Ấu trùng cá khoang cổ cam
-
DHA và các axít béo không no có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả ương ấu trùng cá biển nói chung. Bài viết trình bày ảnh hưởng của hàm lượng DHA làm giàu luân trùng (Brachionus plicatils) và Artemia (Artemia franciscana) lên tăng trưởng, biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng của cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepède, 1802).
11p viintuit 06-09-2023 8 3 Download
-
Nghiên cứu "Ảnh hưởng của việc trì hoãn cho ăn lần đầu lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam" được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc trì hoãn cho ăn lần đầu đến kết quả ương ấu trùng cá khoang cổ cam. Các thời điểm bắt đầu cho ăn được thử nghiệm gồm 12 giờ, 15 giờ, 18 giờ, 21 giờ và 24 giờ sau khi nở. Các chỉ tiêu sinh trưởng (chiều dài, khối lượng), tỷ lệ sống và sự hình thành các sọc trắng trên thân được sử dụng để đánh giá kết quả thí nghiệm.
10p senda222 22-02-2023 6 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời điểm bắt đầu cho ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ đỏ. Ấu trùng mới nở được ương với 5 chế độ cho ăn gồm 0 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ sau khi nở.
9p viginnirometty 04-05-2022 28 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của Astaxanthin được bổ sung vào thức ăn cá bố mẹ đến các chỉ tiêu sinh sản, chất lượng trứng và ấu trùng của cá khoang cổ nemo Amphiprion ocellaris (Cuvier, 1830). Thí nghiệm được thực nghiệm bao gồm 5 nghiệm thức với 5 hàm lượng Astaxanthin (Carophyll Pink 10% CWS) khác nhau: 0, 50, 100, 150 và 200 mg/kg bổ sung vào thức ăn.
10p vielonmusk 21-01-2022 21 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm rút ngắn thời gian sử dụng luân trùng trong ương ấu trùng cá khoang cổ cam giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi. Artemia nauplius được sử dụng để thay thế luân trùng vào các thời điểm ấu trùng đạt 5, 7, 9, 11 và 13 ngày tuổi sau khi nở (NSN). Kết quả nghiên cứu cho thấy, ấu trùng bắt đầu được cho ăn Artemia nauplius từ ngày thứ 7 đạt tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài cao nhất (4,02%/ngày). Mời các bạn tham khảo!
7p gaocaolon8 16-11-2020 59 2 Download
-
Nghiên cứu về tổ chức học sự phát triển ống tiêu hóa và các thử nghiệm xác định thời điểm chuyển đổi thức ăn là cơ sở cho việc thiết lập một chế độ cho ăn hiệu quả trong ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula). Ấu trùng cá khoang cổ cam trước khi nở đã có một ống tiêu hóa phát triển khá hoàn thiện, do đó chúng có thể tiếp nhận con mồi đầu tiên là luân trùng ngay sau khi nở. Tuy nhiên, các tuyến tiêu hóa trong dạ dày phát triển mạnh mẽ khi cá ở giai đoạn từ 15 ngày tuổi trở đi, tùy điều kiện ương nuôi.
6p advanger2 06-05-2018 68 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở góp phần nâng cao tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả ương nuôi loài cá này. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
6p nganga_08 12-10-2015 87 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với 5 nghiệm thức (1, 2, 3, 4 và 5 con/l) nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp cho ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Kết quả cho thấy, ấu trùng cá được ương ở mật độ 1, 2 và 3 con/l đạt tốc độ sinh trưởng đặc trưng cao nhất (3,95; 3,87 và 3,77%/ngày),
6p banhukute 18-06-2013 77 6 Download
-
Cây cam đã được biết đến từ rất lâu khoảng 2200 năm trước công nguyên ở Trung Quốc nhưng một số người lại cho rằng cây cam có nguồn gốc từ dãy Himalayas (Ấn Độ). Cam được trồng rất phổ biến ở Ấn Độ, sau đó lan rộng về phía đông, và đến cả vùng Đông Nam Á. Vào khoảng thế kỉ thứ 3 trước công nguyên, cây cam được đưa đến Châu Âu và nó lan ra tới cả vùng Địa Trung Hải. Sau đó, cây cam được Columbus mang đến Châu Mỹ. Những năm sau đó, những người...
13p ngathoitoday 04-05-2011 555 136 Download