intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử lý khi trẻ bị ngộ độc thuốc

Chia sẻ: Anhthao_1 Anhthao_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xử lý khi trẻ bị ngộ độc thuốc BS cho em hỏi dấu hiệu nào để nhận biết trẻ bị ngộ độc thuốc? Mong Bacsi hướng dẫn em cách sơ cứu nếu chẳng may con em bị như thế. Thưa bác sĩ, Em mới đọc bài báo này và cảm thấy rất lo lắng: Báo động ngộ độc thuốc ở trẻ! BS cho em hỏi dấu hiệu nào để nhận biết trẻ bị ngộ độc thuốc? Mong Bacsi hướng dẫn em cách sơ cứu nếu chẳng may con em bị như thế. Có phải là nên cho uống nước đường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xử lý khi trẻ bị ngộ độc thuốc

  1. Xử lý khi trẻ bị ngộ độc thuốc
  2. Xử lý khi trẻ bị ngộ độc thuốc BS cho em hỏi dấu hiệu nào để nhận biết trẻ bị ngộ độc thuốc? Mong Bacsi hướng dẫn em cách sơ cứu nếu chẳng may con em bị như thế. Thưa bác sĩ, Em mới đọc bài báo này và cảm thấy rất lo lắng: Báo động ngộ độc thuốc ở trẻ! BS cho em hỏi dấu hiệu nào để nhận biết trẻ bị ngộ độc thuốc? Mong Bacsi hướng dẫn em cách sơ cứu nếu chẳng may con em bị như thế. Có phải là nên cho uống nước đường không BS, vì em nghe chị hàng xóm bảo thế?
  3. Em cảm ơn BS đã đọc câu hỏi và trả lời giúp em! (Thùy Dương - Hà Nam) Trả lời: Đối với bé nhỏ hoặc người lớn đều có thể bị ngộ độc thuốc do bất cẩn hoặc dùng quá liều, đặc biệt là bé càng nhỏ và người già có chức năng thận yếu thì càng dễ bị ngộ độc thuốc. Đường ngộ độc chủ yếu là đường tiêu hóa (qua đường uống), ngoài ra còn qua các đường khác như: do tiếp xúc, qua hô hấp, máu, nhỏ mũi…
  4. Dấu hiệu ngộ độc còn tùy thuộc vào từng loại thuốc, liều lượng, đường ngộ độc (uống, tiêm hoặc hít phải), nhưng các triệu chứng thường gặp là trước đó bé hoàn toàn khỏe mạnh, đột nhiên có dấu hiệu co giật, tím tái, nôn ói, tiêu chảy, hôn mê…hoặc bé có bệnh nhẹ nhưng sau khi dùng thuốc vào thì có những biểu hiện trên. Các loại thuốc ngộ độc thường gặp ở bé là thuốc hạ sốt, thuốc ho, thuốc chống nôn, thuốc sắt, thuốc chống động kinh, thuốc nhỏ mũi (như Rhinex 0,05%, Nasoline 0,05%...)... Do đó, các bà mẹ cần thận trọng để thuốc xa tầm tay của bé, không nên tự ý mua thuốc liều dùng cho bé, không tự ý tăng liều thuốc của BS lên khi thấy bé chưa bớt bệnh hoặc dùng kéo dài một toa thuốc. Khi có những biểu hiện trên, các bà mẹ cần nhanh chóng đưa con vào bệnh
  5. viện càng sớm càng tốt để kịp thời cấp cứu, cố gắng không nên trì hoãn ở nhà làm mất nhiều thời gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2