
Bài giảng Đại cương về tật thị giác
-
Bài giảng Đại cương về tật thị giác: Chương 1 - Cơ quan thị giác và hoạt động của cơ quan thị giác giới thiệu tới các bạn những nội dung về cấu tạo cơ bản của mắt; hoạt động của cơ quan thị giác; khái niệm tổn thương thị giác. Với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích.
23p
cocacola_08
19-11-2015
91
8
Download
-
Đại cương Mắt bình thường nhìn được 7 mầu của quang phổ là: Đỏ, Cam, Vàng, xanh lá cây (xanh ve), xanh da trời (xanh lơ), chàm và tím. Bẩy mầu này hợp lại thành mầu trắng. Nơi người bệnh loạn sắc chỉ nhìn được 3 mầu cơ bảngọi là Tricomat bình thường: Đỏ, Xanh lá cây và xanh. Thường nam giới bị bệnh và truyền cho cháu ngoại trai, cịn cháu gái khơng mắc bệnh. Thuộc thể loại Sắc Manh của YHCT, Mù Mầu, Loạn Sắc, Thị Xích Như Bạch. Nguyên nhân a-Theo YHHĐ: + Do dị tật...
4p
abcdef_43
25-10-2011
63
5
Download
-
II. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHIẾM THỊ 1.1. Khái niệm Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 16 tuổi có khuyết tật thị giác, khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt. Trẻ khiếm thị có những mức độ khác nhau về thị lực và thị trường của thị giác.
5p
chagio5k
22-08-2011
342
47
Download
-
Khi chỉ có một hoặc hai loại tế bào hình nón được kích thích, thì ngưỡng màu sắc nhận được có giới hạn. Ví dụ, nếu một dải hẹp ánh sáng lục (540-550nm) được dùng để kích thích tất cả các tế bào hình nón, thì chỉ có một loại chứa sắc tố lục sẽ phản ứng lại, tạo ra cảm giác nhìn thấy màu lục.
13p
babylovely10
14-08-2011
79
5
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
