NGUYỄN THỊ NH N YỆT1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Bài viết tập trung vào các yêu cầu của xã hội đối với c nhân ngành Giáo dục<br />
Chính trị hiện nay: bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội<br />
dân chủ - công bằng - v n minh, xây dựng thành công công nghiệp hóa – hiện đại hóa,<br />
hội nhập tốt trong xu thế toàn cầu hóa, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà giáo dục.<br />
Trên cơ sở đó, xác định những n ng lực cần thiết để xây dựng chuẩn đầu ra của ngành<br />
phù hợp với sự vận động và phát triển của xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới<br />
c n bản, toàn diện giáo dục cũng như chiến lược phát triển toàn diện con người Việt<br />
Nam trong thời kì mới.<br />
<br />
Từ khóa: Giáo dục Chính trị, Giáo dục Công dân, đổi mới c ư ng tr n , cử nhân.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhiệm vụ “đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục<br />
công dân” đang được các nhà nghiên cứu, cán bộ và giảng viên bộ môn rất quan tâm. Bởi<br />
lẽ, trước hết, Giáo dục chính trị (GDCT) và Giáo dục công dân (GDCD) là một ngành<br />
khoa học mang t n đặc thù trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống<br />
cho học sinh – sinh viên; thứ ai l trước những yêu cầu “đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />
dục v đ o tạo” đòi ỏi ngành khoa học n y cũng p ải có những đổi mới mạnh mẽ “căn<br />
bản, toàn diện” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng đất nước.<br />
<br />
N ưng l m t ế n o để “đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và<br />
Giáo dục công dân” t n công, mang lại hiệu quả cao trong việc đ o tạo ra những cử<br />
nhân khoa học của ng n ? Đặc biệt là tham gia tốt vào công tác giáo dục với tư các l<br />
những giáo viên hay giảng viên trong tư ng lai. Vấn đề đặt ra là phải có sự hợp tác đổi<br />
mới của các nhà nghiên cứu, cán bộ, giảng viên bộ môn và cả sinh viên trên tất cả các<br />
<br />
1<br />
T S, Trường Đại ọc uảng B n<br />
p ư ng diện n ư mục đ c đ o tạo, chuẩn đầu ra của ngành, thời lượng và nội dung<br />
c ư ng tr n ; oạt động kiến tập và thực tập của sinh viên, công tác kiểm tra v đán giá<br />
chất lượng học tập, vấn đề tài liệu tham khảo c o sin viên, p ư ng p áp dạy và học, và<br />
đặc biệt phải xuất phát từ yêu cầu của xã hội đối với cử nhân các ngành GDCT, GDCD<br />
thì mới có thể xây dựng t n công c ư ng tr n mới của ngành. Xã hội cần gì? Cần n ư<br />
thế n o? Đó mới l c sở thực tiễn, là yếu tố tiên quyết trong việc cung ứng giá trị nguồn<br />
nhân lực và sử dụng giá trị nguồn nhân lực. Còn nếu không bám sát yêu cầu của xã hội<br />
thì việc đ o tạo sẽ trở nên vô ng ĩa v lãng p , ay nói các ác l ông t eo ịp sự<br />
phát triển.<br />
<br />
Với ý ng ĩa đó, việc xác định các yêu cầu của xã hội đối với c nhân các ngành<br />
GDCT, GDCD là vô cùng quan trọng, cấp thiết, tạo nên địn ướng khoa học và thực tiễn<br />
cho việc xây dựng c ư ng tr n mới cũng n ư c uẩn đầu ra của ngành phù hợp với sự vận<br />
động và phát triển của xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />
dục cũng n ư c iến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kì mới.<br />
<br />
2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI CỬ NHÂN NGÀNH<br />
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ<br />
Cùng với cử nhân các ngành khoa học khác, cử n ân ng n GDCT cũng đang<br />
được xã hội đặt ra những yêu cầu cấp thiết để đáp ứng sự phát triển mới của thời đại. Tuy<br />
nhiên, cử nhân ngành GDCT còn có những yêu cầu đặc thù khác so với các ngành nghề<br />
trong xã hội để khẳng định vị tr ng đầu trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo<br />
đức, lối sống cho học sinh – sinh viên trong tư ng lai.<br />
<br />
2.1. Bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa<br />
Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ng ĩa của to n Đảng, toàn dân và toàn quân<br />
ta được tiến hành trong bối cản đất nước ta đã trải qua gần 30 năm đổi mới, đất nước đã<br />
ra khỏi tình trạng kém phát triển, sức mạnh quốc gia về mọi mặt được tăng cường, độc<br />
lập, tự chủ và chế độ xã hội chủ ng ĩa được giữ vững, vị thế của Việt Nam trên trường<br />
quốc tế được nâng cao… đã tạo ra thế và lực mới cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt<br />
Nam xã hội chủ ng ĩa. Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi, thời c đó, sự nghiệp bảo vệ<br />
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ng ĩa đang đứng trước tác động từ những ó ăn, t ác<br />
thức n ư: sự sụp đổ của mô hình chủ ng ĩa xã ội Xôviết; nguy c c ệc ướng xã hội<br />
chủ ng ĩa; sự chống phá quyết liệt của các thế lực t ù địch; sự tác động của mặt trái nền<br />
kinh tế thị trường; đặc biệt là sự suy giảm lòng tin của một bộ phận nhân dân với Đảng,<br />
với chế độ. Điều đó đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ không chỉ đối với bảo vệ toàn vẹn chủ<br />
quyền lãnh thổ của đất nước m còn đối với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Đảng, N nước<br />
và bảo vệ chế độ xã hội chủ ng ĩa. Điều đó còn đòi ỏi phải phát huy trách nhiệm của<br />
toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ ng ĩa.<br />
<br />
Là những công dân yêu nước, cử nhân ng n GDCT trước hết phải là những người<br />
nắm bắt được tình hình thời sự hàng ngày, hàng giờ; thứ hai là biết nhận định các giá trị<br />
đúng sai của thông tin; thứ ba là nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức tự bảo vệ bản thân<br />
và bảo vệ cộng đồng trước sự chống phá của các thế lực t ù địch; thứ tư l t am gia v<br />
thực hiện tốt công tác tuyên truyền đường lối, chủ trư ng, c n sác của Đảng, pháp luật<br />
của N nước; thứ năm l t c cực đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, chống phá<br />
những thành quả của cách mạng, chống p á N nước và chế độ xã hội chủ ng ĩa. Cử<br />
nhân ngành GDCT còn là những người trung thành tuyệt đối với lý tưởng cộng sản, với<br />
chủ ng ĩa Mác-Lênin, phấn đấu trở t n đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt,<br />
trong mọi hoạt động họ phải luôn l người tiên phong, mẫu mực về chính trị, tư tưởng,<br />
đạo đức và lối sống.<br />
<br />
Với lập trường vững vàng, với tính tiên phong, mẫu mực, cử nhân ngành GDCT sẽ<br />
thực hiện được sứ mệnh cao cả của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,<br />
bảo vệ chế độ xã hội chủ ng ĩa.<br />
<br />
2.2. Xây dựng xã hội dân chủ - công bằng - văn minh<br />
Một trong những khác biệt căn bản giữa chế độ xã hội chủ ng ĩa với các chế độ xã<br />
hội có giai cấp đối áng trước kia là chế độ xã hội chủ ng ĩa ướng đến một xã hội<br />
không có áp bức, bóc lột, không có bất công, xây dựng các điều kiện để con người phát<br />
triển tự do và toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do và hạn p úc. Điều đó cũng có ng ĩa<br />
là xây dựng một xã hội “dân gi u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn min ”, trong đó<br />
“dân c ủ, công bằng, văn min ” được xem n ư một tiêu c để đi đến tiến bộ, n ân văn<br />
và hiện đại của xã hội.<br />
<br />
Với mục tiêu đó, sin viên ông t ể l đối tượng đứng ngoài cuộc, đặc biệt là<br />
sin viên c uyên ng n GDCT. Được trang bị vững chắc lý luận về Chủ ng ĩa xã ội<br />
khoa học, được giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, được bồi đắp lý tưởng<br />
cách mạng trong sáng, sin viên GDCT l người hiểu rõ nhất về vai trò của mình trong sự<br />
nghiệp xây dựng xã hội mới. Phát huy vai trò là chủ, làm chủ trong mọi hoạt động; xây<br />
dựng mối quan hệ thân thiện với mọi người, với môi trường sống; sống và làm việc theo<br />
Hiến pháp và pháp luật,… l n ững góp sức mang t n cá n ân n ưng c ứa ẩn nhiều lợi<br />
ích xã hội. Mỗi n động nhỏ của sinh viên là những “viên gạc ” góp p ần xây dựng<br />
nên hiện thực cuộc sống lý tưởng trong tư ng lai.<br />
<br />
2.3. Hoàn thành thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa<br />
Đối với mỗi quốc gia, nếu không muốn trở nên lạc hậu suy yếu thì việc tiến hành<br />
công nghiệp hóa, hiện đại óa l điều tất yếu. Đối với Việt Nam thì việc đẩy mạnh công<br />
nghiệp hóa, hiện đại óa để có thể “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo<br />
nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta c bản thành một nước công nghiệp t eo ướng<br />
hiện đại”(3)c ng trở nên cấp thiết n bao giờ hết.<br />
<br />
Để tiến h n quá tr n CNH, HĐH đòi ỏi phải uy động đầu tư rất nhiều trí tuệ,<br />
sức người và các nguồn lực vật chất khác từ mọi nguồn trong v ngo i nước. Trong vô số<br />
các nguồn đầu tư t đầu tư về giáo dục có vai trò hết sức quan trọng. Giáo dục đ o tạo và<br />
cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH. Đó l nguồn nhân<br />
lực bao gồm những con người có đức có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm việc<br />
quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, được chuẩn bị tốt về kiến thức<br />
văn óa, được đ o tạo thành thạo về kỹ năng ng ề nghiệp, về năng lực quản lý sản xuất<br />
kinh doanh, về điều n vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội, có tr n độ khoa học kỹ thuật<br />
vư n lên ngang tầm thế giới…<br />
<br />
Mục tiêu giáo dục đó đã v đang đặt ra những yêu cầu, trọng trách lớn lao đối với<br />
các thế hệ trẻ ôm nay. Để thực hiện tốt vai trò của m n đối với đất nước đòi ỏi mỗi<br />
một sinh viên nói chung, sinh viên ngành GDCT nói riêng phải tăng cường nâng cao<br />
nhận thức về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và những yêu cầu của Đảng đối với tuổi trẻ<br />
nước ta; phải ra sức học tập, t i đua lao động và rèn luyện để trở thành một thế hệ tân<br />
tiến, một lực lượng xung kích thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng<br />
và bảo vệ vững chắc Việt Nam xã hội chủ ng ĩa.<br />
<br />
2.4. Hội nhập tốt trong xu thế toàn cầu hóa<br />
Toàn cầu hóa là một xu thế lịch sử khách quan, tất yếu, đã v đang tác động tới<br />
mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại. Đây l quá tr n “vừa có mặt tích cực<br />
vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tran ”(2), mang đến nhiều c ội n ưng<br />
cũng lắm thách thức cho tất cả các quốc gia dân tộc. Điều n y đặt ra cho các quốc gia dân<br />
tộc cũng n ư mỗi người dân phải có p ư ng t ức thích ứng để hội nhập và phát triển.<br />
<br />
Trong lĩn vực giáo dục đ o tạo, xu thế toàn cầu hóa làm xuất hiện nhiều vấn đề<br />
cấp thiết n ư n t n p ư ng c âm giáo dục t ường xuyên, giáo dục suốt đời; đổi mới<br />
về p ư ng p áp dạy và học; coi trọng việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin<br />
trong giáo dục; biết sử dụng ngôn ngữ toàn cầu (đặc biệt là tiếng Anh); có những hiểu<br />
biết về các vấn đề toàn cầu n ư bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, tệ nạn xã<br />
hội, chống chiến tranh, bảo vệ òa b n …; t n trạng “c ảy máu” c ất xám, t ư ng mại<br />
hóa giáo dục,…<br />
<br />
Muốn hội nhập thế giới, tham gia vào toàn cầu hóa, cử nhân ngành GDCT phải<br />
biết nắm lấy các c ội để không bị lạc hậu trước sự t ay đổi chóng mặt của thế giới với<br />
p ư ng p áp ọc tích cực, hiện đại, tự học t ường xuyên, tự học suốt đời; không bị<br />
“ngo i lề” i có tiếng nói chung về ngôn ngữ (là tiếng Anh); góp nên sự lành mạnh, an<br />
to n, xan tư i c o ngôi n c ung l Trái đất khi chung tay giải quyết các vấn đề toàn<br />
cầu. Đồng thời, cử nhân ngành GDCT còn phải biết vượt qua những thách thức, ó ăn<br />
mà toàn cầu hóa mang lại. Đó l n ững “cám dỗ vật chất” t u út c ất xám của các nước<br />
phát triển; điều kiện c sở vật chất kỹ thuật của nước n ; ý c vượt khó và tinh thần cầu<br />
tiến của bản t ân,…<br />
<br />
N ư vậy, cử nhân ngành GDCT không chỉ là những con người “kinh điển” mà còn<br />
là những con người hiện đại; không chỉ là công dân dân tộc mà còn là công dân toàn cầu<br />
trong thời đại mới. Luôn bắt kịp với xu thế phát triển là yêu cầu thực tiễn hết sức quan<br />
trọng đối với cử nhân ngành GDCT hiện nay.<br />
<br />
2.5. Hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà giáo dục<br />
Một trong những mục tiêu chung của việc đ o tạo cử nhân khoa học ngành GDCT<br />
l đ o tạo giáo viên dạy môn GDCD ở các trường THPT; giảng viên dạy các môn khoa<br />
học Mác-Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam v Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các<br />
trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa p ư ng; giáo viên c n trị ở các<br />
trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Điều đó có ng ĩa l ng n sẽ cung cấp cho<br />
xã hội một lực lượng nòng cốt trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trư ng, c n<br />
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng n ư trong công tác giáo dục tư tưởng, chính<br />
trị, đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên một cách có hệ thống và trực tiếp nhất.<br />
N ưng để thực hiện được mục tiêu đặt ra, đòi ỏi mỗi sinh viên theo học ngành<br />
GDCT phải ý thức cao độ về “sứ mệnh làm thầy, làm tuyên truyền viên” trong tư ng lai<br />
của mình; phải nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu để trang bị cho mình những tri<br />
thức chuyên môn vững vàng; có nghiệp vụ sư p ạm, tác p ong sư p ạm; yêu nghề, yêu<br />
trò; có tinh thần trách nhiệm; có đạo đức nghề giáo; có năng lực ứng xử, thích ứng, hợp<br />
tác, cạnh tranh, tổ chức quản lí, hoạt động chính trị - xã hội, nghiên cứu khoa học,… Sin<br />
viên sẽ được “ ọc cách học” v “ ọc cách rèn luyện” n ững yêu cầu c bản đó trong suốt<br />
thời gian ở giảng đường đại học. Đó l quá tr n “t c lũy về lượng dẫn đến những thay<br />
đổi về chất” của một sinh viên ngành GDCT. Và sự t ay đổi tích cực này chính là bệ đỡ<br />
vững chắc c o sin viên i bước v o trường nghề v trường đời.<br />
<br />
Quá trình hoàn thiện bản thân của sinh viên ng n GDCT cũng l quá tr n t am<br />
gia tích cực vào sự nghiệp “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo” nước nhà.<br />
Chính vì vậy, ngay từ i đang ở giảng đường đại học, sinh viên ngành GDCT phải luôn<br />
xây dựng cho mình một kế hoạch học tập thật khoa học, hiệu quả, và quan trọng n ết<br />
là sự nỗ lực, vượt khó, quyết tâm của chính bản thân sinh viên trong mọi hoạt động để có<br />
thể trở t n người thầy, người cô đức độ, t i năng trong tư ng lai.<br />
<br />
3. NHỮNG NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CỬ NHÂN NGÀNH<br />
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ<br />
Từ sự phân tích các yêu cầu của xã hội, chúng ta có thể thấy rõ sự vận động và<br />
phát triển của xã hội đang có n iều tác động đến cử nhân nói chung và cử nhân GDCT<br />
nói riêng. Và tất yếu, muốn đáp ứng được những yêu cầu của xã hội đặt ra, cử nhân<br />
ngành GDCT phải hình thành cho mình những năng lực cần thiết sau:<br />
<br />
Thứ nhất là n ng lực thành thạo ngành khoa học của mình. Đó l sự hiểu biết và<br />
sử dụng thành thạo tri thức khoa học chuyên ngành của mình.<br />
<br />
Thứ hai là n ng lực sư phạm. Gồm năng lực dạy học, năng lực tổ chức quản lý,<br />
năng lực kiểm tra – đán giá, năng lực ứng xử sư p ạm.<br />
<br />
Thứ ba là n ng lực tư duy. Đây l năng lực đề cao tư duy sáng tạo, năng động,<br />
nhạy bén, đặc biệt năng lực nghiên cứu khoa học.<br />
<br />
Thứ tư là n ng lực hoạt động thực tiễn. Đó l năng lực thực tế thông qua trải<br />
nghiệm các hoạt động chính trị xã hội v các lĩn vực hoạt động khác.<br />
Thứ n m là n ng lực giao tiếp xã hội. Đó l ĩ năng òa n ập, ĩ năng quản lí nhận<br />
thức của bản t ân, ĩ năng lựa chọn ngôn từ, ĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ, ĩ năng lắng<br />
ng e, ĩ năng t ấu hiểu và giải quyết sự khác biệt, ĩ năng tr n b y, t uyết phục.<br />
<br />
Thứ sáu là n ng lực hợp tác. Hợp tác với bạn bè, với thầy cô, với n trường, với<br />
các chính trị gia, các nhà giáo dục, các tổ chức đo n t ể.<br />
<br />
Thứ bảy là n ng lực thích ứng. Đó l t c ứng được với điều kiện sống, điều kiện<br />
lao động, học tập cũng n ư t c ứng với “cái mới” của xã hội.<br />
<br />
Thứ tám là n ng lực phát triển nghề nghiệp. Đó l năng lực tự học, tự hoàn thiện,<br />
nâng cao tr n độ sau khi tốt nghiệp.<br />
<br />
Để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, năng lực đóng vai trò rất quan trọng.<br />
N ưng sẽ hoàn thiện n i c ủ thể có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt. Chính vì vậy,<br />
cử nhân GDCT không chỉ “cần có” m còn “p ải có” p ẩm chất chính trị, đạo đức tốt.<br />
Với đặc thù của chuyên ngành, coi trọng việc rèn luyện “đức” bên cạn “t i” l yêu cầu<br />
hết sức cần thiết đối với cử nhân GDCT.<br />
<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Nghiên cứu các yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành GDCT chính là nghiên<br />
cứu c sở thực tiễn cho việc đổi mới c ư ng tr n đ o tạo, xây dựng chuẩn đầu ra của<br />
ngành Giáo dục chính trị. Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với người giáo dục v người được<br />
giáo dục là cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:<br />
<br />
- Đối với cấp quản lí, cần có tầm n n vĩ mô v sự chỉ đạo thống nhất về việc đổi<br />
mới c ư ng tr n đ o tạo, xây dựng chuẩn đầu ra trên c sở nắm bắt những yêu cầu của<br />
xã hội đối với ngành GDCT.<br />
<br />
- Đối với giảng viên, trước hết phải là tấm gư ng tiên p ong trong việc đáp ứng<br />
yêu cầu của xã hội với tư các l n ững giảng viên giảng dạy ngành GDCT; Thứ hai là,<br />
nắm bắt nhu cầu của xã hội và nhu cầu của sin viên để hoàn thiện c ư ng tr n đ o tạo<br />
t eo ướng phát triển của thời đại; Thứ ba là, khi xây dựng c ư ng tr n cần chú trọng<br />
v tăng t ời gian cho việc rèn luyện phẩm chất, rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm, rèn luyện<br />
kỹ năng sống bên cạnh việc trang bị kiến thức bắt buộc cho sinh viên GDCT; Thứ tư là,<br />
t ường xuyên cập nhật, bổ sung và hoàn thiện nội dung giáo dục, đổi mới p ư ng p áp<br />
giáo dục ướng đến chất lượng dạy và học.<br />
- Đối với sinh viên GDCT, cần ý thức cao về vị trí, vai trò của mình trong xã hội để<br />
có trách nhiệm hoàn thiện bản t ân trước những yêu cầu cấp thiết của xã hội, của thời đại.<br />
<br />
V c úng ta tin tưởng rằng, cử nhân GDCT sẽ vượt lên mọi ó ăn, t ác t ức,<br />
tranh thủ thời gian học tập, lao động sáng tạo, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, góp phần vào<br />
nguồn nhân lực trẻ, khỏe, đủ sức, đủ tài hiến dâng cho sự phát triển của đất nước để đất<br />
nước ngày một đi lên v gi u mạn n để bắt kịp được nhịp sống của các nước trên thế<br />
giới n ưng vẫn vững vàng bản lĩn của một Việt Nam anh hùng, kiên trung.<br />
<br />
<br />
À LỆ HAM HẢO<br />
<br />
1. Bộ Giáo dục v đ o tạo (2013), Giáo trình ường lối cách mạng của ảng<br />
Cộng sản Việt Nam, NXB CT G, H Nội.<br />
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), V n kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ<br />
IX, NXB CT G, H Nội.<br />
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), V n kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ<br />
X, NXB CT G, H Nội.<br />
4. GS.TS Lê Hữu Ng ĩa – TS. Lê Ngọc Tòng (đồng c ủ biên) (2004), Toàn cầu<br />
hóa – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB CT G, H Nội.<br />
5. Lưu T u T ủy (2008), Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học<br />
cơ sở, NXB Đại ọc Sư p ạm.<br />