Avicennia marina
-
Bài viết trình bày đánh giá mối tương quan giữa ba thành phần cơ giới chính của đất là cát (kích thước hạt 0,02 - 2 mm); limon (0,002 - 0,02 mm); sét (< 0,002 mm) với rễ hô hấp của loài mắm biển (Avicennia marina) và với độ ngập triều. Kết quả cho thấy, tỉ lệ cát tương quan nghịch với mức độ ngập triều R2 = 0,89, limon và sét tương quan thuận với R2 lần lượt là 0,71 và 0,91.
8p viwendy2711 05-10-2021 28 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp các số liệu khoa học, đánh giá khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn ven biển, phục vụ quản lý nhà nước về giảm phát thải khí nhà kính, cung cấp cơ sở khoa học và thông tin cho các chương trình thực hiện cắt giảm khí nhà kính như REDD, REDD+ , góp phần ứng phó biến đổi khí hậu.
10p tamynhan4 06-09-2020 35 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập tổng diện tích ao nuôi tôm tại các tỉnh ven biển Bắc Bộ (2011) khoảng: 37.728ha, trong đó có tới 17.594ha diện tích ao nuôi bỏ hoang. Kết quả trồng rừng ngập mặn trong các đầm nuôi tôm bỏ hoang tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh cho thấy: Có 3 loài là: Đước Vòi (Rhizophora stylosa Griff), Trang (Kandelia abovata), Mắm biển (Avicennia marina) có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt phù hợp cho việc trồng và phục hồi rừng ngập mặn tại Quảng Ninh.
6p hanh_tv31 26-04-2019 70 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại Hòn Bà, Côn Đảo và Hòn Nhất Tự Sơn, Sông Cầu, Phú Yên với mục đích tìm ra hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho một số loài cây ngập mặn tại vườn ươm. Phương pháp bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ; các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, chiều cao sau 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng được thu thập. Kết quả cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho gieo ươm loài Sú đỏ và Mắm biển là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10% phân vi sinh + 1% NPK; công thức hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho Đưng và Đâng là: 50% bùn đất + 39% đất cát, vụn san hô + 10%...
11p hanh_tv31 26-04-2019 44 1 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá hoạt tính ức chế vi sinh vật của 3 loài thực vật ngập mặn chủ yếu tại VQG Xuân Thủy: Aegiceras corniculatum (L.) Blanco, Avicennia marina (Forsk.) Vierh và Lumnitzera racemosa ild, sử dụng 6 chủng vi sinh vật kiểm định là những vi sinh vật gây bệnh phổ biến ở người. Cả ba loài thực vật trên thuộc nhóm cây cho gỗ và đang chủ yếu được sử dụng để bảo vệ bờ biển, nuôi trồng thủy sản hoặc nuôi ong tại VQG Xuân Thủy.
5p cathydoll1 09-01-2019 69 2 Download
-
Thành phần loài cây ngập mặn ở vịnh Vân Phong khá nghèo với 24 loài được xác định, trong đó có 14 loài cây ngập mặn thật sự (true mangroves). Các loài đước (Rhizophora apiculata), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina) rất phổ biến.
13p quaymax3 05-09-2018 46 3 Download
-
Trong bài báo này, tác giả đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của các hợp chất taraxerol, tarexerone và betulin. Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp với các phương pháp phổ hiện đại đã phân lập và nhận dạng được 3 hợp chất triterpen từ cao petroleum ether của vỏ cây mắm ổi là: taraxerol, taraxerone và betulin. Đây là lần đầu tiên 3 triterpenoid được phân lập từ bộ phận vỏ của cây Mắm ổi và những hợp chất này đều có hoạt tính sinh học cao.
5p thuynguyen2994 14-08-2018 79 2 Download
-
Khảo sát thành phần hoá học lá cây Mắm ổi được thu hái tại huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi đã cô lập và định danh được hai chất: lupeol và betulin từ dịch chiết petroleum ether. Cấu trúc hóa học các chất này đã được làm sáng tỏ dựa vào những phương pháp phổ hiện đại 1HNMR, 13C-NMR, DEPT NMR và so sánh với tài liệu đã công bố. Trong đó, chúng tôi đã khảo sát và tìm ra những hoạt tính sinh học của lupeol và betulin. Kết quả là, lupeol có khả năng kháng tế bào ung thư gan với IC50 có...
5p sunshine_2 18-07-2013 226 17 Download
-
Mắm biển (Avicennia marina) là một nhóm các loại cây rừng ngập mặn, phân bố rộng khắp trên toàn thế giới trong các vùng bờ biển nằm trong khoảng giữa triều lên và triều xuống về phía Nam của Bắc chí tuyến [17]. Sau 22 năm khôi phục, tổ chức UNESCO sau khi kiểm tra công trình rừng ngập mặn Cần Giờ đã thống nhất công nhận là khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn vào ngày 21/01/2000
70p canhchuon_1 19-06-2013 159 38 Download