TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý<br />
trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945<br />
The Moving Trend from Autobiography to Psychological Novels in Vietnamese<br />
Literature in the Period 1930 – 1945<br />
<br />
ThS. Trần Thanh Việt,<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội<br />
<br />
Tran Thanh Viet, M.A.,<br />
University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng,<br />
Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Cũng chính những nhà văn này, trước yêu cầu<br />
đổi mới nền văn học và theo dòng chảy tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển mình sang sáng tác<br />
tiểu thuyết tâm lý. Có thể khẳng định rằng giai đoạn văn học 1930 - 1945 đã xuất hiện xu hướng dịch<br />
chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý.<br />
Xu hướng dịch chuyển này diễn ra với dấu hiệu hết sức rõ ràng từ căn cứ tác phẩm tiểu thuyết. Đó là<br />
dấu hiệu nhân vật chính mang hình bóng tác giả, và chi tiết, sự kiện trong tác phẩm vừa thực vừa có thể<br />
được hư cấu.<br />
Từ khoá: xu hướng dịch chuyển, tự truyện, tiểu thuyết tâm lý, văn học Việt Nam 1930-1945.<br />
Abstract<br />
There were many famous autobiographers in Vietnamese literature in the period 1930-1945: Nguyen<br />
Hong, Lan Khai, Nguyen Tuan, Vu Bang, To Hoai, Nam Cao...<br />
In order to meet the needs of literature innovation, together with the natural flow of modern novels,<br />
those writers have transformed themselves into psychological novelists. It can be argued at that time<br />
Vietnamese literature has emerged as a shift from autobiography to psychological novels.<br />
This shift has taken place with very clear signs from the basis of the novels where the main characters<br />
bearing the characteristics of the writers; and the details or events in novels can be both realistic and<br />
fictitious.<br />
Keywords: the moving trend, autobiography, psychological novels, Vietnamese literature in the period<br />
1930 – 1945.<br />
<br />
<br />
Đặt vấn đề nhanh chóng, với sự xuất hiện nhiều nhà<br />
Trong giai đoạn văn học 1930 - 1945, văn tài năng, nhiều tiểu thuyết có giá trị đã<br />
quãng thời gian mới có mười lăm năm ra đời và để lại dư âm lớn đến tận ngày<br />
nhưng với tốc độ hiện đại hoá diễn ra nay. Văn học nước nhà giai đoạn 1930 –<br />
<br />
<br />
138<br />
TRẦN THANH VIỆT<br />
<br />
<br />
1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự như Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nam Cao để<br />
truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn đưa ra những tiêu chí phân biệt rạch ròi<br />
Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Và đâu là tự truyện, đâu là tiểu thuyết tâm lý.<br />
cũng chính những nhà văn này, trước yêu Nhưng trên cơ sở nghiên cứu quá trình tự<br />
cầu đổi mới nền văn học, theo dòng chảy chuyển hoá trong quan điểm sáng tác của<br />
tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển các nhà văn và quá trình ra đời của các tác<br />
mình sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý. Có phẩm, có thể thấy sự dịch chuyển tự truyện<br />
thể khẳng định rằng, trong giai đoạn văn sang tiểu thuyết tâm lý đã diễn ra liên tục<br />
học này đã xuất hiện xu hướng dịch chuyển trong giai đoạn văn học này. Từ những<br />
từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý. năm 1940 trở đi, tự truyện xuất hiện nhiều<br />
1. Cơ sở xác định sự dịch chuyển tự đã đưa tiểu thuyết tâm lý phát triển lên một<br />
truyện sang tiểu thuyết tâm lý tầm cao mới về nghệ thuật biểu hiện.<br />
Khảo sát văn học Việt Nam giai đoạn Trong đó có, Những ngày thơ ấu (1939)<br />
1930 – 1945, chúng tôi nhận thấy hầu hết của Nguyên Hồng, Thiếu quê hương<br />
các nhà văn thành công với thể tài tiểu (1940) của Nguyễn Tuân, Mực mài nước<br />
thuyết tâm lý đã từng trước đó thành công mắt (1941) của Lan Khai, Cai (1943) của<br />
với tiểu thuyết dạng tự truyện. Dù sáng tác Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) của Tô Hoài, Sống<br />
tiểu thuyết tâm lý hay tự truyện, các nhà mòn (1944) của Nam Cao... [1].<br />
văn đều gửi gắm hình bóng và tâm sự của Như vậy, có thể khẳng định sự ra đời<br />
chính cuộc đời mình vào hình tượng nhân gần như cùng lúc của những cuốn tự truyện<br />
vật. Đây là những thể loại đắc địa để các đã chứng tỏ có sự giao thoa giữa tự truyện<br />
nhà văn giai đoạn này thể hiện sự cách tân và tiểu thuyết tâm lý. Sự giao thoa này<br />
nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết: nhân vật không theo hướng tiểu thuyết tâm lý ảnh<br />
tâm lý, kết cấu tâm lý, ngôn ngữ tâm lý. Và hưởng đến tự truyện như thế nào mà ngược<br />
bao hàm trong đó, là thành công của nghệ lại, trên bước đường hiện đại hoá tiểu<br />
thuật phân tích tâm lý nhân vật. thuyết, các nhà văn phần nhiều lấy chất<br />
Ngoài ra, chính lịch sử chính trị - xã liệu xây dựng hình tượng nhân vật từ<br />
hội giai đoạn này đã tạo nên yêu cầu đổi những trải nghiệm của chính cuộc đời<br />
mới nền văn học và góp phần gây nên trào mình. Vì thế, tự truyện trở thành tiểu<br />
lưu viết tiểu thuyết tâm lý. Sự chuyển hoá thuyết. Tự truyện hướng đến quá trình hình<br />
từ tiểu thuyết tự truyện sang tiểu thuyết thành tiểu thuyết tâm lý bởi ý muốn của<br />
tâm lý là quá trình phức tạp. Văn học Việt nhà văn, bởi ý thức mãnh liệt về thể loại<br />
Nam lúc này đã chứng kiến sự chuyển hoá của người sáng tác và hơn thế nữa, bởi thị<br />
như thế khi có nhiều nhà văn theo cả hiếu của độc giả đương thời. Chính nghệ<br />
khuynh hướng hiện thực hay lãng mạn đều thuật phân tích tâm lý nhân vật trong tự<br />
viết tự truyện, mà những cuốn tự truyện ấy truyện và trong tiểu thuyết tâm lý giai đoạn<br />
đều hàm chứa bên trong một quá trình vận này đã chứng minh, có một sự vận động<br />
động sang tiểu thuyết tâm lý. trong quan niệm nghệ thuật của các nhà<br />
Khó có thể căn cứ vào tiểu thuyết của văn, trong bản thân quá trình hiện đại hoá<br />
các nhà văn theo khuynh hướng lãng mạn tiểu thuyết. Sự dịch chuyển từ tự truyện<br />
như Tự lực văn đoàn hay tiểu thuyết của sang tiểu thuyết tâm lý diễn ra trên cả nội<br />
các nhà văn theo khuynh hướng hiện thực dung tư tưởng và nghệ thuật.<br />
<br />
139<br />
XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
Cơ sở để chúng tôi khảo sát sự tác ngữ văn học quan niệm rằng, tự truyện là<br />
động qua lại giữa tự truyện và tiểu thuyết “tác phẩm văn học tự sự, thường được viết<br />
tâm lý từ nghệ thuật tự sự của tác giả ở bài bằng văn xuôi trong đó tác giả tự kể và<br />
viết này, ngoài căn cứ thời điểm xuất hiện miêu tả cuộc đời của bản thân mình” [2;<br />
tác phẩm trên văn đàn còn dựa vào sự vận tr.378]. Trong tự truyện, nhân vật tác giả<br />
động, phát triển của nghệ thuật tự sự trong xuất hiện song trùng với con người thật<br />
tiểu thuyết của cả giai đoạn. Tiểu thuyết ngoài đời mình; còn trong tiểu thuyết, nhân<br />
tâm lý, từ Tố Tâm (1925) của Hoàng Ngọc vật luôn có sự hư cấu, do bàn tay nhào nặn<br />
Phách đến Bướm trắng (1939) của Nhất của nhà văn mà thành. Tuy vậy, nhân vật<br />
Linh, Sống mòn (1944) của Nam Cao là cả trong tự truyện cũng có sự hư cấu nhất định.<br />
một chặng đường rất dài, chặng đường Với tự truyện, tác giả “thường tập trung vào<br />
chứng kiến sự phát triển vượt bậc của nghệ quá trình hình thành và lịch sử thế giới nội<br />
thuật tiểu thuyết. Bướm trắng đại diện cho tâm của mình trong sự tương tác giữa nó với<br />
khuynh hướng tiểu thuyết lãng mạn và thế giới bên ngoài” [2; tr. 379]. Đặc điểm<br />
Sống mòn đại diện cho khuynh hướng tiểu này xuất hiện nhiều trong tiểu thuyết vào<br />
thuyết hiện thực. Ở đó, nhà văn thể hiện tài cuối những năm 1930 đến đầu những năm<br />
năng phân tích tâm lý nhân vật đến mức 1940 ở nước ta và khá gần gũi với tính chất<br />
điêu luyện. Xin được nói thêm, Sống mòn nghệ thuật của tiểu thuyết tâm lý.<br />
xuất hiện vào năm 1944 nhưng đến năm Ở đây, chúng tôi không nhằm tranh<br />
1956 tác phẩm này mới được xuất bản và luận xem tự truyện hay tiểu thuyết tâm lý<br />
phổ biến rộng rãi tới số đông công chúng nằm ở vị trí nào trong mối quan hệ vô cùng<br />
yêu văn học. Tuy nhiên chính sự ra đời của mật thiết, thậm chí khó có thể tách bạch<br />
Sống mòn vào năm 1944 đã góp phần giữa giữa khuynh hướng hiện thực và<br />
khẳng định, Nam Cao viết tự truyện và tiểu khuynh hướng lãng mạn, mà nhằm mục<br />
thuyết tâm lý đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật đích nhấn mạnh khả năng dịch chuyển từ<br />
tự sự. Đây là cuốn tiểu thuyết tâm lý thành tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý. Tự truyện<br />
công, nhưng cũng là cuốn tự truyện ghi lại nở rộ trong văn học Việt Nam từ những<br />
cuộc đời hoạt động sôi nổi cùng biết bao năm 1940 trở đi và trên thực tế, nó cũng<br />
suy tư, chiêm nghiệm của chính tác giả, tồn tại dưới hình thức tiểu thuyết đời tư,<br />
nhà văn Nam Cao. phản ánh đời tư của các tác giả; trong đó,<br />
Nhiều nhà văn viết tiểu thuyết không đối tượng được hướng đến là các diễn biến<br />
phải để xuất bản ngay thành sách mà đăng tâm lý.<br />
dưới dạng truyện nhiều kỳ trên báo hoặc Tự truyện góp phần đưa tiểu thuyết<br />
tạp chí. Vì thế, tuy chưa có sự ủng hộ nhiệt tâm lý trở thành một xu hướng phát triển<br />
tình từ đội ngũ các nhà phê bình lúc bấy của tiểu thuyết Việt Nam, giúp tiểu thuyết<br />
giờ nhưng khuynh hướng dịch chuyển tiểu Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu. Điểm<br />
thuyết từ tự truyện sang tâm lý là một đã giao thoa giữa hai loại hình tiểu thuyết này<br />
diễn ra và thành công. chính là việc xây dựng hình tượng nhân vật<br />
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tự chính. Ở đó, nhà văn chọn quá trình diễn<br />
truyện là “Tác phẩm văn học thuộc loại tự biến tâm lý của nhân vật chính làm đối<br />
sự, tác giả tự viết về cuộc đời mình” [6; tượng hướng đến của ngòi bút văn chương.<br />
tr.389]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật Mọi nỗ lực của nhà văn đều nhằm mục<br />
<br />
140<br />
TRẦN THANH VIỆT<br />
<br />
<br />
đích phân tích tâm lý của nhân vật. Quá của thế kỷ XX. Đã có nhiều công trình<br />
trình diễn biến tâm lý của nhân vật tạo nên nghiên cứu những đóng góp của Tự lực văn<br />
sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết. Nhân vật đoàn với tiến trình văn học dân tộc. Trong<br />
trong tự truyện dễ dàng giao thoa với nhân giai đoạn này, tiểu thuyết của các nhà văn<br />
vật trong tiểu thuyết tâm lý. Sự giao thoa như Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam..,<br />
đó đã diễn ra, cho phép đặt Sống mòn của đã thực sự dịch chuyển sang tiểu thuyết<br />
Nam Cao vào tiểu thuyết tự truyện hay tiểu tâm lý.<br />
thuyết tâm lý đều được, mặc dù Thứ là Căn cứ vào thực tế sáng tác của các nhà<br />
nhân vật chính có tính chất hư cấu. Chỉ có văn, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi<br />
những tâm trạng, suy tư của anh ta mới là đề cập đến sự dịch chuyển từ tự truyện sang<br />
những mảnh ghép chân thực về con người tiểu thuyết tâm lý qua khảo sát sáng tác của<br />
và tính cách của Nam Cao. Tương tự, nhân một số nhà văn như Những ngày thơ ấu<br />
vật Tôi trong Những ngày thơ ấu của (1939) của Nguyên Hồng, Thiếu quê hương<br />
Nguyên Hồng là nhà văn nhưng sức hấp (1940) của Nguyễn Tuân, Mực mài nước<br />
dẫn của cuốn tự truyện không chỉ là những mắt (1941) của Lan Khai, Cai (1943) của<br />
biến cố trong cuộc đời nhân vật, mà còn là Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) của Tô Hoài, Sống<br />
những xúc cảm, suy tư của đứa trẻ sống mòn (1944) của Nam Cao.<br />
trong hoàn cảnh bất hạnh, những suy nghĩ 2. Xu hướng dịch chuyển nhân vật<br />
về thân phận, về gia đình và nhất là về chính mang bóng hình tác giả sang nhân<br />
người mẹ tội nghiệp giàu tình thương con. vật chính hoàn toàn hư cấu<br />
Giữa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn Nhân vật chính trong những cuốn tự<br />
1930 – 1945 nói chung và tự truyện giai truyện trên con đường vận động chuyển<br />
đoạn này nói riêng luôn có điểm gặp gỡ sang tiểu thuyết tâm lý bao giờ cũng gần<br />
nhau. Đó là, bất kể thuộc khuynh hướng gũi thậm chí song trùng với hình bóng của<br />
hiện thực hay thuộc khuynh hướng lãng chính tác giả. Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân,<br />
mạn, nhân vật chính trong tiểu thuyết Lan Khai, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao..,<br />
thường ít nhiều mang bóng hình của tác viết tiểu thuyết đều nhằm sáng tạo nên hình<br />
giả. Ở đó, các nhà văn có gửi gắm những tượng nhân vật để khám phá những diễn<br />
trải nghiệm của cuộc đời mình vào nhân biến tâm lý còn ẩn sâu trong tâm hồn con<br />
vật trong tác phẩm. người. Đó cũng là nguyên nhân giải thích<br />
Một cơ sở nữa chúng tôi muốn nhắc vì sao phần nhiều các tự truyện trong quá<br />
đến là bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ trình dịch chuyển sang tiểu thuyết tâm lý<br />
cũng như nhu cầu tự thân vận động, đổi mới đã thúc đẩy sự phát triển tiểu thuyết theo<br />
nền văn học đã dẫn đến việc tiểu thuyết có khuynh hướng lãng mạn. Điều đó thể hiện<br />
những bước phát triển nhanh chóng. Hầu khá rõ trong tác phẩm của các nhà văn như<br />
hết các công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Lan Khai...<br />
Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX đều đề cập Với những sáng tác theo khuynh hướng<br />
đến cơ sở này. Trên thực tế, những tác phẩm văn học hiện thực cũng thế, tác phẩm luôn<br />
mà chúng tôi khảo sát đều xuất hiện vào chất chứa nỗi niềm tâm sự, u uẩn, dằn vặt<br />
thời điểm tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ khôn nguôi của tác giả. Cái thống khổ của<br />
nhất cả về số lượng và chất lượng, đó là vào cuộc đời, sự chèn ép của xã hội nửa thực<br />
cuối những năm 30 sang đầu những năm 40 dân, nửa phong kiến đương thời, cái lầm<br />
<br />
141<br />
XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
lạc mà đời một văn nghệ sĩ vướng vào, có những chuyến đi. Chiếc va li bằng da thuộc<br />
khi chỉ là cái cớ để người viết bày tỏ suy có dán nhãn của đủ mọi khách sạn, những<br />
tư, chiêm nghiệm của chính mình. Đó là nơi mà Bạch đã đi qua được chàng vô cùng<br />
những tác phẩm của Nguyên Hồng, Vũ nâng niu, quý trọng. Thiếu quê hương lôi<br />
Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Ở đây nhân vật cuốn người đọc bởi những trang phân tích<br />
trong tiểu thuyết có quan hệ song trùng với tâm lý mà cảnh vật được miêu tả có khi chỉ<br />
hình tượng tác giả người đang kể lại câu là cái cớ để nhân vật bộc lộ tâm sự. Khi<br />
chuyện về cuộc đời mình bằng giọng trực biết Dung, người vợ mới cưới đã đem kỳ<br />
tiếp hoặc bán trực tiếp. cọ sạch những nhãn dán trên chiếc va li,<br />
Thật không khó nhận ra trong tiểu “Bạch đứng trước cái va li buồn thiu có<br />
thuyết Mực mài nước mắt, hình tượng nhân hàng nửa giờ đồng hồ, mồ hôi toát ra đầm<br />
vật Khải lại chính là bóng hình của nhà văn đìa, dáng điệu bơ phờ thương xót như một<br />
Lan Khai. Nỗi khốn khó của lớp văn sĩ tiền người quyến luyến với một cố nhân già<br />
chiến được Lan Khai giãi bày cả trong tác đang thở hắt mãi ra để mà về trời, mỗi phút<br />
phẩm, từ cái tên văn sĩ Khải – Lan Khai qua là làm giá lạnh một đoạn mình mảy tái<br />
cho đến người vợ hiền thảo, những đứa con xám thêm lại. Bạch cứ thế mà điếng cả<br />
thơ, ông cụ thân sinh là một nhà Nho làm người cho đến suốt ngày hôm sau, không<br />
nghề bốc thuốc mấy đời ở tỉnh Tuyên ăn được, không ngủ được” [10; tr.917].<br />
Quang cho đến chuyến xe chuyển nhà về Ở một tiểu thuyết khác, Nam Cao đã<br />
quê đón Tết, ở lại vùng quê xa xôi ấy và đưa người đọc đến với cuộc đời của một<br />
tạm chôn đi giấc mộng văn chương. Lan anh giáo khổ trường tư luôn phải dằn vặt,<br />
Khai đã rút ruột mình để đưa vào Mực mài sám hối để cố gắng sống tốt hơn giữa cuộc<br />
nước mắt những lời khắc khoải đắng cay: đời toàn những toan tính, lọc lừa, vô cảm<br />
“Chỉ còn độc một kế là viết cho xong vùi mãi con người ta xuống vũng bùn.<br />
quyển tiểu thuyết này. Khải cầm lấy bút. Chính Thứ từng thừa nhận: “Đáng ghét,<br />
Trời, suốt đời chàng, Khải có lẽ không đáng nguyền rủa ấy là cái sống lầm than nó<br />
mong gì còn có lúc thoát ly được cái khổ đã bắt buộc người ích kỷ, nó đã tạo ra<br />
đánh đĩ ngòi bút chăng? Nếu vậy thì đổi những con người tàn nhẫn và tham tham”<br />
quách nghề như Kim đã nói” [9; tr.265]. [5; tr.62]. Thứ đến “một cái nhân loại rất<br />
Lúc nào Khải cũng sống trong hoảng hốt, mênh mông, rất bao la rộng rãi, cái nhân<br />
lo sợ, phải gồng mình lên để tránh nợ, để loại hỗn độn đang bị khổ cực, đau đớn,<br />
tự hỏi làm cách nào để kiếm ra tiền. Nhưng điên cuồng vì những lỗi lầm của mọi<br />
chưa lúc nào chàng có thể trả lời câu hỏi ấy người” và “Y náo nức muốn dự một phần<br />
một cách thoả đáng. Cho đến tận ngày nào vào việc xây dựng lại cái nhân loại ấy”<br />
chàng phải thu xếp cùng vợ con về quê, bỏ [5; tr.63]. Nhưng rồi, Thứ đã quên rất<br />
lại Hà thành, bỏ lại giấc mộng văn chương, nhanh những điều mộng tưởng rất đỗi xa<br />
chàng vẫn không thôi trăn trở, khổ đau về xôi ấy: “Nhưng chẳng bao lâu, y lại phải<br />
việc này. trở về thực tế, với cuộc đời chật hẹp của y.<br />
Trong Thiếu quê hương, người đọc có Sau buổi học chiều, y lại phải gặp Oanh”<br />
thể nhận ra nhân vật Bạch khá gần gũi với [5; tr.64]. Anh giáo khổ trường tư đã có lúc<br />
lối sống và thú “xê dịch” của nhà văn dằn vặt: “Y có rất nhiều gánh nặng. Càng<br />
Nguyễn Tuân. Cuộc đời Bạch gắn với nhìn xa, y càng thấy đời y cứ càng ngày<br />
<br />
142<br />
TRẦN THANH VIỆT<br />
<br />
<br />
càng thắt chặt vào, càng chật chội thêm. Y mà em đọc đến, hẳn em không giấu được<br />
có thể khổ hơn lên, không thể sướng ra” [5; mỉm cười ngạc nhiên rằng sao anh khéo<br />
tr.74-75]. Những gánh nặng như thế bủa nhớ ma mãnh thế. Nhâm đã quên và chắc<br />
vây khiến cho nhân vật Thứ không có lối là bây giờ chẳng còn những ngày rầu rĩ như<br />
thoát. Sự căng thẳng tinh thần thường thế. Tôi thì tôi nhớ dai, nhớ lắm em ạ”<br />
xuyên ở Thứ chính là sự giằng co giữa hai [7; tr.83].<br />
mặt cao thượng và thấp hèn trong cùng một Có thể thấy, sự ra đời của nhiều tự<br />
nhân vật. Nhà văn Vũ Bằng trong Cười truyện trong những năm 40 của thế kỷ XX,<br />
Đông, cười Tây, cười kim, cười cổ [4; cũng đánh dấu mốc thời gian tự truyện dịch<br />
tr.128] kể rằng trong truyện ngắn Cười với chuyển sang tiểu thuyết tâm lý. Ta bắt gặp<br />
trăng đăng trên Tiểu thuyết thứ Bảy, nhân điều đó trong Những ngày thơ ấu (1939)<br />
vật chính đúng là Nam Cao. của Nguyên Hồng, Thiếu quê hương<br />
Trong Những ngày thơ ấu, Nguyên (1940) của Nguyễn Tuân, Mực mài nước<br />
Hồng bộc bạch: “Biết bao nhiêu cảm giác, mắt (1941) của Lan Khai, Cỏ dại (1941)<br />
bao nhiêu ý tưởng, đằm thắm và say sưa đã của Tô Hoài, Cai (1943) của Vũ Bằng và<br />
rung động và mơn man cõi lòng tôi. Tâm Sống mòn (1944) của Nam Cao. Trong hầu<br />
tư tôi không còn lởn vởn những sự phẫn hết những cuốn tự truyện có hướng chuyển<br />
uất ghen hờn nên những cái gì là tốt đẹp sang tiểu thuyết tâm lý, nhân vật chính của<br />
của một trẻ nhỏ đều được hoàn toàn nảy nở tiểu thuyết đúng là những mảnh ghép từ<br />
trong những giấc mơ tươi sáng và quen cuộc đời của chính tác giả, thông qua<br />
quen ấy” [8; tr.290]. Đằng sau những xúc những dòng hồi tưởng chứa chan kỷ niệm<br />
cảm, những dòng nước mắt là sự thương về quá khứ đã trôi qua không trở lại. Khi<br />
yêu của người mẹ đối với đứa con thơ. người đọc được đắm chìm trong quá khứ<br />
Không chỉ trong tiểu thuyết tự truyện này cùng nhân vật chính, tiểu thuyết gần với tự<br />
mà trong nhiều truyện ngắn khác, Nguyên truyện; khi người đọc cùng nhân vật chính<br />
Hồng luôn hồi tưởng lại quá khứ. Quá khứ quay lại thực tại (thời gian trong tác phẩm),<br />
ấy để lại trong lòng đứa trẻ vết sẹo không tiểu thuyết là cuốn tiểu thuyết tâm lý.<br />
dễ liền lại theo thời gian. Đó cũng là sức 3. Xu hướng dịch chuyển chi tiết, sự<br />
hấp dẫn của tự truyện. Sau này Nguyễn kiện xác thực sang chi tiết, sự kiện hoàn<br />
Đăng Mạnh có kể lại rằng, Nguyên Hồng toàn hư cấu<br />
là người dễ xúc động và rất dễ khóc. Đấy là Một đặc điểm nổi bật của một số tiểu<br />
cá tính mà cũng là phong cách của ông, nó thuyết có khuynh hướng tự truyện trong<br />
ảnh hưởng ngay trong văn chương. thời gian này là, tác phẩm chứa đựng nhiều<br />
Tô Hoài viết Cỏ dại hồi tưởng lại chi tiết có thể có thật vì nhân vật chính<br />
quãng thời thơ ấu của chính mình. Bằng chính là tác giả (Những ngày thơ ấu, Cai,<br />
giọng văn hóm hỉnh, dí dỏm, Tô Hoài đưa Cỏ dại). Song ngay cả những chi tiết hiện<br />
người đọc trở ngược lại quá khứ về với lên qua dòng hồi tưởng đầy chủ quan của<br />
tuổi thơ ông, với cái tôi nội cảm đầy tâm tác giả cũng chưa chắc có thật, thậm chí có<br />
trạng của chú bé Bưởi, tên nhân vật chính tác phẩm, tác giả chỉ vận dụng cuộc đời<br />
trong truyện: “Tôi gọi Nhâm vu vơ dưới mình như chất liệu xây dựng nhân vật, cho<br />
ngòi bút, trong ánh đèn dầu đêm mùa xuân nên trong tác phẩm đan xen cả chi tiết có<br />
này. Có khi nào những dòng ký ức của anh thật và chi tiết hư cấu. Trí tưởng tượng của<br />
<br />
143<br />
XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
nhà văn buộc phải vận dụng mọi tri thức [3; tr. 144]. Rồi người đọc xúc động với<br />
tích luỹ, mọi vốn sống để thực hiện điều tâm tình của Vũ Bằng khi gặp lại Liên<br />
này. Đây là chỗ tạo nên sức hấp dẫn của tự Hường, bạn tình và cũng là bạn nghiện<br />
truyện đồng thời đây cũng là điểm tạo nên năm xưa: “Đến một ngã ba, chúng tôi từ<br />
sự mới lạ, gây sự tò mò của độc giả khi giã nhau như hai người bạn không may<br />
tiếp nhận tiểu thuyết tâm lý (Thiếu quê trên đường đời. Nàng đi về với thuốc<br />
hương, Mực mài nước mắt, Sống mòn). phiện. Còn tôi, tôi đi về... nhà” [3, tr. 208].<br />
Đây là điểm hấp dẫn của tự truyện trong Có thể thấy, trong tự truyện ở giai<br />
giai đoạn này. đoạn này, cốt truyện không bao gồm nhiều<br />
Tự truyện của nhiều nhà văn như Vũ sự kiện, tình tiết éo le. Những biến cố trong<br />
Bằng, Nguyên Hồng, Tô Hoài khá gần gũi cuộc đời của tác giả không được miêu tả tỉ<br />
với tiểu thuyết tâm lý. Việc những tác mỉ với nhiều tình tiết gay cấn. Đổi lại nhà<br />
phẩm như Những ngày thơ ấu, Cai, Cỏ dại văn thoải mái tận dụng những chi tiết,<br />
chứa đựng nhiều chi tiết khó có thể kiểm những biến cố từng xảy ra với mình để bày<br />
chứng đã nói lên điều đó. Sự mập mờ giữa tỏ tâm trạng, chiêm nghiệm, suy tư. Từ<br />
thực và ảo trong việc chọn chi tiết, tổ chức Những ngày thơ ấu (1939) của Nguyên<br />
“lắp ráp” nên hình tượng nhân vật, từ đó Hồng trở đi, đặc điểm nghệ thuật của tự<br />
bộc bạch những tâm sự sâu kín của nhân truyện đã tiệm cận đặc điểm nghệ thuật của<br />
vật mà cũng là tác giả, khiến cho việc đánh tiểu thuyết tâm lý, đó là lấy biểu hiện tâm<br />
giá quá trình dịch chuyển từ tự truyện sang lý, lấy quá trình phân tích tâm lý làm đối<br />
tiểu thuyết tâm lý trở nên phức tạp. Nhưng tượng phản ánh của tiểu thuyết.<br />
cũng vì thế, tác phẩm còn giữ mãi sự cuốn Chính nhà văn Vũ Bằng, trong Khảo<br />
hút người đọc về mặt thể loại, ngay cả khi về tiểu thuyết, [4; tr.56] lưu ý bạn đọc:<br />
tác phẩm được nhà văn ý thức thể loại rất “Một nhân vật sống không cứ phải nói<br />
rõ ràng (trường hợp Cai, Vũ Bằng đặt tên nhiều, hò hét nhiều, hành động nhiều<br />
là hồi ký) thì sự tiếp nhận của người đọc nhưng tự gây ra sự tình, biến cố, chỉ định<br />
vẫn nghiêng về việc xem tác phẩm này là lấy những cảnh ngộ, và cảm nghĩ rất phiền<br />
một tiểu thuyết. Mà một cuốn tiểu thuyết phức. Sống đây là sống tất cả vật chất và<br />
dứt khoát có sự hư cấu, nhiều chi tiết ảo tinh thần, sống cái đời sống bên ngoài và<br />
chứ không thật, nên có những khi nhân vật sống cả cái đời sống bên trong nữa – mà có<br />
chính trong tiểu thuyết Cai đã không chỉ khi lại sống cái đời sống bên trong nhiều<br />
còn là hình bóng của chính nhà văn nữa. hơn đời sống bên ngoài” [4; tr. 56]. Ý kiến<br />
Trong tiểu thuyết Cai, Vũ Bằng hồi tưởng của Vũ Bằng đã chứng minh cho quan<br />
lại những ngày tháng vật vã cắt cơn nghiện điểm sáng tác của nhiều nhà văn lúc bấy<br />
thuốc phiện của chính mình, còn độc giả giờ, rằng viết tự truyện hay tiểu thuyết tâm<br />
khi đọc lại chứng kiến sự biến chuyển lý, việc chú ý gây dựng cho nhân vật cái<br />
trong tâm trạng một nhân vật từng nghiện đời sống bên trong là quan trọng. Chính<br />
thuốc phiện với bao cảm giác đáng sợ: “Tự đời sống bên trong của nhân vật mới đủ tạo<br />
trong thẳm cùng của lòng tôi, nở lên một nên sức hấp dẫn của tác phẩm đối với bạn<br />
cái ý tưởng rất não nùng là mong được chết đọc lúc bấy giờ cũng như sau này. Nhân<br />
đơn độc ở một cái xó xỉnh nào, không có vật có đời sống bên trong là “nhân vật<br />
một con mắt quen thuộc nào trông thấy” sống” theo cách gọi của Vũ Bằng.<br />
<br />
144<br />
TRẦN THANH VIỆT<br />
<br />
<br />
Rõ ràng là trong tự truyện, những chi Ngoài ra, từ nhân vật Tôi trong Những<br />
tiết, sự kiện thuộc về đời tư của nhà văn ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, nhân vật<br />
trên thực tế chỉ còn là chất liệu, phương Khải trong Mực mài nước mắt của Lan<br />
tiện để nhà văn truyền tải những diễn biến Khai, nhân vật Tôi trong Cai của Vũ Bằng<br />
tâm lý vô cùng tinh vi, phức tạp trong tâm đến nhân vật Thứ trong Sống mòn của Nam<br />
hồn nhân vật chính, tức hình bóng của Cao, tiểu thuyết giai đoạn này đã chứng<br />
chính mình, suy nghĩ của chính mình phản kiến một quá trình vận động và phát triển:<br />
chiếu lại trong cuốn tiểu thuyết. Những giãi dịch chuyển từ việc tập trung miêu tả hành<br />
bày, tâm sự, những dằn vặt, đớn đau khi động của nhân vật sang tập trung miêu tả<br />
hồi tưởng quãng đời đã trải qua lại trở tâm lý nhân vật, dịch chuyển từ việc xây<br />
thành đối tượng chính của cuốn sách. dựng nhân vật có nhiều yếu tố xác thực<br />
Trong khi đó, ở tiểu thuyết tâm lý, chính trong tự truyện sang xây dựng nhân vật<br />
quá trình biến chuyển tâm lý của nhân vật mang nhiều yếu tố hư cấu trong tiểu thuyết<br />
lại là mục đích mà nhà văn hướng tới. tâm lý.<br />
Chính những suy tư, trải nghiệm của nhân Kết luận<br />
vật chính trở thành mục đích của văn Như vậy, văn học Việt nam giai đoạn<br />
chương. Những chuyện trong hiện tại chỉ là 1930 – 1945 đã chứng kiến sự giao thoa<br />
cái cớ khơi gợi cho nhân vật chính hồi nghệ thuật giữa tự truyện với tiểu thuyết<br />
tưởng câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ tâm lý. Nhưng hơn hết, cùng với quá trình<br />
để nghĩ suy, để độc thoại nội tâm, để lý dịch chuyển tiểu thuyết luận đề sang tiểu<br />
giải những gì xảy ra trong hiện tại. Ngay cả thuyết tâm lý của các nhà văn trong nhóm<br />
khi đó, những gì xảy ra trong quá khứ cũng Tự lực văn đoàn, sự giao thoa này khẳng<br />
có thể chỉ còn là cái cớ để nhân vật tỏ bày định xu hướng dịch chuyển từ tự truyện<br />
tâm sự mà thôi. sang tiểu thuyết tâm lý với những dấu hiệu<br />
Trong tự truyện của Nguyên Hồng, Tô nổi bật như những mảnh ghép số phận của<br />
Hoài, Vũ Bằng.., từ việc sắp đặt các chi nhân vật trong tiểu thuyết tâm lý song<br />
tiết, sự kiện ít mang tính xác thực đến việc trùng với những mảnh ghép cuộc đời của<br />
tăng cường các tình huống tâm lý để lôi chính tác giả và những chi tiết, sự kiện<br />
cuốn người đọc dõi theo những diễn biến trong tự truyện lung linh giữa hai bờ thực<br />
tâm lý phức tạp của nhân vật, đã chứng tỏ và ảo, khó kiểm chứng khiến cho tự truyện<br />
quá trình dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu gần gũi với tiểu thuyết. Sức hấp dẫn của tự<br />
thuyết tâm lý diễn ra một cách liên tục. truyện với tiểu thuyết tâm lý là ở chỗ đó.<br />
Quá trình này được đánh dấu bởi hàng loạt Đích đi đến của nhà văn viết tự truyện là<br />
những tác phẩm như Những ngày thơ ấu phân tích tâm lý. Đích đi đến của nhà viết<br />
(1939) của Nguyên Hồng, Mực mài nước tiểu thuyết cũng chính là quá trình phân<br />
mắt (1941) của Lan Khai, Cai (1943) của tích tâm lý. Từ cơ sở trên, chúng tôi đi đến<br />
Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) của Tô Hoài, Sống nhận định: tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn<br />
mòn (1944) của Nam Cao... Việc tăng 1930 – 1945 có sự dịch chuyển mạnh mẽ<br />
cường tình huống tâm lý, tăng cường ngôn từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý. Điều<br />
từ miêu tả cảm xúc để xây dựng nhân vật đó chứng tỏ tiểu thuyết hiện đại nước nhà<br />
trong tự truyện đã góp phần tạo nên quá đã đạt được thành tựu rất lớn góp phần<br />
trình dịch chuyển nói trên. hoàn tất quá trình hiện đại hoá nền văn học<br />
<br />
145<br />
XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. 5. Nam Cao (2002), Nam Cao toàn tập tập 2,<br />
Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi<br />
1. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo<br />
phẩm văn xuôi Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, dục, Hà Nội.<br />
Hà Nội. 7. Tô Hoài (1995), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn 8. Nguyên Hồng (2004), Bỉ vỏ, Những ngày thơ<br />
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. ấu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.<br />
3. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập tập 1, Nxb 9. Lan Khai (1999), Mực mài nước mắt, Nxb<br />
Văn học, Hà Nội. Hội Nhà văn, Hà Nội.<br />
4. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập tập 4, Nxb 10. Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập<br />
Văn học, Hà Nội. tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 28/10/2017 Biên tập xong: 15/7/2018 Duyệt đăng: 20/7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
146<br />