![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Khám một bệnh nhân tim mạch
-
Bài giảng Khám một bệnh nhân tim mạch cung cấp cho người học các kiến thức về quy trình khám một bệnh nhân tim mạch bắt đầu từ khâu hỏi thăm bệnh, xác định nguyên nhân đau ngực ở bệnh nhân, trình tự khám lâm sàng, phân tích nhịp tim, chuẩn đoán bệnh, phân tích các chỉ số khám bệnh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
118p
nhasinhaoanh_07
22-09-2015
153
23
Download
-
Bài giảng Khám một bệnh nhân tim mạch - GS.TS Nguyễn Lân Việt, BS. Nguyễn Tuấn Hải tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về các triệu chứng cơ năng hay gặp trong tim mạch; các yếu tố nguy cơ về tim mạch;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
122p
thang_long1
20-05-2016
270
49
Download
-
Để phát hiện các triệu chứng thực thể bệnh tim mạch, người thầy thuốc phải khám bệnh nhân một cách toàn diện: khám toàn thân, khám tim, khám động mạch và tĩnh mạch. Từ đó phát hiện được các triệu chứng do bệnh lý tim mạch gây ra và ngược lại, các triệu chứng tim mạch là biểu hiện của các bệnh lý các cơ quan khác.
19p
lananhanh123
29-08-2011
98
11
Download
-
Khám động mạch. Bao gồm đo huyết áp động mạch, nhìn, bắt mạch và nghe dọc các động mạch. 3.1. Đo huyết áp động mạch: Đo huyết áp động mạch là một thao tác rất cần thiết, không thể thiếu được khi khám bệnh nhân cả nội và ngoại khoa. Thông thường, người ta đo huyết áp động mạch bằng huyết áp kế thủy ngân (chính xác nhất) hoặc huyết áp kế đồng hồ. Trong những trường hợp để chẩn đoán các cơn tăng huyết áp kịch phát, để đánh giá biến động huyết áp trong 24 giờ hoặc nghi...
8p
lananhanh123
29-08-2011
79
5
Download
-
ĐTĐ là bệnh phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo: tim mạch, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư, v.v… Trong đó biến chứng bàn chân rất nan giải. Phần lớn bệnh nhân chưa có ý thức và biết cách chăm sóc bàn chân. Hơn nữa ta chưa có chuyên khoa bàn chân để việc khám và chữa trị các bệnh ở bàn chân hiệu quả dẫn đến tỷ lệ đoạn chi cao. Vì vậy việc theo dõi chăm sóc bàn...
14p
thiuyen2
11-08-2011
174
9
Download
-
Đứng trước một người bệnh bị chảy máu, để tìm được nguyên nhân, cần tiến hành một số xét nghiệm sau đây: 1. Công thức máu: Đặc biệt chú ý tới tiểu cầu: số lượng hìn thái, kích thước. Cần nhớ là có rất nhiều nguyên nhân làm sai lạc kết quả đếm tiểu cầu do hiện tượng ngưng tụ hoặc tan của tiểu cầu. Bình thường số tiểu cầu là 200.000 đến 300.000, nhưng chỉ khi hạ xuống dưới 80.000 mới coi là thiếu. 2. Các xét nghiệm về thành mạch. ...
12p
truongthiuyen7
22-06-2011
90
5
Download
-
Triệu chứng thực thể bệnh tim mạch: Để phát hiện các triệu chứng thực thể bệnh tim mạch, người thầy thuốc phải khám bệnh nhân một cách toàn diện: khám toàn thân, khám tim, khám động mạch và tĩnh mạch. Từ đó phát hiện được các triệu chứng do bệnh lý tim mạch gây ra và ngược lại, các triệu chứng tim mạch là biểu hiện của các bệnh lý các cơ quan khác. 1. Khám toàn thân.
13p
truongthiuyen4
15-06-2011
116
12
Download
-
Ngoài việc gây bệnh gút, tình trạng tăng axit uric máu có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan như mạch máu, tim, mắt, màng não, cơ quan sinh dục... Nếu như cách đây 2 thập niên, tình trạng tăng axit uric trong dân Việt Nam ước tính chỉ 1%-2% thì hiện nay, con số đó đã cao hơn nhiều. Một khảo sát của Phòng Tư vấn Sức khỏe Saigon Times năm 2004 cho thấy, trong số 50 bệnh nhân đến khám vì những nguyên nhân khác nhau, có đến 60% bị tăng acid uric máu. Ước...
5p
pstrangsang
21-12-2010
110
9
Download
-
Khám lồng ngực: - Nghe phổi có rên nổ, rên ẩm là biểu hiện của suy tim trái. Khi rên ẩm dâng lên nhanh như thuỷ triều lên là một biểu hiện của phù phổi cấp. Nghe phổi có rên phế quản ở cơn hen tim. Tràn dịch màng phổi là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân suy tim nặng. - Tĩnh mạch bàng hệ vùng cổ-ngực và phù áo khoác, có khi tĩnh mạch chủ trên bị chèn ép trong hội chứng trung thất trước. 1.4. Khám bụng: Gan to, phản hồi gan-tĩnh mạch cổ nổi dương tính...
5p
dongytribenh
16-10-2010
210
39
Download
-
Để phát hiện các triệu chứng thực thể bệnh tim mạch, người thầy thuốc phải khám bệnh nhân một cách toàn diện: khám toàn thân, khám tim, khám động mạch và tĩnh mạch. Từ đó phát hiện được các triệu chứng do bệnh lý tim mạch gây ra và ngược lại, các triệu chứng tim mạch là biểu hiện của các bệnh lý các cơ quan khác. 1. Khám toàn thân. 1.1. Khám toàn trạng: + Hình dáng cơ thể: - Nhỏ bé so với tuổi thường gặp ở người có bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnh tim mắc phải từ nhỏ...
5p
dongytribenh
16-10-2010
267
69
Download
-
Khám các cơ quan: 2.2.1. Khám tuyến giáp: (có bài khám tuyến giáp riêng). 2.2.2. Khám tim mạch: (có bài khám tim mạch riêng). Cần chú ý trong một số bệnh nội tiết có ảnh hưởng tới bộ máy tuần hoàn: - Khi có cơn nhịp tim nhanh, tăng huyết áp từng cơn thường gặp trong u tủy thượng thận. - Tim đập nhanh 100 ck/phút, LNHT (rung nhĩ), cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh trên thất, suy tim kèm theo lồi mắt, bướu cổ to, gầy sút cân có thể gặp trong bệnh Basedow. - Nhịp tim chậm, béo, phù niêm...
5p
dongytribenh
16-10-2010
188
41
Download
-
Suy thận mạn được phát hiện qua khám định kỳ để theo dõi bệnh lý thận tiết niệu mạn tính, hay khi tìm kiếm nguyên nhân thiếu máu, tăng huyết áp, tai biến mạch não xảy ra. 1. Chẩn đoán xác định: Có hai bước: 1.1. Chẩn đoán có suy thận: Dựa vào sự suy giảm MLCT (hệ số thanh thải creatinin nội sinh) và tăng creatinin máu 110 µmol/l. 1.2. Chẩn đoán tính chất mạn tính: Dựa vào một số biểu hiện sau: - Lâm sàng: Có tiền sử bệnh thận cũ, nay có da và niêm mạc nhợt,...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
169
29
Download
-
Nguyên tắc điều trị - Tuỳ mức độ nặng, vừa, nhẹ để chọn phương án điều trị bảo tồn hay phẫu thuật - Tuỳ theo nguyên nhân - Trước hết phải theo những mục tiêu chung: + Cầm máu + Bù lại lượng máu mất + Trợ tim mạch + Điều trị triệu chứng 2. Điều trị 2.1. Nội khoa a. Điều trị chung - Hộ lý: + Đặt bệnh nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng nhưng không lộng gió. Đầu thấp nghiêng về một bên. Không thay đổi tư thế bệnh nhân nhiều khi thăm khám, theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ,...
7p
barbieken
25-09-2010
150
33
Download
-
Viêm đóng một vai trò quan trọng trong bệnh động mạch vành tim vì những biến đổi do viêm phát triển trong vách động mạch. Nhận xét trên đã làm tăng sự chú ý để khám phá sự liên hệ giữa bệnh động mạch vành tim và những dấu hiệu cuả viêm, gồm có C-Reactive protein, fibrinogen, chất amyloid A trong huyết thanh và nhiều dấu hiệu mới.
4p
womanhood911_07
07-11-2009
165
28
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)