Y học cổ truyền: Chương 13: Phụ lục - Nguyễn Khắc Bảo
lượt xem 60
download
Tài liệu "Y học cổ truyền: Chương 13: Phụ lục" trình bày các nội dung: Vài chỉ số, nhìn móng tay đoán bệnh ở tim gan phổi, thử mật ong, thử khoa học đã công nhận bài thuốc từ cây xạ đen, đậu đen xanh lòng phương thuốc kỳ diệu, kinh tế, khả thi cho mọi người, mọi thời gian, không gian, hành tây trị tàn nhang, cây nhàu vị thuốc đa năng, lá lốt kiện tỳ bổ vi, cây móng tay chữa hói đầu, rượu tỏi vị thuốc tuyệt vời, thanh lọc gan bằng nước gạo lức và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Y học cổ truyền: Chương 13: Phụ lục - Nguyễn Khắc Bảo
- Biên soạn : Nguyễn Khắc Bảo Y HỌC CỔ TRUYỀN CHƯƠNG 13 PHỤ LỤC Khởi biên : TP.HCM THÁNG 10-2012 1
- CHƯƠNG 13 PHỤ LỤC - Phương tây có câu “người Việt Nam chết trên đống thuốc”. Nền y học cổ truyền dân tộc có nhiều bài thuốc rất huyền diệu, tuy nhiên nhưng phương thuốc hay này đang bị chìm dần vào quên lãng và dần dần mất đi niềm tin từ chúng ta. - Người nghèo ở Việt Nam có rất ích điều kiện chăm sóc bởi nền y học hiện đại, một khi họ mắc các bệnh hiểm nghèo thì chỉ có thể chờ chết, hoặc nếu có điều kiện thì đôi khi tây y cũng bó tay với nhiều trường hợp. - Với mục đích sưu tầm các bài thuốc hay dân gian để điều trị hầu hết các loại bệnh, cũng như cung cấp những bài thuốc cổ truyền hay cho những ai thật sự đang rất cần và tin tưởng vào nó, một cứu cánh cho người nghèo mắc bệnh... Người dùng trước khi sự dụng các bài thuốc này cần nghiên cứu thật kỉ các thông tin trong sách này, những vấn đề còn thắc mắc thì nên hỏi thầy thuốc đông y để tránh những việc đáng tiếc. Mọi thắc mắc xin liên lạc tác giả qua. Email : nkbao80@gmail.com - Đây là chương mở rộng dùng để nghiên cứu , bước đầu áp dụng, cũng như phát triển Lời tác giả 2
- CHƯƠNG 13 ..................................................................................................................................... 2 VẤN ĐỀ 1: VÀI CHỈ SỐ.................................................................................................................. 6 VẤN ĐỀ 2 : NHÌN MÓNG TAY ĐOÁN BỆNH Ở TIM GAN PHỔI........................................ 12 VẤN ĐỀ 3 : THỬ MẬT ONG........................................................................................................ 18 VẤN ĐỀ 4: KHOA HỌC ĐÃ CÔNG NHẬN BÀI THUỐC TỪ CÂY XẠ ĐEN....................... 19 VẤN ĐỀ 5 : ĐẬU ĐEN XANH LÒNG PHƯƠNG THUỐC KỲ DIỆU, KINH TẾ, KHẢ THI CHO MỌI NGƯỜI, MỌI THỜI GIAN, KHÔNG GIAN................................................... 21 VẤN ĐỀ 6 : HÀNH TÂY TRỊ TÀN NHANG .............................................................................. 26 VẤN ĐỀ 7 : CÂY NHÀU VỊ THUỐC ĐA NĂNG....................................................................... 28 VẤN ĐỀ 8 : LÁ LỐT KIỆN TỲ BỔ VỊ ........................................................................................ 30 VẤN ĐỀ 9 : CÂY MÓNG TAY CHỮA HÓI ĐẦU…………………………………………..32 VẤN ĐỀ 10 : RƯỢU TỎI VỊ THUÔC TUYỆT VỜI .................................................................. 33 VẤN ĐỀ 11 : THANH LỌC GAN BẰNG NƯỚC GẠO LỨC ................................................... 35 VẤN ĐỀ 12 : LIỀU THUỐC TUYỆT DIỆU TẨY TRỪ SẠN GAN VÀ SẠN MẬT................ 39 VẤN ĐỀ 13 : PHƯƠNG PHÁP UỐNG NƯỚC LỌC CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI NHẬT ... 43 VẤN ĐỀ 14 : NHỮNG BÀI THUỐC NGÂM RƯỢU HAY ....................................................... 48 VẤN ĐỀ 15 : BỔ PHỔI – BỆNH LAO - HO RA MÁU VÀ BỒI BỔ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI KIỆT SỨC ........................................................................................................................ 54 VẤN ĐỀ 16 : PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH OHSAWA XỔ CHẤT ĐỘC.......................... 55 VẤN ĐỀ 17 : PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH OHSAWA TRỊ TAN MÁU BẦM TRONG NÃO VÀ BỊ ĐỘNG KINH ............................................................................................................. 56 VẤN ĐỀ 18 : MẮT MỜ - MẮT CẬN THỊ - MẮT VIỄN THỊ - MẮT LOẠN THỊ - CÁC BỆNH VỀ MẮT .............................................................................................................................. 57 VẤN ĐỀ 19 : CÁCH NẤU CƠM GẠO LỨT ............................................................................... 58 VẤN ĐỀ 20 : PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH BẰNG DẦU MÈ .............................................. 62 VẤN ĐỀ 21 : CÂY SUNG CHỮA BỆNH UNG THƯ ................................................................. 64 VẤN ĐỀ 22 : CÂY CÁCH CHỮA BỆNH (GAN, VIÊM PHẾ QUẢN, ĐẦY HƠI, MỤN, LAO, TIM MẠCH)......................................................................................................................... 68 VẤN ĐỀ 23 : PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN SẮC, VÀ UỐNG THUỐC THEO YHCT .......... 72 VẤN ĐỀ 24 : ĐÔNG Y TRỊ CHỨNG DA SẦN SÙI SẠM DA................................................... 88 VẤN ĐỀ 25 : TÁC DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LÔ HỘI................................................................... 90 VẤN ĐỀ 26 : TÁC DỤNG CỦA RỄ SẬY TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN SỐT VIÊM THẬN ......... 94 VẤN ĐỀ 27 : CHỮA BỆNH GAN THẬN BẰNG DỨA DẠI ..................................................... 95 VẤN ĐỀ 28 : CÂY CỎ XƯỚC TRỊ CÁC BỆNH VỀ THẬN-THẤP KHƯỚP-MỞ MÁU, TIM MẠCH ..................................................................................................................................... 97 3
- VẤN ĐỀ 29 : CỦ CẢI TRẮNG TỐT CHO HÔ HẤP TIÊU HÓA HỔ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI UNG THƯ DẠ DÀY THỰC QUẢN............................................................... 99 VẤN ĐỀ 30 : CÂY THẦN DƯỢC CÓ THỂ CHỮA 5 LOẠI UNG THƯ ............................... 103 VẤN ĐỀ 31 : BÀI THUỐC GIÚP ĐEN TÓC XANH RÂU TỪ HÀ THỦ Ô .......................... 105 VẤN ĐỀ 32 : CÂY CHÌA VÔI CHỬA BỆNH MỤN NHỌT-VIÊM LOÉT-THẤP KHỚP .. 108 VẤN ĐỀ 33 : CỎ MỰC CHỮA GAN NHIỄM MỞ .................................................................. 110 VẤN ĐỀ 34 : NHÃN LỒNG (LẠC TIÊN) CHỮA MẤT NGŨ STRESS, KHÓ NGŨ, AN THẦN, THẦN KINH SUY NHƯỢC........................................................................................... 112 VẤN ĐỀ 35 : QUẢ DÂU CHỮA ĐƯỢC NHIỀU BỆNH.......................................................... 116 VẤN ĐỀ 36 : THẦN DƯỢC CỨU MỆNH TRỊ ĐƯỢC NHIỀU BỆNH ................................. 120 VẤN ĐỀ 37 : QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH ........................... 131 VẤN ĐỀ 38 : MẢNG CẦU XIÊM TRỊ UNG THƯ................................................................... 135 VẤN ĐỀ 39 : PHƯƠNG THUỐC HUYỀN DIỆU ĐỂ KHAI THÔNG TÂM MẠCH ........... 139 4
- 5
- CHƯƠNG 13 VẤN ĐỀ 1: VÀI CHỈ SỐ Các chỉ số chuẩn của một cơ thể bình thường là : 6
- BMI Chỉ số khối cơ thể - thường được biết đến với chữ viết tắt BMI theo tên tiếng Anh Body Mass Index - được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người. Chỉ số này có thể giúp xác định một người bị bệnh béo phì hay bị bệnh suy dinh dưỡng. Người lớn hơn 20 tuổi: Phân loại kiểu 1 • BMI < 18: người gầy • BMI = 18 - 24,9: người bình thường • BMI = 25 - 29,9: người béo phì độ I • BMI = 30 - 34,9: người béo phì độ II • BMI > 35: người béo phì độ III Phân loại kiểu 2 Nam: • BMI < 20: người dưới cân • 20 95 4. Béo phì: nếu chỉ số BMI nằm trong vùng lớn hơn bách phân vị 95 Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Vậy, huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lòng mương, ống nước… 7
- Theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới – WHO, chỉ số huyết áp chuẩn được tính như trong bảng sau: Nam Nữ Độ tuổi Huyết áp tối Huyết áp tối Huyết áp tối Huyết áp tối da thiểu da thiểu 15 – 19 120 70 111 67 20 – 29 124 75 114 69 30 – 39 126 79 118 73 40 – 49 130 83 126 78 50 – 59 137 85 134 81 60 – 69 143 84 139 81 70 – 79 145 82 146 79 Đường huyết (ĐH) của mỗi người biến động từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Đây là mối quan tâm không chỉ của người bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) mà còn của tất cả những ai quan tâm đến sức khỏe và vóc dáng của mình. Đường là chất dinh dưỡng cung cấp nguồn nhiên liệu quan trọng cho cơ thể, đặc biệt là cho tế bào não và hồng huyết cầu. Ở trong máu, glucose là loại đường chính. Glucose thuộc nhóm đường đơn do chất dinh dưỡng carbohydrate cung cấp. Đường huyết thấp có thể gây ra nhiều rối loạn cho sức khoẻ. Cơ quan có nhiệm vụ điều chỉnh và ổn định lượng đường trong máu là tuyến tụy, thông qua nội tiết tố insulin. Nếu vì lý do nào đó mà insulin không được bài tiết đủ để giải quyết lượng đường trong máu thì ĐH cao hơn mức bình thường. Tình trạng đó nếu kéo dài thì bệnh ĐTĐ xuất hiện. Điểm khác biệt giữa người bình thường và bệnh nhân ĐTĐ là thời gian để lượng đường trong máu sau bữa ăn trở về trị số sinh học kéo dài hơn ở người bị bệnh - khoảng thời gian này càng lâu, bệnh càng nặng. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) mức ĐH an toàn là: Trước bữa ăn: 90-130mg/dl (5,0- 7,2mmol/l). Sau bữa ăn 1-2 giờ: nhỏ hơn 180mg/dl (10mmol/l). Trước lúc đi ngủ: 110-150mg/dl (6,0-8,3mmol/l). Tùy lứa tuổi, giai đoạn bệnh, mức độ các biến chứng… mà mức ĐH an toàn của mỗi người bệnh có thể khác nhau nhưng không nhiều. 8
- Vì sao phải giữ ĐH ổn định : Lượng đường trong máu phải ổn định vì: Nếu ĐH quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ… Nếu ĐH quá cao, mọi phản ứng sinh học bị xáo trộn. Hậu quả là chất đạm, chất béo không được chuyển thể như bình thường khiến chất mỡ tích lũy một cách thái quá, chất đạm bị phân hủy một Các cơ quan tham gia vào chuyển hóa cách cường điệu do phản ứng sai lầm của cơ thể đường. trong tình trạng chất đường trong máu tăng cao quá lâu. Do đó gây xơ vữa mạch máu, chai não, thoái hóa võng mạc, viêm thận, hoại tử mô mềm, dị ứng… và thậm chí ung thư. Cholesterol là chất mỡ cơ thể bạn cần để hoạt động. Nó được làm ra trong gan và có trong thức ăn từ súc vật, như thịt, trứng, sản phẩm sữa, bơ, và mỡ heo. Quá nhiều cholesterol trong máu có thể hại cơ thể và gia tăng nguy cơ bị bệnh tim. Bạn có thể có nguy cơ bị cholesterol cao trong máu nếu: • Cơ thể bạn sản xuất quá nhiều cholesterol • Bạn ăn thức ăn có nhiều mỡ bảo hòa và cholesterol • Bạn bị bệnh tiểu đường, có nồng độ hocmon tuyến giáp thấp gọi là chứng suy giáp, hoặc bệnh thận. Có 3 loại mỡ chính trong máu bạn: • Lipoprotein mật độ cao (High Density Lipoproteins hay HDL): cholesterol “tốt” này mang cholesterol dư trong máu bạn về lại gan để gan bạn loại trừ nó. • Lipoprotein mật độ thấp (Low Density Lipoproteins hay LDL): cholesterol “xấu” này nằm trong máu bạn đóng đầy trên mạch máu. Điều này có thể làm mạch nhỏ lại, làm máu khó lưu thông. • Chất béo trung tính (Triglyceride) : Ăn quá nhiều tinh bột có thể gia tăng mức chất béo trung tính. Thử nghiệm máu đo mức chất mỡ trong máu. Kết quả sẽ cho bạn biết: Tổng cộng mức cholesterol trong máu: • Mức khỏe mạnh là dưới 200. • Nếu tổng cộng cholesterol trên 200, bác sĩ bạn sẽ kiểm tra HDL, LDL và chất béo trung tính. 9
- Mức HDL cholesterol trong máu: Đây là cholesterol “tốt”: số càng cao, thì càng tốt. • Mức bình thường khỏe mạnh là 60 và cao hơn. • Bàn với bác sĩ về cách chữa trị nếu mức thấp hơn 40. Mức LDL cholesterol trong máu: Đây là cholesterol “xấu”: số càng thấp, thì càng tốt. • Mức mạnh khỏe là dưới 100. • Bác sĩ bạn có thể muốn mức LDL thấp hơn 70 nếu bạn vừa mới có vấn đề bệnh tim. • Bàn với bác sĩ về cách chữa trị nếu mức là 130 hay cao hơn. Mức chất béo trung tính trong máu • Mức mạnh khỏe là dưới 150. • Bàn với bác sĩ về cách chữa trị nếu mức là 200 hay cao hơn. Cách giảm mức cholesterol trong máu • Đi khám bác sĩ và xin kiểm tra mức cholesterol thường xuyên. • Bàn với bác sĩ bạn về một chương trình ăn uống và tập thể dục. • Có thể cần dùng thuốc nếu ăn uống và tập thể dục không đủ. • Ăn nhiều thức ăn có nhiều chất sợi, chẳng hạn như hạt nguyên, đậu, và trái cây và rau tươi. • Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và mỡ bảo hòa và nhiều chất đa béo không bảo hòa, chẳng hạn như thịt bò, thịt heo, phô mai, sữa nguyên chất, hoặc mỡ lợn. • Ăn nhiều thức ăn ít mỡ chẳng hạn như ức gà không da, cá hoặc sữa khử béo. • Chọn thức ăn có nhiều mỡ đơn bảo hòa, chẳng hạn như dầu ô liu hoặc canola và hạt. • Nướng vỉ hoặc quay thức ăn thay vì chiên. Bạn nên tham khảo với bác sĩ cách kiểm soát và theo dõi mức cholesterol của bạn. Triglyceides là những hợp chất hóa học cung cấp cho cơ thể năng lượng cẩn thiết cho sự chuyển hóa (metabolism). Tryglerides là dạng chất béo thông thường nhất mà chúng ta tiêu thụ và là thành phần chính yếu cùa các dẩu thực vật cũng như mỡ động vật ( animal fats). Phân tử triglyceride là một dẫn xuất của hoá chất glycerol có chứa ba acid béo (tri = ba phân tử acid béo + glyceride = glycerol) . Các thành phần này khi vào ruột non sẽ phân tách ra để rổi sau đó tái kết hợp với cholesterol để tạo thành chylomicrons. Đây là nguổn năng lượng của các tế bào trong cơ thể. Các tế bào mỡ và tế bào gan (liver cells) được dùng làm kho tổn trữ và sẽ phóng thích chylomicrons mỗi khi cơ thể cẩn tới năng lượng. 10
- Mức triglyceride cao là một yều tố rủi ro gây bệnh vữa xơ động mạch (atherosclerosis), và sự tạo thành các mảng mỡ làm các động mạch hẹp lại có thể dận tới đột quỵ (stroke ) hoặc cơn đau tim (heart attack) . Mức triglyceride cao một cách rõ rệt cũng có thễ gây bệnh gan mỡ (fatty liver disease) , bệnh viêm tụy (pancreatitis.) Mức triglyceride trong máu cao cũng có thể có liên quan đến nhựng nguyên nhân khác như - bệnh tiểu đường khó điểu chỉnh ( poorly-controlled diabetes) - bệnh thận (kidney disease) - thuốc men ( như beta blockers, thuốc lợi ti ểu, thuốc ngừa thai) Uống rượu có thể làm tăng mức triglyceride trong máu vì kích thích gan sản xuất thêm acide béo. Tuy nhiên uống rượu có điều độ ( một ly rượu vang, một lon bia hay một ounce rượu mạnh mỗi ngày) có thể quân bịnh sự gia tăng này của mức triglyceride-huyết. Thật vậy uống rượu điều độ có thể tăng nhẹ mức cholesterol tốt (HDL) trong máu và rượu vang đỏ có nhiểu chất chống oxi hoá có thễ giảm nguy cơ bị bệnh tim(heart disease) Nhưng không phải vì điểu này mà chúng tôi khuyên các bạn nên bắt đầu uống rượu. Muốn kiểm tra mức triglyceride-huyết thì phải lấy máu đem thủ nghiệm. Thường ra khi thử máu người ta đo cùng một lúc mức triglyceride, cholesterol HDL và cholesterol LDL (cả ba gộp trong bảng lipoprotein-lipoprotein panel). Trước khi thử máu bệnh nhân phải nhịn ăn 12 tiếng đồng hổ . Mức triglycride-huyết được xem là bình thường nếu dưới 150mg mỗi decileter 150mg/dL) Từ 150 tới 200mg/dL là mức biên giới (bordeline) Từ 200mg/dL trở lên là mức cao (rủi ro bị vữa xơ động mạch tăng và do đó dễ bị bệnh động mạch vành và đột quỵ) Trên 500mg/dL là mức quá cao ( có thể gây viêm tụy) 11
- CHƯƠNG 13 VẤN ĐỀ 2 : NHÌN MÓNG TAY ĐOÁN BỆNH Ở TIM GAN PHỔI Móng tay có thể tiết lộ những manh mối về sức khỏe của bạn. Thậm chí, những bệnh về tim, gan và phổi cũng thể hiện trên móng tay. 1. Móng nhợt nhạt Móng tay nhợt nhạt có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nghiêm trọng như bệnh thiếu máu, suy tim, bệnh gan, suy dinh dưỡng. 2. Móng tay trắng 12
- Nếu móng tay bạn hầu hết có màu trắng và viền sẫm màu, có thể bạn đã gặp những vấn đề về gan như viêm gan. Ngoài ra, các ngón tay có màu vàng cũng là dấu hiệu của bệnh về gan. 3. Móng tay vàng Một trong những nguyên nhân chính của việc móng tay vàng là bị nhiễm nấm. Khi bị viêm nhiễm nặng, nền móng có thể bị thụt vào, các móng tay dày hơn và rất dễ gẫy. Trong một số trường hợp, móng tay vàng có thể là biểu hiện của những bệnh trầm trọng hơn như bệnh về tuyến giáp, bệnh về phổi, tiểu đường và vẩy nến. 13
- 4. Móng tay hơi xanh Móng tay hơi xanh có thể là do cơ thể bạn không nhận đủ oxy. Đó là biểu hiện của bệnh về phổi (như viêm phổi) và bệnh về tim. 5. Móng tay gợn sóng Nếu bề mặt móng tay xuất hiện vệt gợn sóng hoặc hõm xuống, đó là dấu hiệu ban đầu của bệnh vẩy nến hoặc viêm khớp vảy nến. Thông thường, khi bị bệnh, móng sẽ đổi màu và da dưới móng chuyển sang màu nâu đỏ. 6. Móng tay bị rạn, nứt tách 14
- Móng tay khô, dễ gãy, thường xuyên bị nứt tách có thể là triệu chứng của bệnh về tuyến giáp. Nếu móng tay bạn bị nứt tách, kèm theo đó có màu vàng thì rất có khả năng móng tay bị nhiễm nấm. 7. Sưng phồng da bao quanh móng Nếu da xung quanh móng xuất hiện màu đỏ và sưng phồng, đó có thể là dấu hiệu của viêm lớp da bao phía trong gốc móng. Hiện tượng này xuất hiện do bệnh Lupus hoặc chứng rối loạn các mô liên kết. Ngoài ra, việc bị nhiễm trùng có thể khiến lớp da quanh móng sưng đỏ. 8. Đường viền màu tối bên dưới móng 15
- Ngay khi dưới móng tay xuất hiện những đường viền màu tối, bạn nên điều tra căn nguyên càng sớm càng tốt. Đôi khi những viền màu tối này là triệu chứng của khối u hắc tố ác tính - dạng ung thư da nguy hiểm nhất. 9. Móng tay bị gặm Gặm móng tay chỉ là một thói quen, nhưng trong một vài trường hợp đó lại là dấu hiệu của bệnh lo lắng kéo dài (do quá trình điều trị gây ra). Cắn hay cạy móng tay còn liên quan tới chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Đây là một rối loạn tâm lý có tính chất mãn tính, người bệnh thường có những ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có lý do chính đáng và phải thực hiện các hành vi có tính 16
- chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng. Nếu không thể ngừng thói quen gặm hay cạy móng, bạn nên nói chuyện với bác sĩ. Nguyễn Ngọc Khanh Theo WebM, Bee 17
- CHƯƠNG 13 VẤN ĐỀ 3 : THỬ MẬT ONG 1/ Lấy que lửa đang cháy, nhúng vào mật ong, nếu đem ra thấy bốc hơi là thật, nếu bốc khói là giả. 2/ Lấy chút mật nhỏ vào giấy napkin, nếu không thấm sang hay không dính là thật. 18
- CHƯƠNG 13 VẤN ĐỀ 4: KHOA HỌC ĐÃ CÔNG NHẬN BÀI THUỐC TỪ CÂY XẠ ĐEN Nhiều chục năm trước, cây xạ đen (hay xạ đen cuống, tiếng Mường gọi là Xạ cái) từng được lương y dân tộc Mường Bùi Thị Bẻn (bệnh nhân thường gọi là mế Hậu, ở huyện Kim Bôi, Hoà Bình) đặt tên là cây ung thư, chuyên dùng để chữa các loại u khối. Bài thuốc cây xạ đen, dù sau đó được mế tặng cho Hội Đông y tỉnh Hoà Bình, vẫn ít người biết đến. Chỉ kể từ năm 1987, khi được đoàn bác sĩ Học viện Quân y (do GS.TSKH Lê Thế Trung - Chủ tịch Hội Ung thư TP.Hà Nội dẫn đầu) phát hiện trong chuyến sưu tầm các bài thuốc quý trong dân gian, cây xạ đen mới bắt đầu thu hút sự chú ý của giới khoa học và được đưa về cơ sở này để nghiên cứu. Qua nghiên cứu về thực vật học, hoá dược, dược lý, nghiên cứu thực nghiệm trên động vật được gây ung thư (theo đề tài cấp Bộ về xạ đen do GS. Lê Thế Trung làm chủ nhiệm), các bác sĩ đã phát hiện ở loài cây này tác dụng hạn chế sự phát triển của khối u ác tính. Hơn nữa, theo GS. Trung, hợp chất lấy từ xạ đen nếu được kết hợp với chất Phylamin (lấy từ một loại thảo dược ở đồng bằng) còn phát huy tác dụng, kéo dài tuổi thọ trung bình của động vật bị ung thư hơn nhiều chất đã qua nghiên cứu thực nghiệm như Trinh nữ hoàng cung hay tỏi Thái Lan. 19
- Đến cuối năm 1999, đề tài của các bác sĩ Học viện Quân y được nghiệm thu, cây xạ đen chính thức được công nhận là một trong không nhiều những vị thuốc nam có tác dụng điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung thư. Cuối năm 2002, người bệnh mới biết đến loài cây này qua câu chuyện của GS. Trung trong Chương trình Người đương thời (VTV3) và tìm về phòng khám Đông y nơi con gái mế Hậu - lương y Đinh Thị Phiển làm việc ngày một đông. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 1)
20 p | 403 | 117
-
Bệnh Ngũ Quan - Chương I - Bài 11,12,13,14,15
15 p | 78 | 15
-
Bệnh học lao - Bài 13 Chương trình chống lao quốc gia
11 p | 114 | 14
-
Châm cứu học - Chương 13 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH
10 p | 98 | 11
-
Chương 13 Sinh lý bệnh quá trình lão hoá
12 p | 78 | 10
-
Hướng dẫn sơ đồ tư duy dành cho sinh viên các ngành Y khoa: Phần 2
104 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn