Bài giảng Bệnh nhiễm giun sán
-
Hiện nay bệnh do giun sán ký sinh xảy ra khá phổ biến tại nước ta nhưng nhà nước và ngành y tế chưa xem xét đầu tư một cách thích hợp để tổ chức thực hiện các biện pháp phòng chống. Ngoài bệnh giun sán thường gặp, còn có một số bệnh ký sinh trùng mới nổi gây lo lắng cho người dân.
28p htc_12 16-05-2013 253 47 Download
-
Một nguyên nhân dẫn đến việc giun lươn bò dưới da là do ăn hải sản sống. Ngoài ra, tiếp xúc với đất hoặc vật nuôi cũng khiến giun lươn xâm nhập cơ thể.Một nguyên nhân dẫn đến việc giun lươn bò dưới da là do ăn hải sản sống. Ngoài ra, tiếp xúc với đất hoặc vật nuôi cũng khiến giun lươn xâm nhập cơ thể.
21p htc_12 16-05-2013 345 41 Download
-
Theo Tổ chức y tế thế giới: ◦ 1/3 dân số thế giới nhiễm các KST đường ruột ◦ 300 triệu người nhiễm các loại giun (50% trẻ em) Nhiễm giun đũa là nhiễm trùng đường ruột do ký sinh trùng thường gặp nhất ở người ◦ Tỷ lệ nhiễm: ước tính khoảng 1 tỷ người ◦ 20.000 người tử vong vì các biến chứng của giun đũa, chủ yếu ở nước kém phát triển Source: http://www.cdc.gov/parasites
45p alt_12 22-07-2013 102 16 Download
-
Bài giảng Giun chỉ, giun soắn, giun lạc chủ do TS. Trần Ngọc San biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức đại cương, đặc điểm sinh học, vai trò y học, chẩn đoán, điều trị, dịch tễ học và phòng chống giun chỉ, giun soắn, giun lạc chủ. Ngoài ra bài giảng cung cung cấp một số hình ảnh nguồn bệnh và hình ảnh nhiễm bệnh ở các bệnh nhân bị giun chỉ, giun soắn, giun lạc chủ xâm nhập. Mời các bạn tham khảo.
66p nhansinhaoanh_03 22-10-2015 119 8 Download
-
Bài giảng "Bệnh nhiễm giun sán ở trẻ em" trình bày về đặc điểm và chu trình sinh sản của giun sán, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhiễm giun sán ở trẻ em, phác đồ điều trị nhiễm giun sán ở trẻ em,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Y dược.
45p tuntam 06-12-2015 243 46 Download
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày khái quát tình hình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam; Trình bày điều kiện lan tràn và đặc điểm dịch tễ học của bệnh ký sinh trùng; Phân tích các yếu tố nguy cơ về địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán trong dịch tễ học KST ở Việt Nam.
26p hoangnhanduc08 05-06-2023 22 6 Download
-
Muốn điều trị bệnh giun sán có hiệu quả, cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản như chọn lựa thuốc, tập trung thuốc có nồng độ cao; dùng thuốc tẩy sau thuốc điều trị, xử lý giun sán được tẩy ra và thực hiện các biện pháp vệ sinh sau khi tẩy giun sán; đồng thời phải điều trị tẩy giun sán định kỳ theo yêu cầu.
12p htc_12 16-05-2013 220 23 Download
-
Bệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thế giới. Tùy từng vùng địa lý, khí hậu, trình độ dân trí và điều kiện sống của mỗi vùng mà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau. Ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì số lượng bệnh truyền nhiễm cũng nhiều hơn và tỷ lệ mắc cao hơn. ...
7p thiuyen4 20-08-2011 97 2 Download
-
Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp hơn...
17p truongthiuyen7 21-06-2011 128 9 Download
-
Hình thể - Giun tóc trưởng thành là loại giun nhỏ dài 30-50 mm, phần đầu nhỏ như sợi tóc, phần đuôi phình to hơn.Con cái đuôi thẳng, con đực đuôi cong. - Trứng hình quả cau, vỏ dầy. KT 50-22 Micromet. 2.2. Chu kỳ Người Ngoại cảnh - Giai đoạn ở người: Giun ký sinh ở đại tràng. Người nhiễm giun là do ăn phải trứng giun tóc có ấu trùng vào tới ruột non. Trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng di chuyển xuống đại tràng phát triển thành giun tóc trưởng thành. Giun trưởng thành giao hợp, giun...
6p truongthiuyen5 16-06-2011 232 29 Download
-
Đặc điểm sinh học - Giun đũa trưởng thành có cơ thể hình ống, màu hồng nhạt, con cái đuôi thẳng, dài 20 - 25cm x 5 - 6mm. Con đực đuôi cong, dài 15 - 17cm x 3 - 4mm - Trứng giun đũa hình bầu dục màu vàng, vỏ dầy, xù xì. Kích thước từ 60 -70 x 35 -50 Micromet 1.2.Chu kỳ của giun đũa Người Ngoại cảnh - Giai đoạn ở người Giun đũa ký sinh ở ruột non của người. Người nhiễm giun đũa là do ăn phải trứng có ấu trùng, vào tới ruột trứng nở...
10p truongthiuyen5 16-06-2011 183 23 Download
-
Liều lượng - Nhiễm sán máng: liều thường dùng cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 60 mg/ kg, chia làm 3 lần, cách nhau 4 - 6 giờ trong ngày. - Nhiễm sán lá gan nh ỏ, sán lá phổi, sán lá ruột: uống 75 mg/ kg, chia làm 3 lần, trong 1 - 2 ngày. - Nhiễm sán dây lợn, sán dây bò, sán dây chó... dùng liều duy nhất 10 mg/ kg cho cả người lớn và trẻ em. Đối với bệnh ấu trùng sán lợn ở não: uống 50 mg/ kg/ ngày, chia làm 3...
6p super_doctor 25-10-2010 134 14 Download
-
Áp dụng điều trị 3.1.4.1.Chỉ định Niclosamid được dùng khi bị n hiễm sán bò, sán cá và sán lợn (nên dùng praziquantel khi bị nhiễm ấu trùng sán lợn) Dùng điều trị sán dây ruột khi không có praziquantel 3.1.4.2.Chống chỉ định Trường hợp nhiễm sán bò, sán cá, sán lợn: uống liều duy nhất vào sau bữa ăn sáng, nên nhai kỹ viên thuố c. - Người lớn: 2,0 g - Trẻ em 11- 34 kg: 1,0 g - Trẻ em 34 kg: 1,5 g - Trẻ em 34 kg: ngày đầu uống 1,5g, 6 ngày sau mỗi ngày...
5p super_doctor 25-10-2010 120 16 Download
-
Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp...
5p super_doctor 25-10-2010 193 20 Download