VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH<br />
CHO HỌC SINH LỚP 3 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Minh Giang - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22/8/2019; ngày chỉnh sửa: 27/9/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019.<br />
Abstract: Our research has built a system of financial education contents for 3rd grade students<br />
base on the current curriculum of subjects and new general education curriculum in primary school.<br />
The contents of financial education are designed according to SOS principles (Saving - Offering -<br />
Spending) and integrated into the subjects and activities of 3rd grade students. Content of<br />
integrating financial education is designed in the form of games, practice exercises and solving<br />
situations related to how to use money according to SOS principles.<br />
Keywords: Financial education, 3rd grade students, primary, SOS.<br />
<br />
1. Mở đầu tra về thái độ và hành vi tài chính của Việt Nam cho thấy,<br />
Giáo dục tài chính (GDTC) được hiểu là một quá song song với việc cải thiện giáo dục phổ thông nói<br />
trình trong đó người tiêu dùng/nhà đầu tư hiểu biết về các chung, việc trang bị các kiến thức về GDTC là cần thiết<br />
khái niệm, sản phẩm và rủi ro tài chính để phát triển các để cải thiện các hành vi tài chính như tiết kiệm và tiêu<br />
kĩ năng nhận biết các rủi ro và cơ hội tài chính. Từ đó, họ dùng hợp lí [4].<br />
đưa ra các quyết định và hành động một cách hiệu quả Theo nghiên cứu của Đại học Cambridge (2013), thói<br />
nhằm cải thiện tình trạng tài chính của mình. GDTC giúp quen sử dụng tiền của trẻ định hình từ khi chúng 7 tuổi.<br />
cải thiện trình độ hiểu biết về tài chính, giúp các cá nhân Với độ tuổi còn nhỏ, HS khó nhận thức mọi thứ xung<br />
vượt qua những tổn thương do hoàn cảnh, phá vỡ các rào quanh đúng đắn nếu không có sự tác động tích cực cũng<br />
cản tâm lí và khoảng cách địa lí [1]. như các biện pháp giáo dục phù hợp từ gia đình, nhà<br />
Bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã trường và xã hội [5]. GDTC cần được dạy và cần thực<br />
đưa ra chính sách tiết kiệm thông qua các tổ chức như hành thường xuyên để hình thành kĩ năng quản lí tài<br />
ngân hàng trẻ em và tiết kiệm bưu điện. Sau đó, các nước chính từ giai đoạn trẻ em và thanh thiếu niên một cách hệ<br />
như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Trung Quốc thống [6].<br />
cũng đã thực hiện các chính sách xúc tiến tiết kiệm tương Nội dung GDTC cho trẻ em bao gồm các kiến thức về<br />
tự. Đây chính là tiền thân của việc đưa GDTC vào trong tiền bạc, cách quản lí khôn khéo, hiệu quả và thông minh<br />
trường học hiện nay [2]. Năm 2010, các nước thuộc G20 nhất số tiền của mình, từ đó giúp trẻ nhận thức giá trị của<br />
chỉ ra tầm quan trọng của chính sách hòa nhập và thiết tiền, biết quản lí tiền và hình thành thói quen tài chính tốt.<br />
lập quan hệ tài chính đối với các quốc gia thành viên Mục tiêu của việc GDTC là giúp HS có thể đưa ra các<br />
trong G20 và với các quốc gia khác trên toàn cầu [1]. Sự quyết định về tài chính tốt nhất, tránh những sai lầm, có<br />
ra đời của GDTC được tích hợp vào các chủ đề của nhiều thể kháng lại những áp lực tài chính từ bạn bè, xã hội trong<br />
môn học tại các trường học ở các quốc gia châu Á bắt tương lai. Trong chương trình giáo dục hiện hành ở tiểu<br />
đầu từ khá sớm như ở Nhật Bản (2007), New Zealand học, một số nội dung GDTC đã đề cập trong môn Toán và<br />
(2007), Philippines (2009), Hàn Quốc (2009), Malaysia Đạo đức, nhưng không tuân theo một nguyên tắc GDTC<br />
(2011), Singapore (2012), Trung Quốc (2014), Ấn Độ nào, nên chưa thực sự mang lại hiệu quả. Mặt khác, HS chỉ<br />
(2015),… [2]. Từ năm 2012, kiến thức về tài chính là một đọc hết các giá trị của tiền Việt Nam ở hàng trăm ngàn liên<br />
phần tùy chọn trong chương trình của OECD để đánh giá quan đến các con số trong môn Toán lớp 3. Vì vậy, trong<br />
học sinh (HS) quốc tế (PISA). Trên cơ sở đó đã xây dựng nghiên cứu “Thiết kế nội dung GDTC cho HS lớp 3 tại TP.<br />
chương trình chi tiết về GDTC trong trường học và bộ Hồ Chí Minh”, chúng tôi đã xây dựng hệ thống các nội<br />
tiêu chuẩn quốc tế duy nhất về mức độ hiểu biết tài chính dung GDTC theo nguyên tắc SOS (Saving - Offering -<br />
của những người trẻ [3]. Spending: tiết kiệm - từ thiện - chi tiêu). Các nội dung này<br />
Ở Việt Nam, hiện nay chưa có chính sách GDTC được tích hợp vào các môn học và hoạt động cho HS, nên<br />
quốc gia. Tuy nhiên, một số ngân hàng và tổ chức phi không ảnh hưởng đến chương trình giáo dục hiện hành.<br />
chính phủ đã thực hiện GDTC trong rất ít trường học và Đồng thời, đây cũng chính là tài liệu hỗ trợ giáo viên (GV)<br />
cộng đồng dân cư, nhưng hiệu quả tác động đến thay đổi dạy học GDTC trong chương trình giáo dục phổ thông<br />
nhận thức về tài chính không đáng kể. Theo kết quả điều mới ở cấp tiểu học.<br />
<br />
22 Email: giangnm@hcmue.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
2. Nội dung nghiên cứu nội dung GDTC được tích hợp trong môn học và các hoạt<br />
2.1. Phương pháp nghiên cứu động của HS tiểu học.<br />
2.1.1. Cách tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp sử dụng bảng hỏi: được sử dụng để<br />
thu thập thông tin phản hồi của GV và HS khi tham gia<br />
Theo khảo sát của Tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc tế, các nội dung GDGT.<br />
ngày nay HS ngày càng được cha mẹ cho tiền tiêu vặt - Phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so<br />
nhiều hơn, dao động thấp nhất là 50.000 đồng và cao nhất sánh: nhóm phương pháp này giúp rút ra những kết luận<br />
là 300.000 đồng/tuần. Hiện có tới 86% HS được cha mẹ từ kết quả của quá trình thực nghiệm.<br />
cho tiền tiêu vặt, nhưng có đến 68% chi tiêu không có kế - Phương pháp quan sát sử dụng để đánh giá mức độ<br />
hoạch. Thông thường, mỗi HS có bao nhiêu tiền thì sử hứng thú, tính hiệu quả khi tích hợp nội dung và đã đề<br />
dụng hết bấy nhiêu trong một ngày. Rất ít HS biết đặt xuất về GDTC.<br />
mục tiêu, tiết kiệm một số tiền nhất định để sử dụng vào - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: sử dụng để<br />
các mục đích lớn hơn như mua xe đạp, mua một quyển kiểm tra hiệu quả của một số nội dung tích hợp GDTC<br />
sách yêu thích, hay ủng hộ các hoạt động vì cộng đồng đã thiết kế.<br />
[7]. Hiện nay, chưa có nội dung và biện pháp GDTC cụ<br />
thể cho HS. Phụ huynh và GV rất mong muốn thực hiện 2.2. Kết quả nghiên cứu<br />
GDTC nhưng chưa nắm vững được nguyên tắc và có rất 2.2.1. Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài chính<br />
ít tài liệu hỗ trợ. trong môn học và hoạt động cho học sinh lớp 3<br />
Quan điểm dạy cho trẻ biết tiền quá sớm sẽ ảnh Dựa trên nguyên tắc SOS và kết quả khảo sát thực<br />
hưởng không tốt là quan niệm sai lầm. Thay vì né tránh, trạng một số trường tiểu học trên địa bàn TP. Hồ Chí<br />
cha mẹ hãy dạy cho các con những hiểu biết về tiền, cách Minh, chúng tôi đề xuất các nội dung GDTC theo một hệ<br />
kiếm tiền từ rất sớm để con hiểu tiền không phải tự nhiên thống. Các chủ đề có mối quan hệ mật thiết với nhau bao<br />
mà có, từ đó trẻ em sẽ có trách nhiệm hơn với đồng tiền gồm:<br />
và biết sử dụng một cách hữu ích. Dạy cho trẻ cách tiết (1) “Tìm hiểu chung về tiền”, HS được tìm hiểu về<br />
kiệm tiền và quản lí tài chính nên bắt đầu khi HS còn nhỏ, những tờ tiền của Việt Nam đang sử dụng hằng ngày với<br />
tiếp tục khi trẻ lớn lên và cần sự rèn luyện thành thói quen tất cả các mệnh giá. Ngoài việc biết tất cả các mệnh giá<br />
trong đời sống. Một nghiên cứu gần đây đối với 25 HS tiền Việt Nam, HS còn được nâng cao tình yêu quê<br />
lớp 3 đã nhận được 20 giờ GDTC. Sau đó, mỗi HS nhận hương, đất nước thông qua việc khám phá những cảnh<br />
được một con heo đất với bốn khe (tiết kiệm, chi tiêu, đẹp, địa danh nổi tiếng được in phía sau các tờ tiền.<br />
đầu tư và quyên góp) để thực hành các nội dung đã học. (2) “Em giữ tiền như thế nào”, HS nhận thức được số<br />
Kết quả kiểm tra cho thấy kiến thức, thái độ về tiền và tiền mình hiện có và những nơi thích hợp để cất giữ cẩn<br />
cách sử dụng đã được cải thiện đáng kể so với trước đó thận tiền của mình. Làm thế nào để giúp HS ý thức và tự<br />
và số tiền tiết kiệm cũng tăng lên [8]. giác tiết kiệm tiền?<br />
Theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và (3) “Nguồn gốc, giá trị của tiền”, HS nhận thức được<br />
Chương trình giáo dục phổ thông 2018, GDTC là một nguồn gốc của tiền chính là từ sức lao động của ba mẹ,<br />
trong những nội dung tích hợp linh hoạt trong môn học từ phần thưởng khi em có điểm tốt, phụ giúp ba mẹ một<br />
và hoạt động giáo dục ngay từ cấp tiểu học. Trong đó, số công việc ở nhà.<br />
hoạt động trải nghiệm là môn học bắt buộc dạy cho HS (4) “Cá tính của em về tiền”, HS sẽ được trải nghiệm<br />
tiểu học có tích hợp các nội dung GDTC trong các chủ làm những nhà tranh luận, đưa ra quan điểm về tiền qua<br />
đề như khám phá bản thân, rèn luyện bản thân, chăm sóc 04 câu chuyện về kẻ khoe khoang, né tránh, theo sau và<br />
gia đình, xây dựng cộng đồng, hoạt động hướng tiết kiệm. Cuộc tranh luận nhằm phát huy kĩ năng hùng<br />
nghiệp,… [9]. biện của HS chứ không đưa ra kết luận đúng sai. Qua<br />
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu cuộc tranh luận, HS sẽ xác định được cá tính của mình<br />
Để đạt mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, đề tài đã sử dụng về tiền bạc.<br />
các phương pháp chủ yếu như sau: (5) “Những nguyên tắc đơn giản của tỉ phú”, HS được<br />
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực tìm hiểu về một số tỉ phú nổi tiếng trên thế giới và những<br />
tiễn: về cơ sở lí luận, nguyên tắc GDTC, lí thuyết về đặc nguyên tắc đơn giản của họ về vấn đề tiền bạc. Từ đó,<br />
điểm tâm - sinh lí cho HS tiểu học nói chung và HS lớp HS có thể học hỏi, thử áp dụng để giúp tăng nhanh số<br />
3 nói riêng ở Việt Nam và các nước trên thế giới, phân tiền tiết kiệm.<br />
tích Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và (6) “Phân biệt cần - muốn”, HS học một kĩ năng quan<br />
sách giáo khoa hiện hành của các môn học để đề xuất các trọng trong việc quản lí tài chính, đó là kiểm soát được<br />
<br />
23<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
việc sử dụng tiền của mình. Chủ đề này nhằm giúp HS thương, mong muốn giúp đỡ người khác. Tập thể HS<br />
hệ thống lại những gì mình đã mua trong một khoảng cùng nhau áp dụng kĩ năng mới này để thực hiện một dự<br />
thời gian ngắn nhất định. Từ đó, HS phân loại đâu là thứ án từ thiện vì cộng đồng. Hoạt động này vừa có ý nghĩa<br />
mình cần và đâu là thứ mình muốn. HS sẽ tự rút ra quy nhân đạo, vừa giúp nâng cao sự gắn kết tập thể.<br />
tắc sử dụng tiền: Tập trung vào thứ mình cần, hạn chế (8) “Tiêu dùng thông thái” là chủ đề cuối cùng sau<br />
mua thứ mình muốn. Ngoài ra, HS còn được học một số khi HS được học cách tiết kiệm (S) và từ thiện (O). Ở lớp<br />
mẹo nhỏ để xác định nhanh chóng thứ mình cần và thứ 3, đây là một kĩ năng khó, cần một thời gian tương đối<br />
mình muốn. dài để hình thành thói quen tiêu dùng thông minh. Chính<br />
(7) “Tiết kiệm tiền” là chủ đề giúp HS chia sẻ kinh vì vậy, nội dung này được tổ chức thông qua các hoạt<br />
nghiệm, trải nghiệm của chính bản thân trong quá trình động thực tế như đi chợ, đi siêu thị, hội chợ mini,… để<br />
học và áp dụng kĩ năng quản lí tài chính vào cuộc sống. HS có cơ hội trải nghiệm và tự rút ra cho mình những bài<br />
Sau đó, HS tiếp tục lên kế hoạch cho việc tiết kiệm trong học và kinh nghiệm tiêu dùng. Qua đó, kĩ năng này sẽ<br />
khoảng thời gian ngắn hạn và cụ thể. Theo quy tắc SOS, được hình thành kĩ năng một cách tự nhiên và dễ khắc<br />
GV có thể khơi gợi ở HS sự đồng cảm và lòng yêu sâu cho HS.<br />
Bảng tổng hợp nội dung tích hợp GDTC cho HS lớp 3<br />
Chủ đề Bài học tích hợp Nội dung<br />
- HS được học về tiền sử dụng hiện hành của Việt Nam, thông qua xác định<br />
Bài 19: Các thế hệ kích thước của hình chữ nhật bao gồm:<br />
Tìm<br />
trong một gia đình<br />
hiểu + Các mệnh giá tiền đang được sử dụng: Từ 200 đồng đến 500.000 đồng.<br />
[10]<br />
chung + Hình ảnh trực quan của từng mệnh giá.<br />
Bài: Tiền Việt<br />
về tiền + Các chi tiết có trên mỗi tờ tiền.<br />
Nam [11]<br />
+ Tìm hiểu các địa danh được in trên mặt sau mỗi tờ tiền.<br />
- HS được:<br />
+ Chia sẻ về những thói quen giữ tiền của bản thân, của gia đình.<br />
Em giữ + Hệ thống lại những cách giữ tiền thường gặp.<br />
Bài 3: Tự làm lấy<br />
tiền như + Phân tích những điểm tốt và hạn chế của từng cách giữ tiền.<br />
việc của mình [12]<br />
thế nào? + Bổ sung thêm một số cách giữ tiền khác từ GV.<br />
+ Trải nghiệm làm một sản phẩm thủ công. Đề xuất: Lợn tiết kiệm từ vỏ chai<br />
nhựa tái chế.<br />
- HS biết được số tiền mình có được từ đâu đến, bao gồm:<br />
Nguồn Bài 20: Họ nội, họ + Do cha mẹ cho để tiêu vặt.<br />
gốc, giá ngoại [10]<br />
+ Phụ giúp cha mẹ một số công việc như chăm sóc thú cưng, làm vườn.<br />
trị của - Hoạt động chăm<br />
tiền sóc gia đình [9] + Tiền tiết kiệm.<br />
mình có - Mở rộng cho HS về nguồn gốc của tiền từ xa xưa: Tiền là vật trung gian để<br />
trao đổi hàng hóa.<br />
- HS được học về 4 cá tính về tiền thường gặp trong cuộc sống, bao gồm:<br />
+ Chú công Philly (Kẻ khoe khoang)? Bạn thích mọi người phải “wow wow<br />
wow” trước vẻ ngoài và sự xa hoa của bạn.<br />
+ Cô đà điểu Orrie (Kẻ né tránh)? Bạn không thoải mái nếu phải nói về tiền.<br />
Khi gặp vấn đề tiền bạc, bạn thường thích vùi đầu vào cát hơn là tìm cách giải<br />
Cá tính - Hoạt động tìm quyết.<br />
của em hiểu về nghề + Cô cừu Susie (Kẻ theo sau)? Bạn rất sợ ra những quyết định táo bạo và liều<br />
về tiền nghiệp [3] lĩnh. Bạn thích làm theo những gì người khác làm.<br />
+ Chú sóc chuột Chipy (Kẻ tiết kiệm)? Bạn chăm chỉ lượm hạt dẻ và tích trữ<br />
cho mùa đông giá rét. Bạn thích tiết kiệm và lập kế hoạch cho tương lai.<br />
- HS được hướng dẫn xác định cá tính của em về tiền.<br />
Mục đích: Biết mình là ai để lựa chọn những quy tắc thích hợp với bản thân<br />
qua các bài học.<br />
<br />
<br />
24<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
- HS được tìm hiểu về một số vị tỉ phú trên thế giới và những quy tắc đơn giản<br />
của họ đối với tiền bạc.<br />
- Một số tỉ phú nhóm chúng tôi đề xuất:<br />
Những + Steve Jobs: Chỉ mua những gì mà bạn cần<br />
- Hoạt động hướng<br />
nguyên<br />
vào bản thân [9] + Warren Buffett: Hãy thử tự kiếm tiền từ những công việc nhỏ<br />
tắc đơn<br />
- Hoạt động hướng + Mark Zuckerberg: Sống thật giản dị<br />
giản của<br />
đến xã hội [9] + Michael Bloomberg: Tiết kiệm từ đôi giày dưới chân<br />
tỉ phú<br />
- HS tự lựa chọn 1-2 nguyên tắc mà em thích nhất để áp dụng trong cuộc sống.<br />
- Sau khoảng 2 tuần, HS sẽ được chia sẻ về một trải nghiệm của bản thân khi áp<br />
dụng quy tắc của các tỉ phú.<br />
- HS được tìm hiểu về nhu cầu cần và nhu cầu muốn.<br />
+ Cần: Là những thứ cần thiết để chúng ta tồn tại như quần áo, đồ ăn, uống,…<br />
hoặc những thứ cần thiết cho học tập như sách vở, bút mực,…<br />
Bài 8: Vệ sinh cơ + Muốn: Là những thứ chúng ta thích thú, phục vụ cho nhu cầu giải trí như đồ<br />
quan tuần hoàn<br />
chơi, trò chơi điện tử,… Tuy nhiên, nếu không có những thứ đó, chúng ta vẫn<br />
Phân [10]<br />
sống bình thường.<br />
biệt Bài 17+18: Ôn tập:<br />
“cần” - Con người và sức - HS tự ghi nhận và phân loại những thứ mình đã mua trong 2 tuần vừa qua.<br />
“muốn” khỏe [10] Đâu là cần và đâu là muốn?<br />
- Hoạt động rèn - HS nêu suy nghĩ vì sao phải tập trung vào thứ mình cần và hạn chế những thứ<br />
luyện bản thân [9] mình muốn.<br />
- HS được học mẹo để giảm bớt việc mua những thứ mình muốn. Đó là:<br />
+ Trả lời câu hỏi: Nếu mình không mua nó thì có sao không?<br />
+ Thử để 1 tuần sau quay lại mua.<br />
Bài 8: Vệ sinh cơ - HS hiểu khái niệm về tiết kiệm một cách đơn giản nhất: Tiết kiệm tiền là sử<br />
quan tuần hoàn dụng, tiêu tiền đúng mức và để dành tiền mua các vật dụng cần thiết.<br />
[10]<br />
Tiết - HS được chia sẻ cách tiết kiệm tiền của bản thân.<br />
Bài 48: Quả ([10]<br />
kiệm - HS được học thêm một số cách tiết kiệm khác của các bạn cùng lớp và GV.<br />
Bài 47: Hoa [10]<br />
tiền - HS xác định được mục đích của việc tiết kiệm tiền.<br />
- Hoạt động xây<br />
dựng cộng đồng - HS được trải nghiệm đặt mục tiêu ngắn hạn (2 tuần) để thực hiện dự án tiết<br />
[9] kiệm của bản thân.<br />
- HS được học tầm quan trọng của việc lập kế hoạch mua sắm.<br />
Bài học: Cộng, trừ - HS điều tra các vật dụng của gia đình mình sử dụng trong 1 tháng.<br />
Tiêu các số trong phạm<br />
- HS trải nghiệm lên một kế hoạch mua sắm cho gia đình mình trong 1 tháng.<br />
dùng vi 100 000 [11]<br />
thông - HS tự phân tích, nhận xét về xe hàng của nhau.<br />
- Hoạt động xây<br />
thái dựng cộng đồng - Từ đó, HS rút ra được kết luận về tiêu dùng thông thái: Lên kế hoạch trước khi<br />
[9] mua, mua những thứ mình cần, hạn chế thứ mình muốn, đảm bảo mua đủ số<br />
lượng và vật dụng…<br />
- Mỗi tổ chuẩn bị một sản phẩm thủ công hoặc chuẩn bị một số bánh, kẹo, nước<br />
ngọt,… mang đến lớp.<br />
Hoạt động xây - Lớp học sẽ trở thành một ngôi chợ nhỏ.<br />
Tổng<br />
dựng cộng đồng - Mỗi nhóm sẽ nhận được sự tư vấn của GV để định giá cho các món hàng của<br />
kết<br />
[9] mình.<br />
- HS sẽ thay phiên nhau quản lí gian hàng và đi trao đổi - mua bán với các nhóm<br />
còn lại.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
2.2.2. Thiết kế và thử nghiệm một số nội dung giáo dục lì xì đã làm tăng sự hứng thú của HS tham gia hoạt động<br />
quản lí tài chính cho học sinh lớp 3 GDTC.<br />
Chúng tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học và 2.2.2.2. Nội dung 2: Bữa tiệc buffet (Chủ đề “Tiêu dùng<br />
thử nghiệm 2 nội dung giáo dục quản lí tài chính tại lớp thông minh”)<br />
3/3, sĩ số lớp là 25 HS tại Trường Tiểu học Khai Minh Nội dung này được tích hợp trong phần củng cố của<br />
(Quận 1) và 34 HS lớp 3 của Trường Tiểu học Võ Thị bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn” (Tự nhiên và Xã hội 3)<br />
Sáu (Quận 7). Kết quả thử nghiệm như sau: dưới dạng trò chơi học tập.<br />
2.2.2.1. Nội dung 1: Hái lộc đầu năm (Chủ đề “Tìm hiểu Tiến trình của hoạt động: Hình ảnh các món ăn, tháp<br />
chung về tiền”) dinh dưỡng được chuẩn bị sẵn và bày ra bàn. Mỗi HS sẽ<br />
Nội dung này được tích hợp vào phần củng cố có một số tiền ảo là 25.000 đồng và một tờ phiếu. Nhiệm<br />
trong bài “Các thế hệ trong một gia đình” và “Họ nội, vụ của HS là sử dụng số tiền 25.000 đồng để lựa chọn<br />
họ ngoại” của môn Tự nhiên và Xã hội 3 dưới dạng những món ăn mình thích nhưng phải đảm bảo một bữa<br />
trò chơi học tập. ăn đủ chất dinh dưỡng. HS sẽ di chuyển lên bàn thức ăn<br />
Tiến trình của hoạt động: Mỗi bài học, sẽ tích hợp là nối tiếp nhau theo tổ. Sau khi đã lựa chọn xong, quay về<br />
6 mệnh giá tiền Việt Nam trong 6 bao lì xì khác nhau gắn vị trí và hoàn thành phiếu. Sau thời gian 5 phút, GV mời<br />
lên một cây mai. Nhiệm vụ của mỗi tổ là sẽ chọn một bao 3 HS lên chia sẻ về phần ăn của mình và HS còn lại lắng<br />
lì xì; để biết bên trong bao lì xì có gì, HS trong tổ phải trả nghe và nhận xét phần ăn của bạn về hai tiêu chí: đủ chất<br />
lời được câu hỏi do GV đặt ra liên quan đến bài “Các thế dinh dưỡng và giới hạn số tiền là 25.000 đồng. Khi phần<br />
hệ trong một gia đình” và “Họ nội, họ ngoại”. Nếu tổ nào chia sẻ của HS kết thúc, GV chốt lại kiến thức về việc lựa<br />
trả lời đúng đáp án của câu hỏi, sẽ được cộng 10 điểm và chọn thức ăn và nhấn mạnh cho HS về việc cần có sự cân<br />
trả lời sai, quyền trả lời sẽ dành cho các tổ còn lại. Sau nhắc giữa cái bản thân muốn (sở thích của HS), cái mình<br />
khi trả lời chính xác đáp án, HS sẽ được mở bao lì xì. cần (chất dinh dưỡng) và số tiền hiện có.<br />
Nhiệm vụ tiếp theo của HS là đọc giá trị của tờ tiền và trả Sau khi thử nghiệm, kết quả thực hiện bài tập của<br />
lời đúng nội dung được in phía mặt sau của tờ tiền. Nếu HS như sau: trong tổng số 59 HS của 02 lớp 3 đã thử<br />
tổ không trả lời được thì phần trả lời sẽ dành cho các tổ nghiệm, có 50 HS đã có số tiền mua thức ăn thấp hơn<br />
còn lại. Sau mỗi lần mở bao lì xì, GV sẽ chốt giá trị của hoặc bằng số tiền định mức là 25.000 đồng và có 9 HS<br />
tờ tiền, nội dung phía sau tờ tiền và ghi điểm cho các tổ. đã mua thức ăn vượt quá số tiền định mức. Phân tích<br />
Cuối cùng, GV sẽ chốt lại nội dung của hoạt động, tổng các phiếu ghi của HS, chúng tôi nhận thấy, chỉ có 21<br />
kết điểm và trao giải cho HS. HS có một khẩu phần ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh<br />
Sau khi kết thúc thử nghiệm, qua khảo sát, chúng tôi dưỡng, còn lại 48 HS có khẩu phần ăn chưa đủ chất dinh<br />
nhận thấy, 100% HS thích thú với tiết học, vì tiết học rất dưỡng. Kết quả này cho thấy, việc lựa chọn giữa những<br />
bổ ích và HS được học nhiều kiến thức. Hoạt động mà thứ mình thích quan trọng hơn những thứ mình cần đã<br />
HS thích nhất là mở bao lì xì và hỏi về các địa danh ở trở thành một thói quen của HS.<br />
trên tờ tiền. Khi được hỏi có bao nhiêu mệnh giá tiền Việt Kết quả khảo sát sự hứng thú của HS cho thấy, 59/59<br />
Nam sau mỗi bài học, 20/59 HS trả lời đúng 6/6 mệnh HS rất thích tiết học này và hoạt động yêu thích nhất là<br />
giá, 28 HS trả lời được đáp án đúng là 5/6 mệnh giá và 6 được tự chọn thức ăn trên bàn tiệc. Lí giải cho sự lựa<br />
HS trả lời đúng từ 4/6 mệnh giá và 5 HS trả lời đúng 3/6 chọn này, đa số HS cho rằng mình được chọn món ăn ưa<br />
mệnh giá. Kết quả này cho thấy, đa số HS đã nhớ được 6 thích. Sau tiết học, chỉ có 20 HS tự tin mình có thể tự lập<br />
mệnh giá tiền Việt Nam trong tiết học. Khi được hỏi HS kế hoạch chi tiêu số tiền mình đang có cho những thứ<br />
thích nhất mệnh giá nào, thì đáp án chọn cao nhất là tờ mình cần, số còn lại chưa làm được việc này. Tuy nhiên,<br />
tiền có giá trị lớn nhất (27/59 HS), còn các giá trị tiền hầu hết HS chia sẻ rằng mình sẽ bắt đầu tập thói quen chỉ<br />
khác có từ 2 đến 4 HS chọn, nghĩa là không khác nhau mua những thứ mình cần, chứ không mua thứ mình<br />
nhiều và được lí giải vì thích hình ảnh được in trên tờ muốn nữa. Đây là một tín hiệu thay đổi khá tốt, đặt nền<br />
tiền. Khảo sát 03 GV dự giờ cho thấy: nội dung hái lộc tảng hình thành thói quen tiêu dùng thông minh cho HS.<br />
đầu năm đã dạy cho HS các mệnh giá tiền Việt Nam và Tất cả GV dự giờ nhận xét về nội dung và hoạt động giáo<br />
ý nghĩa các hình ảnh được in trên đó. Những hình ảnh dục quản lí tài chính đã được tích hợp một cách phù hợp,<br />
này tích hợp vào trong bài học về gia đình, giúp HS mở khoa học và rất thú vị vào bài học cho HS lớp 3, giúp HS<br />
rộng tri thức về lịch sử và văn hóa. Phương pháp dạy học biết cân nhắc tính toán nên mua những thứ mình cần.<br />
được thực hiện dưới dạng trò chơi học tập hoàn toàn phù Phương pháp dạy học dưới dạng trò chơi học tập phù hợp<br />
hợp HS lớp 3. GV sử dụng cây mai thật có trang trí bao với việc củng cố, mở rộng kiến thức cho HS. Phương tiện<br />
<br />
26<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27<br />
<br />
<br />
dạy học là những hình ảnh món ăn và tháp dinh dưỡng [10] Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lê Thu Dinh - Đoàn<br />
rõ ràng, sắc nét, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, Thị My - Nguyễn Tuyết Nga (2016). Tự nhiên và Xã<br />
tính giáo dục. hội 3. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
3. Kết luận [11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến<br />
Đạt - Đào Thái Lai - Đỗ Trung Hiếu - Trần Diên<br />
Nghiên cứu đã bước đầu xây dựng được hệ thống các<br />
Hiển - Phạm Thanh Tâm - Vũ Dương Thụy (2016).<br />
chủ đề GDTC tích hợp vào các môn học và hoạt động<br />
Toán 3. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
trải nghiệm để hình thành kĩ năng quản lí tài chính cho<br />
HS lớp 3. Kết quả thử nghiệm cho thấy, nội dung giáo [12] Lưu Thu Thủy - Nguyễn Việt Hà - Nguyễn Hữu<br />
dục quản lí tài chính cho HS rất gần gũi, sinh động, hầu Hợp - Trần Thị Tố Oanh (2016). Đạo đức 3. NXB<br />
hết HS đều hứng thú, tích cực tham gia và yêu thích kĩ Giáo dục Việt Nam.<br />
năng mới này.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC…<br />
[1] Atkinson, A. - Messy, F. (2013). Promoting (Tiếp theo trang 52)<br />
Financial Inclusion through Financial Education -<br />
OECD/INFE Evidence, Policies and Practice. Tài liệu tham khảo<br />
OECD Working Papers on Finance, Insurance and [1] Nguyễn Trung Kiên (2014). Những vấn đề sư phạm<br />
Private Pensions. thanh nhạc. NXB Âm nhạc.<br />
[2] Flore-Anne Messy - Chiara Monticone. (2016). [2] Nguyễn Trung Kiên (chủ nhiệm, 2009). Đa dạng<br />
Financial Education Policies in Asia and the hóa mô hình đào tạo âm nhạc Việt Nam trong giai<br />
Pacific. ISSN: 20797117 (online). đoạn mới. Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Bộ Văn hóa,<br />
[3] OECD (2012). Recommendation on Principles and Thể thao và Du lịch - Học viện Âm nhạc Quốc gia<br />
Good Practices for Financial Education and Việt Nam.<br />
Awareness. https://www.oecd.org/daf/fin/financial- [3] Nguyễn Phúc Linh (2003). Ứng dụng công nghệ thông<br />
education/financial-education-and-youth.htm. tin trong đào tạo và nghiên cứu âm nhạc. Đề tài nghiên<br />
[4] Morgan, Peter J. - Trinh, Long Q. (2017). cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch<br />
Determinants and impacts of financial literacy in - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.<br />
Cambodia and Viet Nam. ADBI Working Paper, [4] Hồ Mộ La (2008). Phương pháp dạy thanh nhạc.<br />
No. 754, Asian Development Bank Institute NXB Từ điển Bách khoa.<br />
(ADBI), Tokyo. [5] Alebaikan et al. (2010). Blended learning in Saudi<br />
[5] David Whitebread - Sue Bingham. (2013). Habit universities: Challenges and perspectives. Research<br />
Formation and Learning in Young Children. in Learning Technology, Vol. 18, No. 1, pp. 49-59.<br />
University of Cambridge, [6] Nguyễn Thanh Hồng Ân - Nguyễn Văn Tuấn<br />
moneyadviceservice.org.uk. (2017). Ứng dụng mạng xã hội để hỗ trợ việc tương<br />
[6] Amagir, A. - Groot, W. - Maassen Brink, H. - tác ngoài giảng đường - Một trường hợp nghiên cứu<br />
Wilschut, A. (2018). A review of financial-literacy tại Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại<br />
education programs for children and adolescents. học Đà Lạt. Tạp chí Khoa học (Nghiên cứu giáo<br />
Citizenship, Social and Economics Education, Vol. dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3, tr 1-9.<br />
17, No. 1, pp. 56-80. [7] Võ Lê Hào (2018). Sử dụng mạng xã hội học tập<br />
[7] Vũ Thơ (2014). Đa số học sinh không biết cách tiêu Edmodo tăng cường tương tác ngoài giờ lên lớp<br />
tiền. https://thanhnien.vn/giao-duc/da-so-hoc-sinh- giữa giảng viên và sinh viên Trường Cao đẳng Sư<br />
khong-biet-cach-tieu-tien-130.html phạm Trung ương - Nha Trang. Kỉ yếu hội thảo<br />
[8] Schug, Mark, C. - Hagedorn Eric, A. (2005). The “Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin<br />
Money Savvy Pig Goes to the Big City: Testing the dạy học”, Khối thi đua các trường đại học, cao đẳng<br />
Effectiveness of an Economics Curriculum for Khánh Hòa.<br />
Young Children. The Social Studies Vol. 96 (2), [8] Lê Thị Minh Xuân - Tăng Long Phước (2019). Một<br />
pp. 68-71. số vấn đề về phát triển phương tiện hỗ trợ dạy học<br />
[9] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình hoạt động trải thanh nhạc trong Trường Cao đẳng Sư phạm Trung<br />
nghiệm. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat- ương - Nha Trang. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì<br />
dong-cua-bo.aspx?ItemID=5755. 3 tháng 5, tr 306-310; 151.<br />
<br />
27<br />