intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử lý nước thải bằng rau ngổ và lục bình

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

374
lượt xem
98
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải không phải là biện pháp mới, Không chỉ có tác dụng tuy nhiên, số lượng các loài thủy sinh xử lý nước thải, rau ngổ có thể dùng với chức năng này không còn được xem là bài nhiều. Ngoài một số loài đã được biết thuốc trị được nhiều đến như bèo cám, cỏ vetiver..., nghiên bệnh. (Ảnh: Sức cứu mới đây của còn tìm thêm được khỏe&Đời sống) hai loài là lục bình và rau ngổ. Nghiên cứu(1) được thực hiện tại tỉnh Hậu Giang, trong thời...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xử lý nước thải bằng rau ngổ và lục bình

  1. Xử lý nước thải bằng rau ngổ và lục bình Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải không phải là biện pháp mới, Không chỉ có tác dụng tuy nhiên, số lượng các loài thủy sinh xử lý nước thải, rau ngổ có thể dùng với chức năng này không còn được xem là bài nhiều. Ngoài một số loài đã được biết thuốc trị được nhiều đến như bèo cám, cỏ vetiver..., nghiên bệnh. (Ảnh: Sức cứu mới đây của còn tìm thêm được khỏe&Đời sống) hai loài là lục bình và rau ngổ. Nghiên cứu(1) được thực hiện tại tỉnh Hậu Giang, trong thời gian 9 tháng, nhằm khảo sát diễn biến độ đục, hàm lượng COD, tổng nitơ, phosphat tổng trong nước thải chăn nuôi và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của rau ngổ và lục bình thông qua sự tăng trưởng cũng như khả năng hấp thu đạm, lân, kim loại nặng của hai loại rau này trong môi trường nước thải. Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải của rau ngổ đối với độ đục là 96,94%; COD là 44,97%; Nitơ tổng là 53,60%, phosphat tổng là 33,56%. Hiệu suất xử lý nước thải của lục bình đối với độ đục là 97,79%; COD là 66,10%; Nitơ tổng là 64,36%, phosphat tổng là 42,54%. Kết quả về đặc điểm sinh học cho thấy, rau ngổ và lục bình có khả năng thích nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải.
  2. Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn, kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN 5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn trong thân lá. Lục bình thì ngược lại, hấp thu và tích lũy trong thân lá lại cao hơn trong rễ. Nghiên cứu khẳng định, hệ thống ao xử lý có trồng rau ngổ và lục bình có thể được thiết kế phù hợp với mô hình chăn nuôi heo hộ gia đình hay trang trại nhỏ với quy trình khép kín: chăn nuôi gia súc – nuôi cá – trồng cây. Theo đó, chủ hộ có thể tận dụng nguồn nước xả từ hệ thống để tưới cây, vệ sin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2