intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng phương tiện rèn luyện hành vi ngôn ngữ cho học sinh tiểu học

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự thay đổi về điều kiện xã hội và những hạn chế của chương trình tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đã khiến cho năng lực giao tiếp ngôn ngữ của học sinh không được như kì vọng. Để khắc phục tình trạng này, bài viết đã đề xuất xây dựng một hệ thống các phương tiện ngôn ngữ và những chỉ dẫn đi kèm có khả năng tạo lập những tình huống giao tiếp gần gũi với thực tế bên ngoài nhà trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng phương tiện rèn luyện hành vi ngôn ngữ cho học sinh tiểu học

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 (50) - Thaùng 02/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Xây dựng phương tiện rèn luyện<br /> hành vi ngôn ngữ cho học sinh tiểu học<br /> Teaching language behaviors to primary-school students<br /> <br /> TS. Hồ Văn Hải<br /> Tr ng Đại học Sài Gòn<br /> <br /> Ho Van Hai, Ph.D.<br /> Saigon University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Sự thay đổi về điều kiện xã hội và những hạn chế của ch ơng trình tiếng Việt trong nhà tr ng phổ<br /> thông đã khiến cho năng lực giao tiếp ngôn ngữ của học sinh không đ ợc nh kì vọng. Để khắc phục<br /> tình trạng này, chúng tôi đã đề xuất xây dựng một hệ thống các ph ơng tiện ngôn ngữ và những chỉ dẫn<br /> đi kèm có khả năng tạo lập những tình huống giao tiếp gần gũi với thực tế bên ngoài nhà tr ng. Hệ<br /> thống ph ơng tiện này sử dụng để rèn luyện hành vi giao tiếp cho cấp học đầu tiên là tiểu học.<br /> Từ khóa: giao tiếp, tình huống giao tiếp, hành vi ngôn ngữ.<br /> Abstract<br /> Primary-school students today do not have as good language communication ability as expected due to<br /> changes in social condition and limitation in the Vietnamese-language curriculum in school. To make<br /> improvement, this paper suggests a system of language devices, accompanied with instruction, to create<br /> communicative situations close to reality. This system serves to train language behaviors to primary-<br /> school students.<br /> Keywords: communication, communicative situations, language behaviors.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề 1.2. Đối với lứa tuổi tiểu học, việc dạy<br /> 1.1. Tiểu học là cấp học quan trọng học hành vi ngôn ngữ trong nhà tr ng cần<br /> nhất hình thành và hoàn thiện kĩ năng giao đến những ph ơng tiện dạy học hiện đại<br /> tiếp tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên, việc học tiếng nh các tình huống giả định kèm điệu bộ<br /> Việt theo lối cũ, chỉ bó hẹp trong 6 loại cử chỉ, ngữ điệu đ ợc thể hiện trên kênh<br /> hình bài học và với ch ơng trình nh hiện hình và kênh tiếng. Một hệ thống ph ơng<br /> nay, kĩ năng và năng lực giao tiếp tiếng tiện dạy học ngôn ngữ hoàn chỉnh, hiện đại<br /> Việt của các em sẽ khó đạt đ ợc kết quả và lí t ởng là một hệ thống bao gồm khung<br /> nh mong muốn. Khi giao tiếp, tiếng Việt cảnh mà trong đó con ng i sử dụng ngôn<br /> của học sinh bị giới hạn trong tr ng học ngữ để giao tiếp với nhau. Tr ớc đây, điều<br /> và sách vở, th i gian giao tiếp tự nhiên bị này là không thể song hiện nay, với sự phát<br /> giảm thiểu tối đa, việc dạy học tiếng Việt triển của khoa học công nghệ, nhiều<br /> nói chung cần phải thay đổi cả về ph ơng ph ơng tiện máy móc thiết bị cho phép<br /> tiện lẫn cách thức. chúng ta dễ dàng tạo ra đ ợc một môi<br /> <br /> <br /> 32<br /> HỒ VĂN HẢI<br /> <br /> <br /> trường giả lập cho các hoạt động giao tiếp có những công trình nghiên cứu chuyên<br /> ngôn ngữ. Vấn đề nằm ở chỗ, tùy theo từng sâu. Tuy nhiên vẫn cần thiết phải có những<br /> đối t ợng, yêu cầu cụ thể để thiết lập môi ph ơng tiện và cách thức cụ thể để hiện<br /> tr ng giả lập ở một mức độ thích hợp. thực hóa mục tiêu đã đ a ra phù hợp với<br /> Tuy nhiên, điều kiện lí t ởng này khó có từng đối t ợng, điều kiện xã hội cụ thể của<br /> thể đáp ứng cho tất cả học sinh. Vì vậy, từng địa bàn, thuộc từng cấp học, lứa tuổi.<br /> chúng tôi mạnh dạn đề xuất sử dụng Ph ơng tiện mà chúng tôi đề xuất để dạy<br /> ph ơng tiện đơn giản nhất là kênh chữ để học hành vi ngôn ngữ đ ợc xây dựng theo<br /> tái hiện các cuộc thoại và tình huống hội những nguyên tắc chủ đạo của lí thuyết<br /> thoại để dạy học các hành vi ngôn ngữ. ngữ dụng học. Ph ơng tiện này bao gồm<br /> Đây là những ph ơng tiện và cách thức gần các yếu tố cơ bản cấu thành cuộc thoại nh<br /> nhất có thể so với các tình huống giao tiếp tình huống giao tiếp; nhân vật giao tiếp;<br /> bên ngoài. Với hệ thống các ph ơng tiện các yếu tố phi lời; hành vi ngôn ngữ (dự<br /> đ ợc thể hiện bằng chất liệu ngôn từ, giáo kiến). Đây là những tham tố đ ợc mô tả<br /> viên và học sinh có thể dựng lại các cuộc hoặc thể hiện bằng ph ơng tiện ngôn ngữ<br /> giao tiếp bằng ph ơng pháp đóng vai. giúp ng i giáo viên có thể dựng nên các<br /> Bằng cách này, chúng ta có thể đ a học tình huống giao tiếp để rèn luyện năng lực<br /> sinh vào các tình huống giao tiếp giả định giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh. Một tình<br /> giống nh các tình huống giao tiếp đa dạng huống có thể ứng với nhiều cách thể hiện<br /> trong đ i sống thực tế. Với việc đặt các hành vi ngôn ngữ, điệu bộ, cử chỉ… Mỗi<br /> hành vi ngôn ngữ vào các tình huống giả nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về<br /> định khác nhau, ng i học buộc phải t tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội, quan<br /> duy, t ởng t ợng, so sánh… để lựa chọn hệ xã hội, quan hệ huyết thống… sẽ chi<br /> ngôn từ, ngữ điệu và điệu bộ cử chỉ phù phối mạnh mẽ quá trình lựa chọn và tạo lập<br /> hợp. Theo đó, chúng ta vừa rèn kĩ năng các hành vi ngôn ngữ. Để làm đ ợc điều<br /> giao tiếp nói chung vừa phát triển t duy, này cần tiêu chẩn hóa các tham tố bằng<br /> bồi d ỡng nhân cách, kích thích t duy những tiêu chí, điều kiện hoặc chỉ dẫn để<br /> sáng tạo, chủ động trong mọi hoạt động giúp cho ng i dạy định h ớng và kiểm<br /> cộng tác cho ng i học một cách hiệu quả. soát đ ợc chất l ợng của các hành vi ngôn<br /> 2. Giải quyết vấn đề ngữ đ ợc sáng tạo ra trong các môi tr ng<br /> 2.1. Hiện nay sách Tiếng Việt Tiểu giao tiếp giả lập.<br /> học đã đ a một số hành vi ngôn ngữ nh 2.2. Một số ví dụ về cách thức xây<br /> chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng vào dựng ph ơng tiện rèn luyện hành vi ngôn<br /> làm văn lớp 2 một cách hạn chế. Trên thực ngữ cho học sinh d ới đây căn cứ vào<br /> tế, học sinh cần đ ợc rèn luyện nhiều hơn tính chất luân phiên lượt lời và những yếu<br /> và phải đ ợc cung cấp thêm các hành vi tố khác chi phối 3 đối t ợng cơ bản (lấy<br /> ngôn ngữ khác nh hành vi hứa hẹn, mời yếu tố tuổi tác làm yếu tố cơ bản cấu<br /> mọc, yêu cầu, đề nghị, chia buồn… và các thành giá trị vai giao tiếp trong văn hóa<br /> hành vi đáp lại. Phân bố nội dung này theo của ng i Việt) là với người nhiều tuổi<br /> h ớng tích hợp dọc (lặp lại theo th i gian hơn; với người ít tuổi hơn và với người<br /> và tăng về độ khó theo khối lớp từ thấp đến ngang tuổi. Sau đây là ví dụ về xây dựng<br /> cao). Để góp phần giải quyết vấn đề trên, ph ơng tiện rèn luyện hành vi cảm ơn và<br /> nhiều nhà giáo dục học, ngôn ngữ học đã đáp lời cảm ơn:<br /> <br /> 33<br /> XÂY DỰNG PHƯƠNG TI N RÈN LUY N HÀNH VI NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC<br /> <br /> <br /> Hành vi cảm ơn<br /> Nhân vật Các yếu tố phi<br /> STT Tình huống, ngữ cảnh Hành vi ngôn ngữ<br /> giao tiếp lời<br /> 1 Đang đi, xe đạp của em bị Em, - Em: vẻ mặt - Con cảm ơn cô nhiều<br /> tuột xích; em kêu lên nh ng ng i phụ hốt hoảng, lo ạ!<br /> mọi ng i đều vội vã phóng nữ lắng. - Cô tốt quá! Không có<br /> xe qua cho kịp gi làm; mãi - Cô: nhìn cô thì con chẳng biết<br /> sau mới có 1 cô chở cháu bé chăm chú, tiến làm sao cả.<br /> dừng lại và mang xe vào lề đến một cách - ...<br /> giúp em. nhanh chóng.<br /> 2 Cái cặp của em bị thủng, Em, cô bé - Em: Vừa đi - Ôi, em tốt quá, chị<br /> cây bút rơi ra mà em không vừa hát. cảm ơn nhiều nha.<br /> biết; một em nhỏ l ợm - Cậu bé: đang - May quá! Cây bút này<br /> đ ợc; các bé khác bảo giấu đi học về cùng mẹ chị tặng sinh nhật<br /> đi nh ng cô bé nhặt đ ợc đám bạn. chị đấy. Cảm ơn em!<br /> không chịu và kêu lên rồi - ...<br /> đ a cho em.<br /> 3 Vội ra về, v ớng phải ghế Em, các - Em: nhăn - Mình cảm ơn cậu!<br /> nên em bị té. Các bạn bên bạn trong mặt vì đau - Cậu đúng là người<br /> cạnh đứng nhìn với ánh mắt lớp đớn. bạn đích thực của mình!<br /> giễu cợt. Một bạn cuối lớp - Bạn ngồi - ...<br /> chạy lên đỡ bạn đứng dậy. cuối lớp: vẻ<br /> mặt lo lắng.<br /> Hành vi đáp lời cảm ơn<br /> 1 Một bác đi đ ng bị quệt xe Bác đi - Bác đi đ ng: - ạ, giúp được bác con<br /> đang cố sức kêu cứu nh ng đ ng, đau đớn. vui lắm. Bác có đau lắm<br /> không ai giúp. Em và mẹ ng i đi - Ng i đi không?<br /> nhanh chóng dừng xe rồi đ ng, đ ng: vội vã, - ạ, bác đừng nghĩ<br /> gọi xe cấp cứu đ a bác ấy em, mẹ th ơ. nhiều. Ai cũng có lúc<br /> vào viện. Bác ấy: Bác cảm - Em và mẹ: gặp điều không may mà<br /> ơn cháu! Không có cháu quan tâm, lo bác.<br /> chắc bác nguy mất.<br /> lắng. -…<br /> Một bạn lớp d ới bị các bạn Bạn nhỏ - Bạn nhỏ: sợ - Em không sao là tốt<br /> lớp trên chặn đánh ở cổng vì cùng hãi, mếu máo. rồi!<br /> không chịu xin tiền bố mẹ tr ng, - Các bạn lớp - Nhiều bạn muốn can<br /> để đ a cho chúng theo yêu các bạn lớn: mắt quắc nhưng đám này hung<br /> 2 cầu. Các bạn đều sợ, riêng lớp lớn, lên, thái độ quá, em đừng buồn.<br /> bạn đứng ra can và nhận là em. hung hăng. - ...<br /> em họ. Bạn nhỏ: Em cảm ơn - Em: nghiêm<br /> anh! nghị, điềm tĩnh.<br /> <br /> <br /> 34<br /> HỒ VĂN HẢI<br /> <br /> <br /> 3 Cô giáo thông báo em đạt Các bạn - Các bạn cùng - Cảm ơn cậu!<br /> giải tiếng Anh cấp Thành cùng lớp, lớp: bỉu môi, - Cậu đúng là người<br /> phố. Nhiều bạn bĩu môi chế bạn ngồi xùy miệng. bạn đích thực như bố<br /> nhạo. Một bạn ngồi cuối lớp dãy sau - Em: buồn. mình thường nói.<br /> đi lên: Chúc mừng bạn nha! cùng, em - Bạn dãy sau: -…<br /> Ước gì mình cũng được như mặt điềm tĩnh,<br /> bạn! đi lên rất tự tin.<br /> <br /> 2.3. Khi xây dựng ph ơng tiện rèn một loại ngôn ngữ quan trọng không kém<br /> hành vi cảm ơn và đáp l i cảm ơn cho học l i nói. Thái độ, cử chỉ của ng i nói phải<br /> sinh tiểu học, cần l u ý các mặt sau: t ơng thích với đối t ợng giao tiếp theo<br /> Thứ nhất, tình huống giao tiếp và nhân h ớng tích cực. Trong những hành vi khác<br /> vật giao tiếp. Khi thực hiện hành vi cảm (nh hành vi xin lỗi), có thể ng i nói sẽ<br /> ơn, học sinh là ng i nhận sự giúp đỡ, khi phải đối mặt với thái độ tiêu cực, thì các<br /> thực hiện hành vi đáp l i cảm ơn, học sinh yếu tố phi l i còn phải đ ợc rèn luyện công<br /> là ng i thực hiện hành động giúp đỡ phu và tỉ mỉ hơn.<br /> ng i khác. Tình huống giao tiếp phải là Thứ ba, l i nói. L i nói là ph ơng tiện<br /> tình huống có vấn đề. Nếu là ng i đáp lại chính của giao tiếp. Ng i giáo viên phải<br /> l i cảm ơn, học sinh bị đặt vào một sự lựa giúp học sinh xác định những câu nói có<br /> chọn đầy khó khăn. Ví dụ, trong tình tính công thức để từ đó tạo ra vô số các câu<br /> huống có ng i cần giúp đỡ, học sinh đ ợc nói phù hợp với từng đối t ợng và hoàn<br /> đặt vào trong sự lựa chọn: giúp hay không cảnh giao tiếp cụ thể. Học sinh phải đ ợc<br /> giúp vì bản thân ng i giúp nếu thực hiện đặt vào các tình huống và tự mình xác định<br /> sẽ đối mặt với những khó khăn thậm chí là các tham tố cơ bản của giao tiếp: 1, vai<br /> nguy hiểm đối với bản thân (giúp ng i bị giao tiếp (khác vai, ngang vai; ng i nói<br /> tai nạn: muộn gi vào lớp, bị ng i nhà l i cảm ơn hay đáp l i cảm ơn; với ng i<br /> nạn nhân hiểu nhầm; giúp bạn: bị các bạn lớn tuổi hơn, nhỏ tuổi hơn hay ngang tuổi;<br /> khác cô lập, đuổi đánh…). Giáo viên phải nói với ng i quen hay ng i lạ; nói theo<br /> phân tích từng tình huống một cách kĩ nghi thức hay không theo nghi thức…); 2,<br /> l ỡng để học sinh nhận ra giá trị của việc mục đích giao tiếp; 3, nội dung giao tiếp; 4,<br /> mình làm; những khó khăn phải đối mặt không gian, th i gian giao tiếp… Ngoài ra<br /> khi làm… để từ đó việc sản sinh l i nói còn phải giúp học sinh sử dụng các yếu tố<br /> mới có định h ớng, ý nghĩa mới sâu sắc và biểu cảm ở đầu hoặc cuối câu để l i nói thể<br /> tế nhị. Quá trình giao tiếp này cũng sẽ tác hiện đ ợc tình cảm của ng i nói đối với<br /> động mạnh mẽ đến quá trình hình thành vấn đề nói ra hay đối với ng i nghe…<br /> nhân cách cho học sinh. 3. Kết luận<br /> Thứ hai, các yếu tố phi l i. Cần phải Việc rèn luyện các hành vi ngôn ngữ<br /> l u ý rèn luyện cho học sinh cách thể hiện khác cũng có thể đ ợc thiết kế theo cách<br /> đúng điệu bộ, cử chỉ phù hợp với vai giao thức t ơng tự. Với hệ thống các ph ơng<br /> tiếp và từng tr ng hợp cụ thể. Giúp các tiện ngôn ngữ và những cách thức đã đ ợc<br /> em ý thức đ ợc các yếu tố phi l i cũng là đề xuất, chúng ta có thể sáng tạo ra vô số<br /> <br /> <br /> 35<br /> XÂY DỰNG PHƯƠNG TI N RÈN LUY N HÀNH VI NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC<br /> <br /> <br /> các tình huống giao tiếp sống động mà cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br /> không một ph ơng tiện giả lập nào có thể 2. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb<br /> thay thế đ ợc. Các ph ơng tiện ngôn ngữ Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.<br /> và cách thức đã đ ợc đề xuất ở trên, sẽ 3. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao<br /> tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin,<br /> giúp chúng ta tiến hành luyện các kĩ năng<br /> Hà Nội.<br /> giao tiếp trong nhiều hành vi và tình huống<br /> 4. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh và giao<br /> khác nhau một cách dễ dàng, tiện lợi và tiếp, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội.<br /> gần nh không lệ thuộc vào các ph ơng 5. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - Văn Việt -<br /> tiện hỗ trợ của công nghệ vừa đắt tiền vừa Người Việt, Nxb Trẻ.<br /> khó sử dụng. Việc lấy ng i học làm chủ 6. Nguyễn Văn Khang (1996), Nghi thức lời nói<br /> thể giao tiếp và ph ơng tiện thực hiện sẽ trong gia đình người Việt, Nxb Văn hóa<br /> tích hợp toàn bộ những yếu tố giao tiếp vào Thông tin, Hà Nội.<br /> làm một phù hợp với nguyên tắc giao tiếp 7. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội<br /> thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br /> ngôn ngữ.<br /> Từ những ph ơng tiện đ ợc xây dựng, Tiếng Anh<br /> kết hợp với việc phân tích tình huống của 1. Allie Patricia Wall (1995), Say It Naturally,<br /> London.<br /> giáo viên, chúng ta có thể đặt giao tiếp<br /> 2. J.R. Sesrle, (1969), SpeechActs, Cambridge<br /> ngôn ngữ, luyện kĩ năng sử dụng hành vi University Press, Cambridge.<br /> ngôn ngữ cho học sinh tiểu học vào nền<br /> 3. J.R. Sesrle (1975), Indirect Speech Acts,<br /> tảng chung của giáo dục: hình thành và Syntax and Sematics (vol.3), NewYork.<br /> hoàn thiện nhân cách cho học sinh. 4. K. Back & M. Hamish (1984), Linguistic<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Communicational Speech Acts, Library of<br /> Congress Cataloging in Publication Data.<br /> Tiếng Việt<br /> 5. R. Wierzbicka (1991), How Conversaton<br /> 1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và Works, Basil Blackwell, UK.<br /> <br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 01/01/2017 Biên tập xong: 15/02/2017 Duyệt đăng: 20/02/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1