Ảnh hưởng của độ mặn lên vi khuẩn
-
Bài viết Ảnh hưởng của độ mặn lên đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của tôm sú được nghiên cứu nhằm xác định sự ảnh hưởng của độ mặn lên đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và xác định khả năng thực bào của tôm sú sau 20 tuần nuôi ở các độ mặn khác nhau.
7p viaudi 29-08-2022 13 4 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tỷ lệ sống và khả năng kháng bệnh của cao chiết lá chùm ngây đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm được tiến hành với 5 nghiệm thức bố trí trong hệ thống bể kính, chứa 30 lít nước có độ mặn 15‰, 30 con tôm/bể với kích cỡ tôm 1g/con. Kết quả cho thấy cao chiết lá chùm ngây kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus với đường kính vòng vô khuẩn 15 - 16 mm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = 20.000 mg/L), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC = 40.000 mg/L).
0p gaocaolon8 21-11-2020 53 3 Download
-
Vibrio là một trong những nguyên nhân gây tỷ lệ chết cao cho hậu ấu trùng (PL) tôm sú và tôm chân trắng trong trại sản xuất giống. Nghiên cứu này đã xác định được nồng độ vi khuẩn Vibrio trong nước có khả năng gây chết hơn 50% PL ở (1,47 - 5,51) x 102 cfu/ml. Tỷ lệ nhiễm Vibrio mang phage trong PL tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại các cơ sở sản xuất giống ở miền Trung chiếm 2,9% trong 69 mẫu phân tích và chỉ tìm thấy trong Vibrio alginolyticus trên PL tôm thẻ chân trắng. Vibrio alginolyticus mang phage khi cảm nhiễm trên tôm PL đã làm giảm số lượng vi khuẩn nhiễm trên PL tôm.
7p advanger1 06-05-2018 89 2 Download
-
Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, và đang được mở rộng nuôi ở một số vùng nhiễm mặn nhẹ ven biển. Tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn đến thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá rất cần thiết. Nghiên cứu được tiến hành trong bể 500L với cá có khối lượng trung bình 23,5 g, gồm sáu nghiệm thức là 0, 3, 6, 9, 12 và 15‰ với ba lần lặp lại. Mỗi tháng thu mẫu tăng trưởng và thu máu đo áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion. Sự thay đổi...
10p sunshine_9 24-07-2013 203 21 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm tra ảnh hưởng của rửa tế bào Vibrios bằng nước muối sinh lý và nước biển lọc vô trùng đến sự phát triển của chúng trên môi trường chọn lọc và không chọn lọc. Bốn chủng vi khuẩn phát sáng được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm Vibrio campbellii LMG21363,
2p lucky_1 15-06-2013 139 7 Download