạ độ sẽ dẫn đến mô hình trên hệ toạ độ đồ nguyên lý hình 2, ta có: 1 dq và : U P  U d  VNP 2 cos   sin   1 Ma trận chuyển: [C ]2r / 2 s   U N   U d  VNP  sin  cos   2 iNP  S3a .ia  S3b .ib  S3c .ic Ma trận nghịch: Ta có: 1  cos  sin   [C ]2 s / 2 r  [C ]  1   sin  cos    V NP   S3a .ia  S3b .ib  S3c .ic  2r / 2s 2c Quan hệ: Điện áp dây trung tính: id  i  u AO  u BO  uCO u NO  i   [C ]2 s / 2 r i  3 q  Dẫn tới: id  i A    1 i  [C ]   u AN  u AO  uNO  (2u AO  uBO  uCO ) q 3 s / 2 r iB  3 i  iC  Ud 1 1 U 1 1 0  ( S 1 a  S 1b  S 1 c )  d ( S 2 a  S 2 b  S 2 c ) 3 2 2 3 2 2  cos  cos(  120 ) cos(  120 )  2 1 1 2    V NP ( S 3 a  S 3b  S 3c ) [C ]3 s / 2 r   sin   sin(  120 )  sin(  120 )  3 2 2 3   1 2 1 2 1 2  Làm tương tự với pha b và pha c - Phương trình trong hệ : Kết hợp với ma trận: S3 a   3  Ud us   Rs  Ls p 0 Lm p 0  is  u AN   1  12  12   S1a S2a    1   u     Lm p  is   12   S1b S3b    3d  U  s    0 Rs  Ls p 0 u BN     2 1 S2b ur   Lm p  Lm Rr  Lr p  Lr  ir  uCN    12  12 1   S1c S2c S3c    2 V3 NP         ur     Lm Lm p  Lr Rr  Lr p  ir    s   Ls 0 Lm 0  is  Chuyển đổi hệ trục toạ độ:       s    0 Ls 0 Lm  is   u  2 14 (2S1a S1b S1c) (2S2a 22b S2c) 2  2 (S3a 23b S3c ) 1 u    .Ud   3 VNP  r   Lm 0 Lr 0  ir    3 4 (S1b S1c ) (S2b S2c ) 3  3   2 (S3b S3c )        r    0 Lm 0 Lr  ir   470
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Đặt các hệ số: 4. KẾT LUẬN H1  6 12 [(2S1a  S1b  S1c )  (2S2 a  S2b  S2c )] Đề tài đã nghiên cứu xây dựng mô hình H2  2 [( S1b  S1c )  ( S2b  S2c )] toán học hệ truyền động điện sử dụng biến 4 tần 3 mức điều khiển động cơ không đồng bộ H3   6 6 [2S3a  S3b  S3c ] 3 pha với các ưu điểm vượt trội đang được H4   2 2 [ S3b  S3c ] quan tâm nghiên cứu: Kết quả đề tài làm phong phú thêm mô Ta có: hình điều khiển với phương pháp DTC nói u   H1   H3  riêng, và làm cơ sở cho các nghiên cứu u     U d    VNP chuyên sâu hơn. H     2 H4  Từ công thức: 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 1 is  [1] Denoun Hakim, Benyahia Nabil, Zaouia  V NP   S3 a  12 S3b  12 S3c 3 ( S3b  S3c )    6.c  2 is  Mustapha, Benamrouche Nacereddine, Salah Haddad and Sadek Ait Mamar. - Mô tả toán học hệ thống : Modelling and Realisation of a Three- Trong đó: K  L2m  Lr .Ls Level PWM Inverter Using a DSP Dựa vào cấu trúc NPC biến tần 3 mức biến Controller to Feed an Asynchoronous đổi tương đương ta có mô hình toán Machine. Handbook of Research on họcchuyển qua hệ phương trình trạng thái: Advanced Intelligent Control Engineering and Automation (pp. 687-718).  is   i  [2] T. Maruyama, M. Kumano, M. Ashiya. .  s  A new asynchronous PWM method for a X  AX  BU với: X   ir    three-level inverter. Power Electronics  ir   Specialists Conference, 1991. PESC 91  VNP  Record, 22nd Annual IEEE.  Lr 0 Lm 0  1 1 1 [3] Arya Shibu, Haritha S, Renu Rajan, Speed 0 L 2  4  4  Control of Induction Motor using  r 0 Lm  3  S1a S2a  21 0 4  43   U  BU  Lm 0 Ls 0  S1b S2b   d  Multilevel Inverter. International Journal of 3 K  0 0 0   Ud   0 Lm 0 Ls  0 0 0  S1c S2c  Electrical and Electronics Research, 2015.    0 0 0 0   [4] Âu Dương, Hồng Lâm…, nghiên cứu   Lr R1  Lm 2 Lm R2  Lm Lr Lr H 3  phương thức điều khiển bộ biến tần 3   1   L2m  Lr R1  Lm Lr Lm R2 Lr H 4  mức, ĐH Hồ Nam Trung Quốc 2008. A    Lm R1  Lm Ls  Ls R2  Ls Lr  Lr H 3  K    Lm Ls Lm R1  Lr Ls Ls R2  Lr H 4   K H  K H 0 0 0   2C 3 4C 4 471
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1