intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xe gắn máy Hybrid điện-Gas

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

79
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xe gắn máy hybrid sử dụng hai nguồn động lực: động cơ điện và động cơ nhiệt chạy bằng ga đã được thiết kế chế tạo. Hai nguồn động lực được phối hợp tối ưu trong các điều kiện vận hành nhờ bộ điều khiển ECC của xe. Nhờ vậy hiệu quả sử dụng năng lượng của xe cao và mức độ phát thải ô nhiễm thấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xe gắn máy Hybrid điện-Gas

XE GẮN MÁY HYBRID ĐIỆN-GAS<br /> ELECTRIC-GAS HYBRID MOTORCYCLE<br /> <br /> <br /> BÙI VĂN GA<br /> Đại học Đà Nẵng<br /> NGUYỄN QUÂN<br /> Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Xe gắn máy hybrid sử dụng hai nguồn động lực: động cơ điện và động cơ nhiệt chạy bằng ga<br /> đã được thiết kế chế tạo. Hai nguồn động lực được phối hợp tối ưu trong các điều kiện vận<br /> hành nhờ bộ điều khiển ECC của xe. Nhờ vậy hiệu quả sử dụng năng lượng của xe cao và<br /> mức độ phát thải ô nhiễm thấp.<br /> ABSTRACT<br /> Hybrid motorcycle using two power resources: electrical engine and internal combustion<br /> engine fueled by gas has been designed and manufactured. These two power resources are<br /> combined optimally together by the ECC in different operation conditions of motorcycle. Thus<br /> the vehicle performance is improved and its pollution emission is reduced.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Phương tiện giao thông là nguồn phát<br /> Năm 81<br /> thải ô nhiễm không khí quan trọng nhất hiện 80<br /> <br /> nay. Phương tiện giao thông không gây ô<br /> 60<br /> nhiễm (zero emission) từ lâu đã là mục tiêu<br /> nghiên cứu của các nhà khoa học. Nhiều giải 40<br /> 41 41<br /> <br /> pháp đã được đưa ra cả về mặt hoàn thiện kết 28<br /> 32<br /> <br /> cấu động cơ lẫn tìm kiếm các nguồn nhiên 20<br /> 12 14<br /> 9<br /> liệu thay thế xăng dầu truyền thống để giảm<br /> mức độ phát thải ô nhiễm. Các nghiên cứu Bắc Mỹ Mỹ Liên Xô Châu Âu Trung Châu Phi Châu Á- Thế Giới<br /> cũ Đông TBD<br /> này trở nên bức thiết khi nguồn dầu lửa ngày La Tinh<br /> <br /> <br /> càng cạn kiệt, giá dầu thô thay đổi thất Hình 1: Trữ lượng dầu năm 2005 của các vùng<br /> thường và dường như không còn được kiểm khác nhau trên thế giới tính theo năm sản xuất<br /> soát bằng những giải pháp truyền thống mà 2005. (Nguồn: BP Statistical Review, 2007)<br /> thế giới đã dùng trong hơn thế kỷ qua (hình<br /> 1).<br /> Tỉ thùng dầu mỏ tương đương<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trong những năm qua, Nhà nước phải<br /> 60<br /> dùng ngân sách để bù lỗ cho xăng dầu để đảm Lượng dầu Lượng khí<br /> tìm thấy<br /> tìm thấy<br /> bảo ổ định giá mặt hàng thiết yếu này nhằm 40 Lượng dầu<br /> tiêu thụ<br /> ổn định giá cả của các mặt hàng khác. Tuy<br /> nhiên hiện nay giá dầu thô trên thế giới đã 20<br /> Lượng khí<br /> vượt ngưỡng 100USD/thùng, Nhà Nước tiêu thụ<br /> không còn khả năng bù lỗ, giá xăng dầu đã 1900 1920 1940 1960 1980 2000 2020<br /> tăng và trong tương lai, mức độ tăng giá xăng<br /> dầu sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn do nguồn dữ Hình 2: Lượng gas và lượng dầu tìm thấy hàng<br /> trữ dầu thô đã cạn kiệt. Việc sử dụng nhiên năm từ năm 1990. (Nguồn: Exxon Mobil, 2002)<br /> liệu khí thay cho nhiên liệu lỏng truyền thống là giải pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt sự lệ thuộc<br /> vào dầu mỏ hiện nay (hình 2).<br /> Ở Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm chính là xe gắn máy. Hiện có hơn 16 triệu chiếc xe<br /> gắn máy đang lưu hành và trong một thời gian dài trước mắt, xe gắn máy vẫn đóng vai trò là<br /> phương tiện giao thông cá nhân chủ lực ở nước ta. Từ ngày 1-7-2007 nước ta bắt đầu áp dụng<br /> tiêu chuẩn EURO II đối với khí thải các loại phương tiện giao thông mới (hình 3).<br /> Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một loại phương tiện cá nhân phù hợp với nước ta<br /> để thay thế các loại xe gắn máy đang sử dụng hiện nay thỏa mãn đồng thời hai điều kiện là<br /> phát thải ô nhiễm thấp và sử dụng năng lượng thay thế xăng dầu để đảm bảo an ninh năng<br /> lượng là rất cần thiết [5].<br /> Các giải pháp giảm ô nhiễm môi trường của phương tiện cơ giới có những ưu và nhược<br /> điểm riêng. Hai giải pháp được đánh giá tốt nhất hiện nay là sử dụng pin nhiên liệu (Fuel Cell<br /> Vehicle) và ô tô lai điện - nhiệt (Hybrid). Ô tô sử dụng pin nhiên liệu có ưu điểm là hoàn toàn<br /> không gây ô nhiễm môi trường nhưng nhiên<br /> liệu cung cấp cho nó là khí hydrogen (H2) hiện EURO 1<br /> H¹t r¾n g/km<br /> <br /> đang có trở ngại về vấn đề lưu trữ. Trong tương<br /> lai, khi các nhà khoa học tìm ra được giải pháp EURO 2 0,08<br /> EURO 3<br /> lưu trữ hydrogen đảm bảo cho phương tiện có 0,05<br /> EURO 40,025<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,50<br /> 0,64<br /> 1.06<br /> thể hoạt động độc lập trong quãng đường chấp<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,63<br /> 2,88<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,50<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,87<br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NOx g/km<br /> CO g/km<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> nhận được và sử dụng năng lượng mặt trời để<br /> sản xuất hydrogen thì đây là giải pháp năng 0,30<br /> <br /> lượng lý tưởng và bền vững nhất. 0,56<br /> Ô tô, xe máy hybrid kết hợp được ưu 0,71<br /> <br /> điểm của động cơ điện và nhiệt đồng thời hạn ---- EURO 5<br /> 0,98<br /> chế những nhược điểm của chúng nên tạo ra HC g/km<br /> <br /> được hiệu suất tổng hợp rất cao và mức độ phát<br /> thải ô nhiễm thấp. Vì vậy mà công nghệ lai Hình 3: Tiêu chuẩn phát thải ô nhiễm của ô tô<br /> trong giai đoạn hiện nay đã được các nhà sản<br /> xuất ô tô trên thế giới tập trung<br /> nghiên cứu phát triển.<br /> Đối với Việt Nam, xe hybrid Động cơ LPG<br /> <br /> điện-nhiệt với động cơ nhiệt sử dụng Ly hợp ly<br /> nhiên liệu khí là hướng phát triển tốt tâm<br /> <br /> nhất. Thật vậy, về mặt năng lượng thì Bộ ly hợp điện từ<br /> <br /> điện năng của chúng ta được sản xuất<br /> chủ yếu bằng thủy điện (năng lượng Máy phát<br /> điện<br /> tái sinh) và trữ lượng khí thiên nhiên<br /> của chúng ta còn dồi dào hơn trữ Bộ truyền<br /> động đai Động cơ điện<br /> lượng dầu. Trước mắt, chúng ta có 1000W<br /> thể sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng Động500W cơ điện<br /> Bánh xe trước<br /> LPG, sau đó sử dụng khí thiên nhiên<br /> CNG đồng thời nghiên cứu ứng dụng<br /> nhiên liệu tái sinh (biogas,<br /> biodiesel...) trên phương tiện cơ giới Bánh xe sau<br /> <br /> là giải pháp năng lượng phù hợp với<br /> nước ta trong thế kỷ XXI [10]. Trong Hình 4: Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền động cơ khí<br /> các công trình nghiên cứu trước đây<br /> chúng tôi đã thiết kế hệ thống động lực cho ô tô hybrid điện-nhiệt hai chỗ ngồi [4], [6], [7].<br /> Công trình này sẽ nghiên cứu thiết kế, chế tạo xe gắn máy hybrid điện-gas.<br /> <br /> 2. Thiết kế xe gắn máy hybrid điện-gas<br /> Yêu cầu đặt ra cho xe gắn máy hybrid như sau:<br /> - Tốc độ cực đại: 80km/h<br /> - Trọng lượng xe: 120kg<br /> - Quãng đường tự hành khi chạy bằng điện: 50-60km<br /> Sau khi tính toán động học và động lực học, chúng tôi chọn hệ thống động lực của xe<br /> gồm:<br /> - Hai động cơ điện có tổng công suất 1.500W (động cơ kéo bánh sau 1.000W và<br /> động cơ kéo bánh trước 500W)<br /> - Động cơ nhiệt chạy bằng gas LPG được cải tạo từ động cơ xe gắn máy Honda<br /> 50cc<br /> - Máy phát điện một chiều công suất 1.500W<br /> Sơ đồ tổng quát của hệ thống truyền động cơ khí của xe như hình 4. Hệ thống gồm<br /> động cơ điện kéo bánh xe trước, động cơ điện kéo bánh xe sau, máy phát điện và động cơ<br /> nhiệt chạy bằng LPG. Động cơ gas truyền momen cho máy phát điện bằng đai thông qua ly<br /> hợp kiểu ly tâm và momen này được truyền cho bánh sau thông qua ly hợp kiểu điện từ gắn<br /> trên trục máy phát điện. Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau:<br /> a) Ở chế độ bình thường, các động cơ điện truyền momen cho các bánh xe. Ở chế độ<br /> này, ly hợp điện từ ở trạng thái ngắt, bánh xe chủ động không kéo máy phát điện quay theo.<br /> Công suất của động cơ điện được dùng để kéo xe chuyển động mà không chịu ảnh hưởng của<br /> cụm máy phát điện.<br /> b) Ở chế độ giảm tốc hoặc khi xe xuống dốc, người lái nhả tay ga, động cơ điện được cắt<br /> điện, đồng thời một công tắc cuối hành trình tay ga sẽ điều khiển ly hợp điện từ đóng lại, khi<br /> đó bánh xe chủ động sẽ kéo máy phát điện quay theo thông qua bộ truyền động đai. Động<br /> năng của xe được chuyển thành điện năng nạp lại cho ắc quy. Liên hệ giữa động cơ LPG và<br /> máy phát điện thông qua bộ ly hợp ly tâm. Bộ ly hợp này chỉ đóng khi động cơ nhiệt hoạt<br /> động nên khi máy phát điện quay nó không kéo động cơ LPG quay theo. Nếu người lái vặn tay<br /> ga, ly hợp điện từ sẽ chuyển sang trạng thái ngắt, động cơ điện được cấp điện, xe tiếp tục làm<br /> việc ở chế độ chạy bình thường. Ở đây chúng ta cần phải lưu ý rằng, hệ thống phanh tái sinh<br /> năng lượng chỉ có thể giảm tốc độ xe chứ không dừng được xe. Do đó trên xe cần phải trang bị<br /> thêm hệ thống phanh tay bằng cơ khí.<br /> c) Khi cần chạy đường dài, người lái chuyển điều khiển xe sang hoạt động ở chế độ “phụ<br /> <br /> Động cơ LPG<br /> Bình chứa LPG<br /> <br /> <br /> 0,8m Máy<br /> phát<br /> điện<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Động cơ điện Ắc quy<br /> (bánh trước) Động cơ điện<br /> 1,2m<br /> (bánh sau)<br /> <br /> <br /> Hình 5: Sơ đồ bố trí tổng thể hệ thống truyền động Hình 6: Mô hình cấu tạo xe gắn máy<br /> của xe gắn máy hybrid hybrid<br /> trợ”. Khi đó động cơ Honda 50cc được khởi động kéo máy phát điện cùng bình ắc quy cung<br /> cấp điện năng cho động cơ điện. Vì công suất của cụm động cơ LPG - máy phát điện được<br /> chọn cân bằng với động cơ điện nên có thể chạy xe trong thời gian dài mà không làm hết bình<br /> ắc quy. Động cơ LPG được bộ điều tốc điều khiển chạy ở một tốc độ cố định tương ứng với<br /> công suất phát ra cực đại nên hạn chế phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường. Khi cụm<br /> động cơ LPG - máy phát điện hoạt động, ly hợp điện từ ở trạng thái ngắt nên không làm ảnh<br /> hưởng đến bánh xe sau. Trong trường hợp cần giảm tốc độ xe, người lái nhả tay ga, tín hiệu từ<br /> công tắt cuối hành trình của tay ga điều khiển bộ điều tốc làm cho động cơ LPG chạy ở tốc độ<br /> cầm chừng, ly hợp ly tâm sẽ chuyển sang trạng thái ngắt để gián đoạn đường truyền công suất<br /> giữa động cơ LPG với máy phát điện, đồng thời ly hợp điện từ được điều khiển đóng lại và<br /> máy phát điện chuyển sang làm việc ở chế độ phanh tái sinh năng lượng. Nếu người lái tiếp<br /> tục vặn tay ga, hệ thống sẽ chuyển sang hoạt động ở chế độ như trước.<br /> d) Khi xe chạy vào đường có độ dốc lớn, nếu người lái vặn hết tay ga mà tốc độ xe<br /> không vượt quá 20km/h thì hệ thống tự động điều khiển động cơ LPG khởi động, ly hợp điện<br /> từ chuyển sang trạng thái đóng và dòng kích từ của máy phát được cắt để ngưng phát điện.<br /> Động cơ LPG hỗ trợ công suất với động cơ điện kéo xe vượt dốc. Khi tốc độ xe lớn hơn<br /> 20km/h hoặc tay ga không vặn hết, hệ thống sẽ tự động điều khiển ly hợp điện từ chuyển sang<br /> trạng thái ngắt (cắt sự truyền động từ máy phát đến bánh xe sau) và dòng kích từ của máy phát<br /> được cấp để phát điện nạp cho ắc quy.<br /> Để đề phòng trường hợp khi xe dừng, người lái nhả tay ga và không tắt hệ thống điện<br /> toàn bộ xe, hệ thống phanh tái sinh năng lượng đang hoạt động, dòng điện kích từ có thể làm<br /> nóng cuộn dây kích từ của máy phát điện và làm tổn hao năng lượng, một rơ le điện từ sẽ điều<br /> khiển cắt dòng điện kích từ khi tín hiệu từ cảm biến tốc độ xe nhỏ hơn mức cho phép.<br /> Sơ đồ bố trí tổng thể hệ thống truyền động của xe gắn máy hybrid được giới thiệu trên<br /> hình 5 và mô hình xe được trình bày trên<br /> hình 6. Khi chạy bằng điện (trong thành Bình thường<br /> Cảm biến<br /> phố), xe không thải ô nhiễm. Khi phối hợp tốc độ xe<br /> <br /> sử dụng động cơ điện và động cơ LPG, mức Phụ trợ<br /> <br /> độ phát ô nhiễm tối đa của xe chỉ bằng 20%<br /> so với xe gắn máy chạy xăng cùng cỡ [8]. Bộ điều khiển điện<br /> tử<br /> ECC<br /> (Electronic Control Tay ga<br /> 3. Hệ thống điều khiển xe gắn máy<br /> Center)<br /> <br /> <br /> hybrid<br /> Toàn bộ hoạt động của xe gắn máy +<br /> +<br /> +<br /> Bộ điều<br /> hybrid được điều khiển thông qua một bộ Rơ le chỉnh<br /> điện áp<br /> Bộ Rơ le<br /> điều khiển điện tử gọi tắt là bộ ECC điều Bộ tiết<br /> chế<br /> tốc<br /> (Electronic Control Center). Bộ ECC sẽ<br /> nhận các tín hiệu vào từ cảm biến vị trí tay<br /> ga, công tắt chuyển đổi chế độ hoạt động Động cơ LPG Máy phát điện Bộ ly hợp<br /> điện lừ<br /> Bánh xe và động<br /> cơ điện<br /> “bình thường” hoặc “phụ trợ” và cảm biến Bộ ly hợp ly tâm<br /> <br /> <br /> tốc độ xe. Sau đó nó xử lý tín hiệu và điều<br /> khiển bộ thay đổi điện áp cấp cho động cơ Hình 7: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển động cơ<br /> điện, cuộn dây điện từ của bộ ly hợp điện<br /> từ, rơ le đóng ngắt mạch điện kích từ của máy phát điện và bộ điều tốc của động cơ LPG. Sơ<br /> đồ nguyên lý của hệ thống thể hiện ở hình 7.<br /> Nguyên lý điều khiển của bộ ECC có thể mô tả bằng bảng trạng thái hoạt động của các<br /> bộ phận thành phần ở bảng 1. Trong bảng này, công tắc tay ga bật “ON” khi người lái vặn tay<br /> ga, ngược lại khi người lái thả tay ga thì công tắt này ở trạng thái “OFF”. Bộ điều tốc của động<br /> cơ LPG làm việc ở 3 chế độ: tốc độ cầm chừng 900 (vòng/phút), tốc độ ứng với mô men cực<br /> đại 4000 (vòng/phút) và tốc độ ứng với<br /> công suất cực đại 7000 (vòng/phút). Các tín Bảng 1: Mô tả hoạt động của hệ thống điều khiển<br /> động cơ<br /> hiệu điều khiển ở trạng thái 1 tức là có<br /> Nhóm tín hiệu vào Nhóm tín hiệu ra<br /> dòng điện đến điều khiển các bộ phận thành<br /> Rơ le<br /> phần, còn ở trạng thái 0 tức là cắt dòng điện Chế độ Công Vượt dốc Tốc độ Rơ le ly<br /> Bộ điều bộ<br /> điều khiển. hoạt tắc tay (ga cực xe hợp<br /> tốc(v/ph) tiết<br /> động ga đại) (Km/h) điện từ<br /> Ở trong hệ thống này tay ga có hai chế<br /> nhiệm vụ riêng biệt là điều khiển đóng ngắt ON<br /> ON 060 0 0 0<br /> một công tắt và một bộ cảm biến điện trở. Bình OFF 060 0 0 0<br /> Công tắc tay ga gửi tín hiệu đến bộ ECC, thường 1060 0 1 1<br /> OFF OFF<br /> còn cảm biến điện trở gửi tín hiệu đến bộ 010 0 0 0<br /> thay đổi điện áp cấp cho động cơ điện (hoạt 020 4000 0 1<br /> ON<br /> động độc lập đối với bộ ECC). Sơ đồ ON >20 7000 1 0<br /> Phụ trợ OFF 060 7000 1 0<br /> nguyên lý làm việc của cơ cấu tay ga và bộ<br /> 1060 900 1 1<br /> thay đổi điện áp cấp cho động cơ điện như OFF OFF<br /> 010 7000 1 0<br /> ở hình 8.<br /> Nguyên lý hoạt động của hệ thống<br /> điều chỉnh tốc độ động cơ điện như<br /> Cơ cấu tay sau: Khi mạch được cấp điện, dòng<br /> ga Bộ thay đổi điện áp cấp<br /> cho động cơ điện<br /> điện đi từ cực dương của nguồn qua<br /> 48V điện trở R4 , qua đi ốt D1 , qua biến<br /> R 4<br /> 5<br /> R<br /> R trở RX1 , qua tụ điện C, qua điện trở<br /> D D<br /> R2 và về cực âm của nguồn điện.<br /> 1 2 1<br /> <br /> C T SCR<br /> RX 1 RX<br /> 2<br /> 2<br /> Dòng điện này phân cực thuận làm<br /> Đến T<br /> cho trandito T1 dẫn bão hoà và khoá<br /> 1<br /> bộ 3 D<br /> ECC R 3 R<br /> K 2<br /> transitor T2 . Khi T2 khoá thì UR3 = 0<br /> nên thysitor SCR khóa và ngưng cấp<br /> M<br /> dòng qua động cơ điện. Khi tụ C<br /> được nạp no điện, dòng phân cực<br /> Hình 8: Mạch điện điều khiển động cơ điện thuận cho T1 bằng 0 và T1 chuyển<br /> sang trạng thái khoá. Khi T1 khoá thì<br /> T2 dẫn bão hoà và tạo ra điện áp trên R3 điều khiển SCR mở dẫn dòng qua động cơ, đồng thời<br /> tụ điện C phóng điện qua RX2 , qua D2 , qua T2 , qua R3 , qua R2 và về lại tụ C. Sau khi tụ điện<br /> C phóng hết điện nó tiếp tục nạp điện trở<br /> Un1 Ux1 Un2 Ux2<br /> UC lại như ban đầu. Quá trình này được lặp<br /> đi lặp lại như vậy và tạo ra một xung điện<br /> t áp UM cấp cho động cơ điện như trên đồ<br /> UM<br /> UM2 UM1 thị hình 9. Rõ ràng, tỷ lệ thời gian giữa<br /> UR3<br /> UR2 đóng và ngắt của xung UM phụ thuộc vào<br /> UR3<br /> UR2<br /> t thời gian nạp và phóng điện của tụ điện<br /> C. Vì vậy, thông qua các biến trở RX1 và<br /> RX2 ta có thể thay đổi tỷ lệ giữa thời gian<br /> Hình 9: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi điện áp cấp cho nạp và phóng điện qua tụ điện C làm thay<br /> động cơ điện<br /> đổi xung ra UM và làm cho điện áp trung bình cấp cho động cơ điện thay đổi theo. Các đi ốt D3<br /> và D bảo vệ tránh dòng điện ngược và suất điện động tự cảm cho các linh kiện điện tử của<br /> mạch. Khoá K tạo tín hiệu báo cho bộ ECC biết vị trí tay ga.<br /> Đối với bộ điều tốc động cơ LPG, ngoài nhiệm vụ điều khiển động cơ này hoạt động ổn<br /> định ở một tốc độ theo lệnh của bộ ECC nó còn kiêm thêm nhiệm vụ khởi động và tắt động cơ<br /> LPG. Khi có lệnh từ bộ ECC, nếu động cơ LPG đang tắt nó sẽ khởi động luôn động cơ, còn<br /> khi động cơ LPG đang chạy mà bộ ECC ngưng điều khiển thì nó sẽ thực hiện tắt động cơ. Sơ<br /> đồ nguyên lý của bộ điều tốc như ở hình 10.<br /> Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc<br /> như sau: Khi tín hiệu từ bộ ECC gửi đến, Cơ cấu<br /> trục vít<br /> mạch điện bộ điều tốc được cấp nguồn, nếu Bộ điều khiển khởi bánh vít<br /> động động cơ LPG<br /> cảm biến số vòng động cơ LPG bằng 0<br /> (động cơ chưa nổ) thì bộ khởi động sẽ điều Bướm ga<br /> Cảm biến số vòng<br /> khiển khởi động động cơ. Bộ khuếch đại quay động cơ LPG Ecc D1<br /> K1<br /> thuật toán so sánh tín hiệu giữa cảm biến số +<br /> M<br /> vòng quay và tín hiệu từ bộ ECC gửi đến để - D2<br /> K2<br /> cho ra xung điện áp điều khiển động cơ điện Tín hiệu gửi<br /> đến từ bộ ECC<br /> -Ecc<br /> M. Thông qua cơ cấu trục vít-bánh vít nó sẽ<br /> Bộ điều khiển cấp nguồn điện cho<br /> điều khiển thay đổi góc mở của bướm ga. mạch điều tốc và tắt động cơ LPG<br /> Hệ thống này luôn bảo đảm giữ cho động cơ<br /> quay ở một tốc độ ổn định theo tín hiệu gửi<br /> Hình 10: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ điều tốc<br /> đến từ bộ ECC. Nếu bộ ECC ngưng gửi tín<br /> hiệu đến bộ điều tốc thì hệ thống này bị cắt<br /> nguồn điện và tắt luôn động cơ LPG. Các công tắc hành trình K1 và K2 bảo vệ động cơ điện M<br /> khi bướm ga mở hoặc đóng đến tận cùng. Các đi ốt D1 và D2 có nhiệm vụ phân luồng điều<br /> khiển cho K1 và K2 . Để đề phòng bộ ECC hư hỏng giữa đường trên động cơ LPG còn trang bị<br /> thêm bộ điều khiển bằng tay giúp người lái tạm thời điều khiển xe chạy đến trạm sửa chữa gần<br /> nhất.<br /> <br /> 4. Kết luận<br /> Xe gắn máy hybrid điện-gas với hai động cơ điện công suất tổng cộng 1.500W và động<br /> cơ nhiệt 50cc chạy bằng LPG có tính năng vận hành phù hợp với điều kiện đường sá Việt<br /> Nam. Xe không phát ô nhiễm khi chạy bằng điện và khi chạy bằng LPG, mức độ phát thải ô<br /> nhiễm của nó tối đa bằng 20% mức độ phát thải của xe gắn máy chạy bằng xăng cùng cỡ.<br /> Xe gắn máy hybrid điện-gas là giải pháp phù hợp với nước ta về phương diện bảo vệ<br /> môi trường và an ninh năng lượng. Việc đầu tư sản xuất loại xe này sẽ tạo ra sản phẩm công<br /> nghiệp đặc thù của Việt Nam và hứa hẹn một thị trường tiêu thụ rộng lớn trên thế giới.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> [1] BOB BRANT: Build your own electric vehicle. Mc Graw Hill Book -1994.<br /> [2] ĐỖ VĂN DŨNG: Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại. Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành<br /> phố Hồ Chí Minh - 2003.<br /> [3] Website: hppt://www.motorcycle-hybrid.net.<br /> [4] BUI VAN GA, NGUYEN QUAN: Thiết kê hệ thống động lực cho ô tô hybrid 2 chỗ ngồi. Tạp<br /> chí Khoa học-Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 4(8)/2004, pp. 4-8.<br /> [5] BUI VAN GA, NGUYEN QUAN: Ô tô hybrid (lai) Việt Nam. Khoa học và Phát triển Đà<br /> Nẵng, số 109+110-2005, pp. 28-32.<br /> [6] BUI VAN GA, NGUYEN QUAN: Nghiên cứu hệ thống động lực cho ô tô hybrid (lai) Việt<br /> Nam. Tạp chí Giao thông Vận tải số 3-2005, pp. 58-60.<br /> [7] BUI VAN GA, NGUYEN QUAN, HO SI XUAN DIEU: A study of Power Train System for<br /> Vietnamese Hybrid Car. Paper 044, International Conference on Automotive Technology for<br /> Vietnam, ICAT 2005. Hanoi, October 22-24, 2005.<br /> [8] BUI VAN GA, TRAN DIEN: So sánh đặc tính của động cơ 100cc khi chạy bằng xăng và bằng<br /> LPG với bộ phụ kiện DATECHCO-GA5. Tạp chí Giao Thông Vận Tải số 7, pp. 15-17, 2006.<br /> [9] BUI VAN GA, TRAN VAN NAM: Combustion of LPG-Air Lean Mixture: A solution for<br /> pollution reduction of motorcycles in Vietnam. The 6th General Seminar of the Core University<br /> Program “Environmental Science and Technology for sustainability of Asia, Kumamoto,<br /> Japan, 2-4 October 2006, pp. 361-367.<br /> [10] BUI VAN GA, TRAN VAN NAM, TRAN THANH HAI TUNG: Energy-Environment Issue<br /> in Transport of Vietnam. The 4th Seminar on Environment Science and Technology Issues<br /> Related to the Sustainable Development for Urban and Coastal Areas, pp. 264-269. Japan-<br /> Vietnam Core University Program, Danang 27-28 September 2007.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2