Âm nhạc dân gian các dân tộc Tày
-
Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Bài viết "Khơi dậy tình yêu di sản văn hóa trong trường phổ thông và đại học" hướng đến mục tiêu nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa. Chính vì thế để thế hệ trẻ ngày nay có ý thức bảo vệ, giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói riêng và văn hóa Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã kết hợp cùng các trường học đưa những bài giảng, hoạt động văn hóa thú vị, bổ ích về văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương vào chương trình học.
6p tonhiemm 07-06-2024 9 2 Download
-
Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.
5p tonhiemm 07-06-2024 7 1 Download
-
Trong lịch sử, âm nhạc Việt Nam đã trải qua nhiều lần giao thoa tiếp biến với âm nhạc các dân tộc khác trên thế giới. Điều đó làm cho âm nhạc Việt Nam càng trở nên phong phú đa dạng hơn. Nhạc sĩ trong sáng tác và nghệ sĩ trong biểu diễn luôn có ý thức dân tộc, thể hiện tinh thần độc lập dân tộc trong sáng tạo nghệ thuật. Họ đã tiếp thu, chọn lọc những yếu tố tích cực của âm nhạc phương Tây mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc của người Việt.
8p kethamoi8 03-10-2020 84 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu để tìm ra các biện pháp dạy học hát Sli dân tộc Nùng, hát Lượn dân tộc Tày trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Tiểu học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn nhằm giúp cho các em hiểu rõ hơn, biết hát và yêu thích các làn điệu âm nhạc dân ca của dân tộc mình, từ đó thêm yêu quê hương Tổ quốc mình.
157p phongtitriet000 08-08-2019 39 6 Download
-
Tài liệu Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 1 sẽ mang đến cho các bạn một bức tranh văn hóa đầy màu sắc về vùng đất Lâm Đồng - vùng văn hóa đa bản sắc, Vài nét về âm nhạc dân gian dân tộc Mạ, goòng lú gắn liền với tên tuổi Georges Condominas, nhịp thiêng của núi rừng Tây Nguyên, nét riêng văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên, đêm trắng hồn chiêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
79p vihercules2711 20-03-2019 60 7 Download
-
Luận văn nghiên cứu và tìm hiểu về hát Sli của người Nùng và hát Lượn của người Tày trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; đồng thời nghiên cứu thực trạng dạy học dân ca và đưa dân ca vào hoạt động ngoại khóa cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Tiểu học ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn. Trên cơ sở phân tích trên, tác giả đề xuất biện pháp dạy học hát Sli dân tộc Nùng, hát Lượn dân tộc Tày trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên nhằm giúp cho các em hiểu rõ hơn, biết hát và yêu thích các làn điệu âm nhạc dân ca của dân tộc mình, từ đó thêm yêu quê hương Tổ quốc mình.
157p thanhngan29092009 26-09-2018 88 7 Download
-
Luận văn trình bày cơ sở lý luận và thực trạng dạy hát dân ca tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk và đặc điểm dân ca Tây Nguyên. Thông qua các nội dung được trình bày trong luận văn, tác giả muốn đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất về việc dạy học hát dân ca Tây Nguyên. Trên cơ sở đó, giúp sinh viên hát đúng, hát hay, hiểu thêm về cái hay, cái đẹp trong dân ca của các tộc người Tây Nguyên, nhằm góp phần vào việc bảo tồn các giá trị của dân ca nơi đây.
26p trieuiu123456 22-09-2018 105 5 Download
-
Những điệu Xòe của người Thái đã có từ lâu đời, xuất phát từ trong lao động sản xuất, từ nhu cầu của con người muốn được thư giãn, giải trí sau những giờ lao động vất vả, mệt nhọc. Xòe đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu của đồng bào Thái Tây Bắc nói chung và tỉnh Điện Biên nói riêng. Mời các bạn cùng tìm hiểu các điệu Xòe của người Thái qua phần 2 Tài liệu.
49p doinhugiobay_07 19-12-2015 97 22 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 243 9 Download
-
Tiết 9:.. Văn bản: CA DAO, DÂN CA.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH....A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:..1. Kiến thức:..- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca... - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình...2. Kĩ năng:..- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình...- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình...3.
7p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 1056 25 Download
-
Bộ môn Guitar đang phát triển rộng rãi. Chơi được một tác phẩm soạn cho guitar là điều thú vị. Nhưng thông thường chơi được một bản nhạc như thế phải mất nhiều thời gian. Vì vậy nhiều bạn mong muốn có nhiều nhạc phẩm được soạn cho phù hợp với trình độ vừa phải của những người yêu mến nhạc cụ này. Đó là lý do ra đời của Tài liệu các bạn đang có trong tay, qua Tài chuyển soạn của một người đầy tâm huyết là guitar Trần Thế Kỷ. Tất cả những tác phẩm trong tuyển tập này đều được nhạc sĩ chuyển soạn một cách dễ hiểu, dễ chơi, đặc biệt thích hợp với các bạn tự học. Mời các bạn cùng tham khảo.
78p la_lan1 21-03-2013 867 226 Download
-
MỤC TIÊU: - Qua bài hát, Hs biết thêm một làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây Nguyên), và biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. - Tập hát đúng giai điệu, biết hát luyến âm 3 nốt nhạc. - Hs có khái niệm sơ lược về Quãng trong âm nhạc,
6p abcdef_28 11-09-2011 372 13 Download
-
Ở Việt Nam ta mỗi vùng, có một loại dân ca lễ hội, mỗi dân tộc có một loại nhạc cụ độc đáo để phục vụ cho các lễ hội dân gian đặc sắc đó. Người Ê Đê, Ba Na (Tây Nguyên) có đàn Tơ Rưng, người Chăm có khèn Sa Ra Nai, trồng Pa Ra Nưng, người Việt có kèn Bầu... Đồng bào dân tộc Raglai ở Ninh Thuận có đàn đá Bác Ái, một loại nhạc cụ độc đáo từ cổ xưa để lại, trong các lễ hội dân gian người ta còn dùng Mã La để phụ...
1p truongthinh 09-10-2009 294 51 Download