Nguyễn Thùy Linh1<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu 15<br />
năm (2002 – 2017) về trường nhiệt độ mặt nước<br />
biển đã xây dựng các bản đồ về trường nhiệt độ<br />
mặt biển vùng biển Tây Nam của Việt nam. Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ bề mặt nước<br />
biển có sự biến động theo thời gian (Có sự khác<br />
biệt giữa mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam)<br />
và biến động theo không gian (Nhiệt độ tăng dần<br />
từ phía Đông Nam lên Tây Bắc, từ vùng bờ ra<br />
khơi). So với mùa gió Đông bắc, nhiệt độ bề mặt<br />
nước biển trung bình mùa gió Tây nam ở vùng<br />
biển Tây Nam Việt Nam cao hơn từ 1 - 30C.<br />
Từ khóa: Nhiệt độ bề mặt biển; Nhiệt độ bề<br />
mặt biển; Vùng biển Tây Nam, SST<br />
<br />
I. Đặt vấn đề<br />
Nhiệt độ bề mặt biển (Sea Surface Tempera-<br />
ture - SST) đóng một vai trò rất quan trọng đối<br />
với hệ thống dòng chảy đại dương và các quá về SST. Mặc dù ở nước ta cũng có một số tác giả<br />
trình tương tác biển - khí quyển, là một biến nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên<br />
quan trọng trong hầu hết các mô hình dự báo thiên nhiên, nhưng cho đến nay việc nghiên cứu<br />
thời tiết, bão, dòng chảy, và biến đổi khí hậu... biến động trường nhiệt bề mặt biển ở Việt Nam<br />
Trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu nói chung và vùng biển Tây Nam nói riêng vẫn<br />
còn hạn chế.<br />
1<br />
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội<br />
22<br />
II. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu của một mùa theo một khoảng thời gian, thì theo<br />
1. Nguồn dữ liệu phương trình trên, y đại diện cho giá trị SST trung<br />
Dữ liệu đo đạc thực địa là nguồn số liệu bao bình một mùa tại một điểm lưới trong một năm, x<br />
gồm 32 điểm đo được thực hiện vào tháng 3, 4 và là năm tương ứng, a và b là các hệ số hồi quy.<br />
11 năm 2017 bằng thiết bị đo các thông số hoá lý<br />
tại hiện trường AAQ1183s-IF. Nguồn số liệu này<br />
được đo đạc theo 3 mặt cắt Rạch Giá - Phú Quốc,<br />
Phú Quốc - Thổ Chu và Thổ Chu - Cà Mau.<br />
Bộ dữ liệu độ phân giải cao đa tỉ lệ phiên bản<br />
4 (MUR) L4 được phân tích dựa trên các quan.trắc III. Kết quả nghiên cứu<br />
nhiệt độ bề mặt biển từ một số thiết bị bao gồm Trên cở sở các kết quả số liệu đặc trưng của<br />
AMSRE (Advanced Microwave Scanning Radiom- nhiệt độ bề mặt biển, các file SST trung bình theo<br />
eter-EOS) của NASA, MODIS (Moderate Reso- mùa được export sang ARCVIEW để chia khoảng<br />
lution Imaging Spectroradiometer) trên vệ tinh nhiệt độ thích hợp ở dạng raster và sau đó vec-<br />
Aqua và Terra của NASA, thiết bị vi sóng trên vệ tor hóa bằng phần mềm MAPINFO để biên tập<br />
tinh WindSat của Hải quân Hoa Kỳ,.AVHRR (Ad- thành bản đồ nhiệt độ mặt nước biển cho từng<br />
vanced Very High Resolution Radiometer) trên mùa gió. Để xây dựng bản đồ biến thiên nhiệt độ<br />
một.số vệ tinh NOAA, và các quan sát SST ngoài nước biển tầng mặt khu vực nghiên cứu giữa hai<br />
thực địa từ dự án iQuam. của NOAA… mùa gió đông bắc và tây nam, trước tiên các bản<br />
Tập dữ liệu này được tài trợ bởi chương trình đồ nhiệt độ nước trung bình cho từng mùa gió<br />
MEaSUREs của NASA (http://earthdata.nasa.gov/ được tính toán xây dựng theo công thức (1) dựa<br />
our-community/community-data-system-pro- trên chuỗi dữ liệu 15 năm trong giai đoạn 2002 -<br />
grams/measures-projects) 2017. Các bản đồ kết quả về nền nhiệt độ trung<br />
2. Phương pháp nghiên cứu bình theo mùa gió được thể hiện thành các đường<br />
Phương pháp xác định nhiệt độ bề mặt biển từ đẳng nhiệt với khoảng cao đều là 0.20C (hình 1<br />
số liệu đo cao vệ tinh: và hình 2).<br />
Nhiệt độ bề mặt biển là một điều kiện khí hậu<br />
và thời tiết quan trọng được đo bởi máy đo sóng<br />
vô tuyến vi sóng vệ tinh, hồng ngoại, các phao nổi,<br />
và các tàu. Các nhiệt độ bề mặt biển tối ưu nội<br />
suy bằng vi điện tử (OI) được thiết kế để đại diện<br />
cho nhiệt độ bề mặt biển nền tại độ sâu khoảng 1<br />
mét, hoặc nhiệt độ ngay dưới lớp ngày đêm.<br />
Phương pháp trung bình thống kê:<br />
<br />
(1)<br />
Trong đó: là giá trị nhiệt độ bề mặt biển<br />
trung bình (theo tháng, mùa, năm và nhiều năm);<br />
SSTi: là các giá trị nhiệt độ bề mặt biển trung bình<br />
của từng ngày trong tháng, từng tháng trong một<br />
mùa, từng tháng trong một năm; n: là số lượng<br />
các ngày trong tháng, các tháng trong một mùa,<br />
các tháng trong một năm.<br />
Phương pháp phân tích xu thế biến động nhiệt<br />
độ bề mặt nước biển:<br />
Mối quan hệ giữa yếu tố nhiệt độ bề mặt biển<br />
và thời gian được xác định dưới dạng phương Hình 1. Bản đồ nhiệt độ bề mặt biển trung bình<br />
trình tuyến tính: y=ax+b (2) mùa gió Đông bắc nhiều năm (giai đoạn từ năm 2002<br />
Để tính xu thế biến động nhiệt độ bề mặt biển đến 2017)<br />
23<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy:<br />
Trên Biển Đông luôn tồn tại một lưỡi nước lạnh<br />
có cường độ mạnh đi qua eo Luzon, Đài Loan theo<br />
phía tây Biển Đông tới tận thềm lục địa Sunda và<br />
ảnh hưởng đến quy luật phân bố nhiệt ở vùng<br />
nghiên cứu, khiến cho nền nhiệt tại khu vực này<br />
bị ảnh hưởng đáng kể, cụ thể:<br />
Tại khu vực phía tây và tây bắc nhiệt độ tương<br />
đối ổn định và đồng nhất, nền nhiệt dao động từ<br />
28.20C – 28.40C. Nguyên nhân là do khu vực này<br />
nằm sâu trong vịnh Thái Lan, ít bị ảnh hưởng<br />
bởi gió mùa đông bắc và dòng nước lạnh từ biển<br />
Đông chảy vào, bề mặt biển ít bị xáo trộn, do đó<br />
sự thay đổi về nhiệt độ gần như không thay đổi<br />
trong mùa này.<br />
Khu vực phía nam mũi Cà Mau có nhiệt độ<br />
thấp nhất là 26.40C (chênh lệch cao hơn 20C so<br />
với khu vực trung tâm của vịnh Thái Lan). Do<br />
Khác với mùa gió đông bắc, mùa gió tây nam<br />
khu vực này nằm trọn trong vùng ảnh hưởng của<br />
khu vực nghiên cứu không bị ảnh hưởng bởi lưỡi<br />
lưỡi nước lạnh từ biển Đông đi vào và ảnh hưởng<br />
nước lạnh có cường độ mạnh đi qua eo Luzon,<br />
bởi cường độ gió mùa Đông bắc làm nền nhiệt bề<br />
Đài Loan theo phía tây Biển Đông tới tận thềm<br />
mặt giảm mạnh.<br />
lục địa Sunda.<br />
Nhiệt độ khu vực ven bờ Cà Mau - Kiên Giang<br />
Gió mùaTây nam đặc trưng cho các tháng từ<br />
thấp, dao động từ 27 – 27.80C và tăng dần từ bờ<br />
tháng 6 đến tháng 8 trong năm và chi phối toàn<br />
ra khơi. Do vùng ven bờ từ Cà Mau đến Kiên Gi-<br />
bộ khu vực nghiên cứu, do đó nền nhiệt về mùa<br />
ang bị ảnh hưởng yếu bởi lưỡi nước lạnh từ biển<br />
này chịu sự ảnh hưởng rõ rệt bởi gió mùa Tây<br />
Đông chảy vào lên đến tận Kiên Lương, nên nền<br />
nam, cụ thể:<br />
nhiệt ở đây cao hơn phía nam mũi Cà Mau (từ<br />
Quy luật phân bố nhiệt độ mặt nước biển có xu<br />
0.4 – 1.40C) và thấp hơn khu vực trung tâm (từ<br />
hướng thay đổi theo không gian (càng xa bờ nhiệt<br />
0.6 – 1.20C) nơi có nền nhiệt độ bề mặt biển ổn<br />
độ càng tăng) với sự chênh lệch nhiệt độ nhỏ<br />
định và ít biến đổi.<br />
(khoảng nhiệt độ dao động từ 29.40C đến 300C).<br />
Khu vực đảo Phú Quốc và Thổ Chu nền nhiệt<br />
Vào mùa hè, do ảnh hưởng của gió mùa Tây nam<br />
dao động trong khoảng 280C – 28.40C. Tại đây,<br />
và bức xạ Mặt trời rất lớn, chi phối tới toàn bộ khu<br />
nhiệt độ khá ổn định và ít thay đổi do không bị<br />
vực nghiên cứu, khiến cho lớp nước mặt bị xáo<br />
ảnh hưởng bởi lưỡi nước lạnh từ biển Đông và gió<br />
trộn mạnh, nền nhiệt tăng cao (cao hơn từ 1 – 30C<br />
mùa đông bắc.<br />
so với mùa gió Đông bắc) và gần như đồng nhất<br />
Nhìn chung nhiệt độ mặt nước biển trong mùa<br />
(cực đại ≈ 300C).<br />
gió Đông bắc đặc trưng cho các tháng từ tháng<br />
Tại khu vực ven bờ Cà Mau - Kiên Giang do<br />
12 năm trước đến tháng 2 năm sau, phân bố khá<br />
ảnh hưởng của lưu lượng nước từ các cửa sông đổ<br />
rõ theo quy luật: Nhiệt độ có xu hướng tăng dần<br />
ra nên nền nhiệt giảm hơn (khoảng 29.40C).<br />
từ phía đông nam lên phía tây bắc, với khoảng<br />
Khu vực trung tâm và ngoài khơi vịnh Thái<br />
nhiệt dao động từ 26.40C - 28.40C và tăng dần<br />
Lan, nhiệt độ khá đồng nhất mặc dù chịu sự ảnh<br />
đều từ bờ ra khơi, ổn định ở khu vực trung tâm<br />
hưởng của gió mùa tây nam nhưng không bị ảnh<br />
(phía tây và tây bắc của vùng).<br />
hưởng bởi nguồn nước từ lục địa đổ ra, dao động<br />
Nhiệt độ trung bình bề mặt nước biển mùa gió<br />
trong khoảng 29.6 – 300C.<br />
Tây nam (giai đoạn 2002-2017)<br />
Nhiệt độ mặt biển khu vực xung quanh đảo<br />
Hình 2. Bản đồ nhiệt độ bề mặt biển trung bình<br />
Phú Quốc tương đương với khu vực ven bờ (xấp<br />
mùa gió Tây nam nhiều năm (giai đoạn từ năm 2002<br />
xỉ 29.4 – 29.60C).<br />
đến 2017)<br />
Nhìn chung nhiệt độ mặt nước biển trong mùa<br />
24<br />
gió Tây nam đặc trưng cho các tháng từ tháng 6 Tài liệu tham khảo<br />
năm đến tháng 8 trong năm, quy luật phân bố 1. Trần Văn Chung, Bùi Hồng Long (2015).<br />
nhiệt độ có xu thế tăng nhẹ từ bờ ra khơi, chênh “Ảnh hưởng của trường nhiệt độ và biến đổi bất<br />
lệch nhiệt độ nhỏ, khoảng nhiệt độ dao động từ thường của mực nước trong Biển Đông liên quan<br />
29.40C đến 300C. Vào mùa hè lưỡi nước lạnh xâm đến biến đổi khí hậu”. Tạp chí Khoa học và Công<br />
nhập với cường độ yếu, nên ít ảnh hưởng đến nghệ Biển, 255 - 266.<br />
phân bố nhiệt độ tại đây. 2. Nguyễn Tứ Dần, Trần Anh Tuấn, Trịnh Hoà<br />
Thu và nnk (2002). Xác định phạm vi hoạt động<br />
của nước trồi vùng biển Nam Việt Nam. Đề tài<br />
cấp cơ sở, Phân viện Hải dương học tại Hà Nội,<br />
Hà Nội.<br />
3. Phan Văn Hoặc (1995). Điều tra nghiên<br />
cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên<br />
nhiên vùng biển Tây Nam phục vụ một số nhiệm<br />
vụ kinh tế - xã hội cấp bách hiện nay. Trung tâm<br />
Khí tượng Thủy văn phía Nam, Thành phố Hồ Chí<br />
Minh.<br />
4. Lei Jiang et al., (2016). Long-Range Cor-<br />
relations of Global Sea Surface Temperature.<br />
PLoS ONE 11(4): e0153774,doi:10.1371/journal.<br />
pone.0153774<br />
5. Malcolm J. Greig, Norman M. Ridgway &<br />
Bruce S. Shakespeare., 1988. Sea surface tem-<br />
perature variations at coastal sites. New Zealand<br />
Journal of Marine and Freshwater Research, 391-<br />
400.<br />
6. Rayner et al., (2006). Improved Analyses of<br />
Changes and Uncertainties in Sea Surface Tem-<br />
IV. Kết luận perature Measured In Situ since the Mid-Nine-<br />
Trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu 15 teenth Century: The HadSST2 Dataset. Journal<br />
năm (2002 – 2017) về trường nhiệt độ mặt nước of climate , 446 - 469.<br />
biển và xây dựng các bản đồ về trường nhiệt độ<br />
mặt biển, có thể rút ra một số kết luận: The trend of changing the temperature of the sea<br />
1. Vào mùa gió Đông bắc, sự phân bố nhiệt độ surface of Southwest sea of Vietnam<br />
bề mặt nước biển trung bình nhiều năm ở vùng Nguyen Thuy Linh<br />
biển Tây Nam Việt Nam tuân theo quy luật nhiệt Based on the synthesis and analysis of 15 year<br />
độ tăng dần từ phía Đông nam lên Tây bắc, từ data (2002 - 2017) on surface temperature, the<br />
vùng bờ ra khơi với khoảng dao động nhiệt độ map of Southwest Vietnam surface temperature<br />
trung bình từ 26,4 - 28,40C. Trong khi đó, ở khu has been designed. The results show that sea<br />
vực trung tâm vùng nghiên cứu, nhiệt độ tương surface temperature fluctuates over time. There<br />
đối ổn định. is a difference between the temperature in the<br />
Vào mùa gió Tây nam, nhiệt độ bề mặt nước northeast monsoon and the southwest monsoon<br />
biển trung bình nhiều năm cũng có xu hướng and temperature change of space (temperature<br />
tăng từ vùng bờ ra khơi, nhưng biên độ dao động rise from south-east to northwest). Compared<br />
thấp (29,4 - 300C). with the northeast monsoon season, the average<br />
2. So với mùa gió Đông bắc, nhiệt độ bề mặt sea surface temperature of southwest monsoon<br />
nước biển trung bình mùa gió Tây nam ở vùng in the South West of Vietnam is higher than 1 –<br />
biển Tây Nam Việt Nam cao hơn từ 1 – 30C. 30C.<br />
<br />
25<br />